Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nhận biết Cún yêu nhà bạn đang Mang thai)
Thật khó để nhận ra cún yêu của bạn đang mang thai cho đến khi nó đang trong thời kỳ thai nghén khoảng 9 tuần. Trong giai đoạn này, kích cỡ bụng của chó sẽ tăng một cách rõ rệt. Cách tốt nhất để khẳng định là đưa cún yêu của bạn tới bác sỹ thú y để tiến hành kiểm tra tổng quát. Nhưng sẽ tuyệt vời hơn nếu tự bạn có thể phát hiện ra những thay đổi về bề ngoài và hành xử của chó cưng trong thời kỳ này. Những cô chó thường biểu hiện những dấu hiệu mang bầu ở giai đoạn đầu, giữa, và cuối kỳ thai nghén.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chú ý những thay đổi bên ngoài[sửa]
- Màu sắc của núm vú thay đổi. Một trong những dấu hiệu sớm nhất cho thấy rằng cún yêu của bạn đang mang thai là biểu hiện “hồng hào thấy rõ.” Điều này có nghĩa là các bầu vú của chó cái sẽ hồng, căng và phồng hơn bình thường. Dấu hiệu này sẽ rõ rệt khoảng 2 đến 3 tuần sau khi thụ thai.
- Để ý những thay đổi trên cơ thể của chó. Hình dáng của một cô chó mang thai sẽ không thay đổi nhiều cho đến giai đoạn nửa sau của thai kỳ. Giữa khoảng 4 đến 5 tuần, phần eo của chó cái sẽ phình to hơn trong khi bụng luôn trong tình trạng tròn đầy.
- Không nên vội vã tăng khẩu phần ăn. Bạn chỉ nên tăng khẩu phần khi cún nhà bạn đang trong giai đoạn thứ ba cuối cùng của thai kỳ. Một số người chủ có khuynh hướng tăng khẩu phần thức ăn cho chó quá sớm. Quá nhiều calo sẽ dẫn đến phần mỡ bị đọng lại ở bụng và làm cho bạn nhầm lẫn rằng cô ấy đang trong giai đoạn thai kỳ. Những bác sỹ thú y nghiệp dư cũng khó có thể nhận ra được rằng liệu bụng to là do bào thai chiếm chỗ hay là do mỡ tồn đọng.
- Tiếp tục theo dõi những thay đổi trên cơ thể của chó. Trong giai đoạn thứ ba cuối thai kỳ (khoảng tuần thứ 6 đến 9), bụng của cún yêu nhà bạn sẽ trở nên tròn trịa và phình to hơn. Tuyến vú sẽ trở lên to và căng phồng hơn bởi vì chúng đang trong tư thế sẵn sàng tiết sữa sau khi sinh.
-
Kiểm
tra
và
cảm
nhận
sự
chuyển
động
của
các
chú
cún
con
trong
bụng
mẹ.
Trong
giai
đoạn
thứ
ba
cuối
thai
nghén,
bạn
có
thể
sẽ
thấy
hông
của
chó
chuyển
động
nhẹ.
Đừng
lo!
Sự
chuyển
động
đó
là
do
các
chú
cún
con
ngọ
nguậy
trong
bụng
mẹ
chúng.
Nếu
bạn
áp
lòng
bạn
tay
lên
bụng
nơi
phát
ra
cựa
quậy,
bạn
có
thể
cảm
nhận
được
điều
đó.
- Đừng tỏ ra chán nản nếu bạn không thấy gì cả. Những chú chó con nằm sâu bên trong ổ bụng của mẹ chúng và mỗi con lại được bao bọc bởi màng nước ối. Nên chẳng có gì khó hiểu nếu bạn không xác định được vị trí chú cún con nào.
Chú ý những thay đổi hành vi[sửa]
-
Không
nên
trông
chờ
những
thay
đổi
rõ
rệt.
Mỗi
cô
chó
có
những
hành
động
khác
nhau
trong
thời
kỳ
thai
nghén.
