Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Trấn an tinh thần cho chó
Từ VLOS
Thông thường giải pháp trấn an tinh thần cho chó tùy thuộc vào hoàn cảnh nhất định. Người lạ, sấm sét, tiếng pháo hoa nổ, xe rác, đi khám bác sĩ thú y, và sự xuất hiện của những con vật khác có thể khiến cho thú cưng trở nên sợ hãi, lo âu, hoặc kích động. Theo phản xạ chúng ta sẽ nâng niu và ôm ấp chú cún, nhưng bạn có thể áp dụng cách khác để xử lý tình huống đó là huấn luyện chó không sợ hãi, lo lắng, hay kích động. Để xoa dịu tinh thần cho chó, bạn cần nắm rõ hành vi của chúng và tìm ra nguyên nhân gây nên phản ứng ở vật nuôi.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trấn an tinh thần cho chó[sửa]
-
Tìm
hiểu
ngôn
ngữ
cơ
thể
của
chó
đang
trong
tình
trạng
lo
âu.
Ngôn
ngữ
cơ
thể
của
loài
vật
này
khá
phức
tạp
và
thường
bị
hiểu
sai.
Không
có
dấu
hiệu
cố
định
nào
để
nhận
biết
chú
cún
đang
lo
lắng
vì
mỗi
con
có
cách
biểu
hiện
khác
nhau.
Khi
sợ
hãi
con
này
có
thể
trở
nên
hung
hăn,
nhưng
con
khác
lại
chạy
đi
và
lẩn
trốn.
Cả
hai
hành
vi
đều
thể
hiện
rằng
chúng
muốn
an
toàn,
nhưng
cách
xử
lý
tình
huống
thì
không
giống
nhau.
Một
số
dấu
hiệu
phổ
biến
bao
gồm:
- Cong người lại
- Ngoảnh đi chỗ khác/đồng tử giãn nở
- Cụp tai xuống hoặc ra sau
- Vầng trán đầy nếp nhăn
- Rên rỉ
- Run rẩy
- Lòng bàn chân đổ mồ hôi
- Mất khả năng kiểm soát bài tiết[1]
- Tìm hiểu nguyên nhân gây nên hành vi của chó. Nguyên nhân thường khá rõ ràng. Chú cún có thể sợ tiếng sấm sét, người lạ, âm thanh lớn, hoặc không gian cụ thể. Đặt mình vào vị trí của thú cưng. Bản thân ít tiếp xúc với bên ngoài nhưng lại chứng kiến điều gì đó kinh khủng. Khi đó bạn sẽ hành động như thế nào? Bạn cần có sự đồng cảm với người bạn đồng hành của mình.[1]
-
Hạn
chế
tác
nhân
gây
nên
tình
trạng
căng
thẳng.
Đưa
chó
sang
phòng
khác
nếu
có
người
làm
chúng
sợ
hãi.
Đóng
rèm
cửa
và
bật
nhạc
để
che
lấp
tiếng
sấm
sét
hoặc
pháo
hoa.
Nếu
chú
cún
muốn
cụp
đuôi
và
tìm
nơi
trú
ẩn,
chẳng
hạn
như
cũi,
bạn
có
thể
dùng
chăn
mỏng
đậy
kín
để
chặn
âm
thanh
gây
hoảng
loạn.
Như
đã
nói
ở
trên,
tùy
vào
từng
nguyên
nhân
mà
bạn
chọn
phương
pháp
phù
hợp
để
xoa
dịu
tinh
thần
cho
chú
cún.[2]
- Bạn có thể chuẩn bị chỗ nấp an toàn cho thú cưng bằng cách mở cửa phòng cách xa âm thanh lớn hoặc huấn luyện sử dụng cũi. Nếu có xảy ra trường hợp tương tự, chú cún sẽ tìm đến chiếc cũi để tự trấn an mình.[3]
- Chuyển hướng tập trung của chó. Bạn nên hướng sự tập trung của chú cún sang thứ khác “tốt đẹp” và thậm chí là hữu ích. Thú cưng có thích món đồ chơi hay que nhai nào không? Nếu có, bạn nên lấy ra để chúng không còn chú ý đến tác nhân gây nên nỗi sợ hãi. Xoay chuyển tình thế căng thẳng thành khoảng thời gian vui vẻ. Cuối cùng chú cún sẽ liên kết nguyên nhân gây căng thẳng ban đầu với trải nghiệm tốt đẹp và sau này sẽ không bị tác động bởi nguyên nhân này (ví dụ như người lạ, sấm sét, bác sĩ thú y, hoặc con vật khác).
