Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm tình trạng da khô ở chó
Từ VLOS
Chắc chắn người chủ nào cũng muốn chó được thoải mái trong bộ lông sáng bóng và khỏe mạnh. Thật không may, chó sẽ cảm thấy ngứa ngáy và khó chịu nếu bị da bị khô. Da chó cũng có thể trở nên thô ráp và có vảy gàu. Muốn bảo vệ sức khỏe của chó, bạn nên thực hiện các phương pháp giúp cải thiện lông và da cho chó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá da chó[sửa]
-
Tìm
dấu
hiệu
khô
da.
Dấu
hiệu
khô
da
đầu
tiên
là
chó
cào
mạnh
khi
bạn
chạm
vào
da
chó.
Nếu
rẽ
lông
chó
ra,
bạn
cũng
có
thể
phát
hiện
những
dấu
hiệu
khô
da
khác
như:[1]
- Da khô và bong tróc
- Gàu
- Ngứa ngáy
- Da giòn và xù xì
- Da nứt nẻ và thô ráp
-
Xem
xét
sức
khỏe
của
chó.
Nên
chú
ý
những
dấu
hiệu
thay
đổi
gần
đây
ở
chó.
Ví
dụ,
cảm
giác
thèm
ăn
(chó
có
thể
ăn
nhiều
hơn
hoặc
ít
hơn)
hoặc
lượng
nước
mà
chó
uống
có
thay
đổi
hay
không?
Mức
độ
hoạt
động
của
chó
có
gì
thay
đổi?
Nếu
bạn
nghi
ngờ
chó
đang
mắc
một
căn
bệnh
nào
đó,
nên
đưa
chó
đi
khám
thú
y.
Da
khô
có
thể
là
do
một
số
bệnh
gây
ra.
Khi
bệnh
được
điều
trị,
tình
trạng
khô
da
ở
chó
sẽ
không
còn
nữa.[1]
- Những thay đổi không rõ ràng về hành vi có thể là dấu hiệu của một số bệnh như suy giáp (tuyến giáp hoạt động kém), bệnh Cushing, nhiễm trùng hoặc tiểu đường. Những bệnh này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của da và lông chó, đặc biệt là ở những con chó già.
-
Kiểm
tra
ký
sinh
trùng
trên
lông
chó.
Quan
sát
lông
chó
ở
cự
li
gần.
Bạn
có
thể
chải
lông
và
tìm
kiếm
vảy
gàu
trên
lông
chó.
Lưu
ý
rằng
vảy
gàu
trắng
mà
bạn
nghĩ
là
dấu
hiệu
khô
da
rất
có
thể
là
những
con
bọ
nhỏ.
Đây
là
loài
bọ
chó
Cheyletiella.
Bọ
chó
Cheyletiella
có
biệt
danh
là
"gàu
biết
đi"
vì
đơn
giản
trông
chúng
giống
như
gàu.
Tuy
nhiên,
bạn
sẽ
phát
hiện
ra
chúng
di
chuyển
khi
quan
sát
cẩn
thận.
- Bác sĩ thú y có thể chẩn đoán bọ chó Cheyletiella bằng cách quan sát da chó dưới kính hiển vi. Bạn có thể sử dụng thuốc dạng xịt (chứa Fipronil) hai tuần một lần để tiêu diệt bọ chó.[2]
Cải thiện da chó[sửa]
-
Cung
cấp
đầy
đủ
dưỡng
chất
cho
chó.
Bạn
cần
đảm
bảo
cung
cấp
cho
chó
chế
độ
ăn
cân
bằng,
chất
lượng
và
kèm
theo
đầy
đủ
nước
sạch.
Khi
mua
thực
phẩm
cho
chó,
bạn
nên
chọn
thực
phẩm
có
thịt
(thịt
gà,
thịt
bò
hoặc
thịt
cừu)
là
thành
phần
đầu
tiên,
theo
sau
là
các
loại
rau
như
khoai
lang
hoặc
cà
rốt.