Một
số
trông
có
vẻ
hiền
và
mệt
mỏi
hơn.
Nhưng
khi
cún
không
được
khỏe,
nó
cũng
có
triệu
chứng
tương
tự.
Nên
triệu
chứng
này
không
được
xem
như
là
dấu
hiệu
chuẩn
để
nhận
biết
chó
cái
đang
mang
thai.
[1]Bình
thường,
nó
sẽ
hành
động
gần
giống
như
mọi
ngày
cho
đến
giai
đoạn
thứ
ba
cuối
thai
kỳ.
- Trong thời kỳ này, thân hình mập mạp làm chó của bạn gặp khó khăn trong việc di chuyển, và nó có thể chỉ muốn ngủ nhiều hơn.
- Sự thay đổi trong khẩu vị. Gần đến ngày cuối của thai kỳ, tử cung sẽ to hơn và chiếm nhiều diện tích hơn. Thức ăn khối lớn sẽ không phải là món yêu thích của chó nữa. Lúc này nó sẽ có khuynh hướng thích ăn qua loa, từng chút một. [1]
-
Tìm
ổ
đẻ.
Khi
gần
đến
ngày
đẻ,
cún
nhà
bạn
sẽ
bắt
đầu
tìm
ổ.[1]
Nó
sẽ
tha
chăn
hay
quần
áo
cũ
rồi
xếp
chúng
thành
một
chỗ
gọn
gàng.
Nó
sẽ
gắng
làm
tất
cả
để
có
một
chỗ
ấm
cúng
và
an
toàn
để
chào
đón
những
chú
cún
con
bé
bỏng
sắp
chào
đời.
- Thời gian làm tổ sẽ dao động từ 2 - 3 tuần đến 2 - 3 ngày trước khi sinh.
Tham khảo sự chẩn đoán chuyên nghiệp hơn[sửa]
- Tìm đến bác sĩ thú y. Nếu bạn cho rằng rằng cún yêu nhà bạn đang mang bầu, hãy xóa tan sự nghi ngờ bằng cách đưa nó đến bác sĩ thú y. Bác sĩ sẽ sử dụng nhiều cách để giúp bạn kiểm tra lại điều đó.
-
Khám
sức
khỏe
cho
chó.
Bác
sĩ
sẽ
kiểm
tra
tổng
quát
và
đặc
biệt
tập
trung
vào
vùng
bụng
của
chó.
[1]Khi
bắt
mạch
(bằng
cách
áp
tay
vào
vùng
bụng
cún),
bác
sĩ
có
thể
cảm
nhận
được
vùng
tử
cung
và
xác
được
hình
dáng
của
chó
con
bên
trong.
Nhưng
đó
không
phải
là
điều
dễ
dàng
vì
bác
sĩ
cũng
có
thể
nhầm
lẫn
giữa
cún
con
và
phân
trong
phần
ruột
già
và
ngược
lại.
- Thời điểm thích hợp để xác định giai đoạn bầu bí của cún yêu là giữa ngày thứ 28 đến 35 sau thụ thai. Trước khoảng thời gian này, sẽ không có gì thay đổi rõ rệt để nhận ra rằng chó đang mang bầu. Nhưng sau giai đoạn này, các chú cún con trong tử cung có thể sẽ bị nhầm lẫn là thức ăn dư trong ruột. [1]
- Kiểm tra nhịp đập của tim. Trong thời điểm sau của thai kỳ (từ tuần thứ 6 trở đi), bác sĩ thú ý có thể sẽ nghe được nhịp đập tim của bào thai bằng cách đặt ống nghe lên bụng cún yêu. Nhưng điều này khó hơn so với kiểm tra nhịp tim của em bé trong tử cung vì bộ lông cún dày và hình dáng động vật lại có khuynh hướng tròn chứ không phẳng. [1]
-
Kiểm
tra
máu.
Tiêu
chuẩn
vàng
để
xem
liệu
cún
yêu
có
đang
ốm
nghén
hây
không
là
yêu
cầu
bác
sỹ
thú
y
kiểm
tra
đường
huyết.