-
Âu
yếm
thú
cưng.
Mỗi
con
chó
có
sở
thích
khác
biệt
và
thích
mỗi
kiểu
vuốt
ve
không
giống
nhau.
Một
số
con
thích
vuốt
ve
nhẹ
nhàng,
trong
khi
những
con
khác
lại
thích
vỗ
mạnh
và
ôm
chặt.
Một
trong
những
cách
âu
yếm
phổ
biến
đó
là
vuốt
nhẹ
phần
lưng.
Đặt
lòng
bàn
tay
lên
đỉnh
đầu
của
chó
và
nhẹ
nhàng
vuốt
từ
cột
sống
cho
đến
hông.
Lặp
lại
nhiều
lần
để
trấn
an
tinh
thần
cho
thú
cưng.[4]
- Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng hành động vuốt ve có thể bị hiểu sai thành khen ngợi chú cún vì cảm thấy sợ hãi. Mặc dù nghe có vẻ phản trực giác, nhưng việc âu yếm chó vô tình sẽ khiến chúng trở nên sợ hãi sau này. Bạn cần xem xét tình huống, nhưng đôi khi nên phớt lờ tâm trạng sợ hãi để chúng biết rằng không có gì phải hoảng sợ.
- Sử dụng “Thundershirt”.[5] Loại áo này được dùng để mặc lên phần cơ thể và tạo áp lực khi chó trở nên lo lắng. Chú cún sẽ nhận biết áp lực giống như em bé nhận thức tình trạng bọc tã. Áo này có tác dụng trấn an tinh thần cho một vài con.[6]
- Bật nhạc cổ điển cho thú cưng. Nhiều chủ nhân và trại động vật thường mở nhạc cổ điển để xoa dịu tinh thần cho chó.
Ngăn ngừa cảm giác lo âu ở chó[sửa]
-
Huấn
luyện
chó.
Hầu
hết
chuyên
gia
huấn
luyện
chó
tin
rằng
tình
trạng
lo
âu,
kích
động,
hoặc
sợ
hãi
cực
độ
thường
do
không
huấn
luyện
đầy
đủ
gây
nên.
Bạn
cần
củng
cố
hành
vi
tích
cực
khi
huấn
luyện
chó.
Dạy
chúng
cách
không
căng
thẳng
khi
đến
phòng
khám
thú
y,
kích
động
ở
công
viên
dành
cho
chó,
hoặc
sợ
tiếng
sấm
sét.
Bạn
có
thể
thực
hiện
bằng
cách
đưa
ra
nhiệm
vụ
thay
thế
để
chú
cún
tập
trung
và
sau
đó
thưởng
cho
vật
nuôi
khi
chúng
hoàn
thành
nhiệm
vụ
thành
công.[7]
- Ví dụ, khi đến phòng khám thú y, nếu chó trở nên lo lắng cực độ trong phòng chờ, bạn nên yêu cầu chúng “ngồi xuống” hoặc “nằm xuống”. Mệnh lệnh cơ bản sẽ có tác dụng trong thời gian này. Sau đó thưởng cho chú cún sau khi tuân thủ mệnh lệnh. Điều này giúp củng cố bài huấn luyện và chuyển hướng tập trung của thú cưng ra khỏi tình huống căng thẳng. Trong những lần sau chú cún sẽ liên kết phòng chờ khám thú y với hành động ngồi và nhận phần thường, chứ không phải bị người lạ thăm khám.[8]
-
Che
lấp
phản
ứng
của
bản
thân.
Chú
cún
xem
bạn
là
một
thành
viên
trong
bầy
đàn.
Nếu
thú
cưng
thấy
bạn
lo
lắng
hoặc
sợ
hãi,
chúng
sẽ
nhận
thức
cảm
xúc
tương
tự.