Những
thành
phần
chất
lượng
này
thường
giàu
dinh
dưỡng
hơn
so
với
"phụ
phẩm
thịt"
hoặc
"đậu
nành".
Bên
cạnh
đó,
sản
phẩm
chất
lượng
cao
thường
chứa
nhiều
vitamin
và
khoáng
chất.
Bạn
cũng
có
thể
tìm
thực
phẩm
bổ
sung
vitamin
E
hoặc
axit
béo
omega-6
để
nuôi
dưỡng
da.
Ngoài
ra,
bạn
có
thể
thêm
dầu
ôliu
vào
thức
ăn
của
chó
để
ngăn
ngừa
khô
da.
Dầu
ôliu
có
khả
năng
dưỡng
ẩm
cho
da
và
điều
trị
khô
da
ở
chó.
[3]
- Thực phẩm rẻ thường chứa nguyên liệu kém chất lượng và trải qua quá trình xử lý nhiều hơn. Do đó, thực phẩm rẻ tiền có thể gây hại cho da chó, đặc biệt khi bạn chuyển thực phẩm cho chó từ chất lượng cao xuống chất lượng thấp. Những thay đổi trên da chó không thể phát hiện ngay mà phải mất khoảng một tháng.
-
Cho
chó
dùng
thực
phẩm
chức
năng.
Dù
bạn
mua
thực
phẩm
chất
lượng
cao
hay
chất
lượng
kém
cho
chó
thì
một
vài
chất
dinh
dưỡng
cũng
sẽ
bị
phân
hủy
trong
quá
trình
chế
biến.
Nếu
chó
bị
khô
da,
bạn
nên
cho
chó
dùng
thực
phẩm
chức
năng
để
bổ
sung
thêm
dưỡng
chất.
Những
thực
phẩm
này
giúp
nuôi
dưỡng
tế
bào
da
nằm
sâu
bên
trong
mô,
nhờ
đó
giúp
da
khỏe
mạnh
sau
khoảng
một
tháng
sử
dụng.[4]
Bạn
có
thể
cân
nhắc
các
thực
phẩm
chức
năng
sau:
- Vitamin E: Mỗi ngày cho chó dùng 1,6-8 mg trên 1 kg cân nặng. Nên tham khảo ý kiến bác sĩ thú y về liều lượng thích hợp với chó nhà bạn. Vitamin E là chất chống oxy hóa giúp cải thiện da chó và thúc đẩy quá trình hồi phục da bằng cách chống lại những tổn thương da do tác nhân môi trường như ô nhiễm.[5]
- Dầu hoặc axit béo Omega. Đây là những axit béo không bão hòa đa (PUFA). Axit béo omega-3 có nhiều trong hạt lanh, ngô, dầu đậu nành và omega-6 có nhiều trong dầu cá. Những axit béo này có khả năng kháng viêm (đặc biệt hữu ích đối với chó bị dị ứng), nhờ đó giúp nuôi dưỡng tế bào da và cải thiện hàng rào bảo vệ da. Liều khuyến cáo mỗi ngày là 30 mg trên 1 kg cân nặng của chó. Cho chó sử dụng axit béo quá nhiều có thể gây tiêu chảy.
-
Chải
lông
chó
thường
xuyên.
Bạn
nên
chải
lông
cho
chó
mỗi
ngày
để
trải
đều
dầu
tự
nhiên
khắp
lông
chó,
bảo
vệ
và
giữ
cho
lông
luôn
sáng
bóng
cũng
ngăn
ngừa
dầu
tích
tụ
và
gây
kích
ứng
cho
da
chó.
Chải
lông
là
cách
đơn
giản
để
cải
thiện
da
chó.
Cũng
giống
như
mát-xa,
chải
lông
giúp
tăng
lưu
lượng
máu
đến
da.
Bên
cạnh
đó,
chải
lông
còn
giúp
tăng
cường
ô-xi
lên
da,
loại
bỏ
tạp
chất
và
giảm
khô
da.
[6]
- Loại bỏ ngay những vết xỉn máu có trên lông chó. Những vết xỉn này có thể bám chặt lên da chó khi tiếp xúc và dẫn đến tình trạng bong và khô da.