Quá
trình
này
sẽ
giúp
phát
hiện
ra
Relaxin,
hóc
môn
do
nhau
thai
tiết
ra
cuối
thai
kì.
[2]
- Hóc môn này chỉ xuất hiện sau ngày thứ 28 của thai kì. Nếu kiểm tra vẫn cho ra kết quả bình thường, thì rất có khả năng bạn sẽ nhận được kết quả âm tính và cho rằng chó nhà bạn chẳng ốm nghén gì cả. Nhưng hãy cẩn thận vì đó là kết quả sai và sự thật là cô chó đang mang thai đấy. [2]
- Nếu bạn nhận được kết quả dương tính ở mọi thời điểm, kể cả trước ngày thứ 28, thì khả năng cún yêu nhà bạn có thai là rất cao. [2]
-
Siêu
âm.
Phương
pháp
siêu
âm
có
thể
giúp
bạn
nhận
ra
cô
chó
nhà
bạn
đang
mang
bầu,
kể
cả
ở
thời
gian
đầu.
Bác
sĩ
có
tay
nghề
cao
có
thể
định
vị
được
các
chú
cún
con
trong
bụng
mẹ
qua
máy
quét
từ
ngày
thứ
16
trở
đi.
[3]
- Nếu chó của bạn ngoan, quá trình siêu âm sẽ được thực hiện không cần sự trợ giúp của thuốc giảm đau.
- Nếu chó có bộ lông dày, bác sĩ sẽ loại bỏ một ít lông ở vùng bụng để các đầu dò có thể chạm tới da của chó. [3]
-
Yêu
cầu
chụp
X
quang.
Với
sự
thông
dụng
và
phổ
biến
của
phương
pháp
siêu
âm,
thì
nhu
cầu
chụp
X
quang
dường
như
đang
giảm
dần.
Lý
do
chủ
yếu
là
do
phương
pháp
này
chỉ
được
tiến
hành
ở
giai
đoạn
sau
của
thai
kỳ
với
mục
đích
xác
định
xem
có
bao
nhiêu
cún
con
trong
bụng
mẹ.
- Trên thực tế, thông tin này rất hữu ích vì người chủ có thể đảm bảo được rằng tất cả cún con đều được sinh ra an toàn hoặc đề phòng được trường hợp cô chó đã vượt cạn xong nhưng vẫn còn một cún con chưa được ra đời.
Chẩn đoán dấu hiệu tiền thai kỳ[sửa]
-
Hãy
thật
kiên
nhẫn.
Trong
2
đến
3
tuần
đầu
tiên
(giai
đoạn
đầu
thứ
3),
cún
yêu
có
thể
không
biểu
hiện
bất
kỳ
triệu
chứng
nào
của
bầu
bí
cả.
Trong
khi
đó,
nó
vẫn
biểu
hiện
sự
thèm
ăn
giống
như
mọi
ngày.
- Giống như con người, chó cũng phải trải qua cơn ốm nghén, nhưng nó sẽ không kéo dài đến ngày thứ 21 sau giai đoạn phối giống. Thay vào đó, nó chỉ vào khoảng 1 đến 2 tuần. Ở ngày thứ 21, hãy nhìn vào nướu cô chó của bạn. Nếu giao phối kết thúc, nướu của nó sẽ chuyển sang màu trắng, thay vì màu hồng như bình thường. Nguyên nhân ở đây là do bào thai đang liên kết với tử cung và máu trong cơ thể cô ấy đang tập hợp tại vị trí đó. Vì vậy, nướu cún yêu sẽ chuyển sang màu trắng trong khoảng 1 đến 2 ngày. Đừng lo lắng! Nếu hiện tượng trên vẫn tiếp tục sau 2 ngày, nên tham khảo bác sĩ thú y ngay lập tức.
-
Chú
ý
bất
kỳ
thay
đổi
tâm
trạng
nào.
Một
số
người
nuôi
chó
thường
nghi
ngờ
cún
yêu
của
họ
đang
mang
thai
bởi
vì
nó
trông
hiền
hơn
bình
thường.
Nhưng
điều
này
chỉ
mang
tính
quan
sát
dựa
trên
cảm
tính
hơn
là
được
thực
tế
chứng
minh.
Thời
kỳ
mang
thai
là
nguyên
nhân
thay
đổi
hóc
môn
và
điều
này
ảnh
hưởng
đến
mỗi
cô
chó
là
khác
nhau.
- Một số cún có thể hiền hơn mọi khi, số khác cứ quấn lấy chủ suốt ngày, trong khi những cô khác thường lủi đi chỗ khác. [1]
-
Kiểm
tra
xem
liệu
cún
của
bạn
có
các
triệu
chứng
khác
của
đau
bệnh
không.
Sự
thay
đổi
về
bề
ngoài
và
tâm
tính
của
chó
có
thể
cho
thấy
rằng
nó
đang
mang
thai.
Nhưng
đó
cũng
có
thể
là
dấu
hiệu
nói
rằng
chó
không
được
khỏe.
Đó
là
lý
do
tại
sao
bạn
nên
theo
dõi
thường
xuyên
để
kịp
thời
phát
hiện
bất
kỳ
triệu
chứng
bất
thường
nào,
như
chán
ăn,
ói
mửa,
tiêu
chảy,
ho,
hắt
xì,
hay
thậm
chí
huyết
trắng.
- Nếu cún nhà bạn đã phối giống và bỏ bữa trong những ngày hay tuần tiếp theo, đây chưa chắc là dấu hiệu mang thai. Để chắc chắn, hãy đưa chó đển bác sỹ thú y để kiểm tra, đặc biệt khi bạn thấy có huyết trắng (không bình thường như trong thời kỳ ốm nghén) hay nôn mửa thường xuyên. [4]
Lời khuyên[sửa]
- Đảm bảo rằng bạn luôn nhẹ nhàng khi xoa bụng chó, kể cả khi bạn không chắc chắn được liệu cún nhà bạn có đang mang thai hay không. Bạn sẽ không muốn gây nguy hiểm gì cho các chú cún con trong bụng phải không nào?
- Một số cún sẽ chịu đựng cơn ốm nghén do sự thay đổi bất thường của hóc môn. Tất nhiên, sẽ hoàn toàn bình thường nếu bạn thấy dịch trong suốt trên cơ thể cô ấy ở giai đoạn này. Đừng quên hỏi ý kiến bác sĩ nếu dịch này có mùi hôi bất thường.
- Cố gắng không chạm vào chó con mới sinh bởi chó mẹ có thể sẽ từ chối những chú chó đó nếu chúng có mùi của bạn. Chó con cần có mùi giống của mẹ và sẽ không tốt nếu chó mẹ không quen với mùi của bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn cẩn thận bởi vì nếu cún mẹ chưa từng được vuốt ve hay âu yếm bao giờ có thể sẽ cắn bạn đấy. Thông báo trẻ em và người lạ hãy tránh xa ổ của chó hay khu vực có cún con.
- Hiện tượng chó mang thai giả cũng rất phổ biến. Một vài tuần sau khi giao phối, cún cũng sẽ có những biểu hiện bầu bí như bầu vú lớn hơn và tăng sự thèm ăn. Nhưng sự thật là chó vẫn bình thường.[5] Tốt nhất hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y để có kết quả chắc chắn là liệu chó của bạn có đang mang thai hay không.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 Reproduction in the dog and cat. Christianseen. Publisher: Bailliere Tindall
- ↑ 2,0 2,1 2,2 Plasma levels of relaxin in pregnant and lactating dogs. Steinetz. Biol Repro. 1987. Oct, 37
- ↑ 3,0 3,1 Veterinary diagnostic ultrasound. Nyland. Publisher: WB Saunders
- ↑ Small Animal Internal Medicine. Nelson & Couto. Publisher: Mosby
- ↑ http://www.petsource.org/doghealth/818-healtharticle.html