-
Tắm
cho
chó.
Tắm
cho
chó
không
những
giúp
ngăn
ngừa
bụi
bẩn
và
dầu
tích
tụ
mà
còn
tạo
điều
kiện
để
bạn
quan
sát
rõ
hơn
những
vấn
đề
trên
lông
và
da
chó
(chẳng
hạn
như
bọ
chó).
Nói
chung,
bạn
nên
tắm
cho
chó
mỗi
tháng
hoặc
tối
đa
mỗi
hai
tuần
nếu
da
chó
bình
thường.
Đối
với
chó
bị
khô
da,
bạn
nên
tắm
cho
chó
bằng
dầu
gội
bột
yến
mạch
để
tránh
làm
da
chó
khô
thêm.
- Chọn dầu gội có độ pH cân bằng và thích hợp với da chó.[7] Không nên dùng dầu gội có mùi hương để tránh làm khô da chó. Dầu gội bột yến mạch giúp dưỡng ẩm da chó và không gây nhờn.
-
Kiểm
soát
độ
ẩm
trong
nhà.
Độ
ẩm
thấp
do
thời
tiết
lạnh
có
thể
gây
khô
da
hoặc
khiến
khô
da
nặng
thêm.
Bạn
nên
kiểm
soát
độ
ẩm
trong
nhà
bằng
cách
dùng
máy
tạo
độ
ẩm.
Mặt
khác,
lò
sưởi
trong
nhà
cũng
có
thể
làm
khô
da
chó
nên
bạn
cần
tránh
bật
lò
sưởi
quá
nóng.
Bên
cạnh
đó,
nên
giữ
chó
tránh
xa
lò
sưởi.
- Bạn cũng nên giữ chó trong nhà lúc thời tiết lạnh và khô.
-
Kiên
nhẫn.
Phải
mất
một
thời
gian
thì
lớp
tế
bào
da
mới
hình
thành
và
tạo
độ
ẩm
trở
lại
cho
da.
Những
tế
bào
da
trưởng
thành
bên
trên
thường
già
và
khô,
do
đó
rất
dễ
bị
bong
tróc.
Tế
bào
da
bên
dưới
được
gọi
tế
bào
"mầm"
hoặc
tế
bào
non.
tế
bào
da
non
phải
mất
28
ngày
mới
có
thể
di
chuyển
lên
trên
và
trở
thành
tế
bào
da
trưởng
thành.
Vì
vậy,
bạn
cần
nuôi
dưỡng
da
chó
trong
ít
nhất
1
tháng
mới
nhận
thấy
da
chó
được
cải
thiện.
- Sau một hoặc hai tháng nuôi dưỡng da chó, bạn có thể đánh giá tính hiệu quả của phương pháp điều trị khô da.[4]
Lời khuyên[sửa]
- Tập chải lông cho chó con càng sớm càng tốt để chó con thích nghi và thoải mái với việc chải lông.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 Small Animal Internal Medicine. Nelson & Couto. Mosby
- ↑ Parasitic Mites of Dogs and Dats. Foley. Comp Cont Ed Prac Vet 13.
- ↑ http://www.petmd.com/dog/nutrition/evr_dg_the_best_food_for_dogs
- ↑ 4,0 4,1 Therapeutic Use of Fish Oils in Companion Animals. Bauer. J Am Vet Med Assoc. 239 (11)
- ↑ The effect of dietary Vitamin E on oxidative status of dogs. Twedt. J Vet Intern Med. 17: 418
- ↑ http://www.dryskinondogs.info/causes-of-dry-skin-on-dogs/
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/dog-care/groom-your-dog
Bài cùng chủ đề[sửa]
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Chải răng cho chó
- Huấn luyện chó
- Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn của chó
- Chuẩn bị cơm gà cho chó
- Giảm cân cho chó
- Vệ sinh tai cho chó
- Chăm sóc chó con
- Nhận biết bệnh Parvo ở chó
- Dạy chó ngưng nhảy lên người
- Xem thêm liên kết đến trang này.