Nếu
gặp
phải
trường
hợp
khó
khăn,
bạn
không
nên
biểu
lộ
cảm
xúc
của
mình.
Hít
sâu
và
đếm
từng
nhịp,
sau
đó
thở
ra
từ
từ
và
thong
thả.
- Ví dụ, nếu đưa thú cưng đến phòng khám để phẫu thuật và cảm thấy căng thẳng, bạn đừng nên cho chú cún thấy điều này. Thay vào đó bạn phải tạo ra thái độ tích cực cho vật nuôi trong những tình huống này. Ngoài ra, nếu bạn la hét mỗi lần nghe tiếng sấm sét, chú cún sẽ cho rằng có thứ gì đó rất kinh khủng đang diễn ra. Khi đó chúng cũng sẽ cảm thấy lo sợ.[7]
- Sử dụng bộ khuếch tán pheromone. Đây là chất dẫn truyền hóa học do chó mẹ tiết ra trong khi cho chó con bú sữa để trấn an tinh thần cho đàn con. Trên thị trường hiện nay có sản phẩm tổng hợp Pheromone xoa dịu tinh thần cho chó (DAP) được bày bán tại các cửa hàng vật nuôi. Bạn chỉ cần cắm vào tường hoặc gắn lên vòng cổ của thú cưng và quan sát thiết bị phát huy tác dụng xoa dịu tinh thần cho chó.[9]
- Cho chó dùng chất bổ sung zylkene. Chất này có chứa protein chiết xuất từ sữa có tác dụng an thần giống như diazepam. Loại thuốc này uống hai lần một ngày và được chứng minh là có tác dụng xoa dịu tinh thần cho chó trong khi trời có sấm sét, đi khám bác sĩ thú y, hoặc ở trong cũi.[1]
- Trao đổi với bác sĩ thú y. Họ sẽ hướng dẫn bạn cách nào phát huy hiệu quả tốt nhất, bằng hành vi hoặc thuốc. Nếu cần, bạn có thể nhận toa thuốc tác dụng mạnh hơn. Chỉ cho thú cưng uống nếu bác sĩ thú y kê toa và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Năm loại thuốc thường dùng để khắc phục vấn đề hành vi ở loài cho bao gồm benzodiazepine (BZ), thuốc ức chế oxiđaza monoamin (MAOI), thuốc chống trầm cảm ba vòng (TCA) và thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRI).[10]
Lời khuyên[sửa]
- Nghiên cứu đã chỉ ra rằng triệt sản cho chó có tác dụng xoa dịu tinh thần cho chúng. Thời điểm cần đi triệt sản (trước hoặc sau khi động dục) vẫn chưa được xác định rõ ràng.[11]
- Âu yếm nhưng không ôm thú cưng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khoảng 83% con chó biểu hiện ít nhất một dấu hiệu căng thẳng khi được ôm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- www.psychologytoday.com/blog/canine-corner/201604/the-data-says-dont-hug-the-dog
- ↑ 1,0 1,1 1,2 Hành vi Loài chó: Hướng dẫn cho Bác sĩ Thú y. Bonnie Beaver. Nhà xuất bản: Saunders
- ↑ Sổ tay Chó con Vui vẻ. Pippa Mattinson. Nhà xuất bản: Ebury Press.
- ↑ http://www.brown.edu/Research/Colwill_Lab/CBP/Crate.htm
- ↑ http://moderndogmagazine.com/articles/how-massage-your-dog/2028
- ↑ http://www.thundershirt.com
- ↑ Sổ tay Chó con Vui vẻ. Pippa Mattinson. Nhà xuất bản: Ebury Pre
- ↑ 7,0 7,1 Bảo vệ Chó. John Bradshaw. Nhà xuất bản: Penguin
- ↑ http://www.veterinarypartner.com/Content.plx?A=1574
- ↑ Hành vi Loài chó: Hướng dẫn cho Bác sĩ Thú y. Bonnie Beaver. Nhà xuất bản: Saunder
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/behavioral-medications-dogs
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/how-will-spaying-change-my-dog
Bài cùng chủ đề[sửa]
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Chải răng cho chó
- Huấn luyện chó
- Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn của chó
- Chuẩn bị cơm gà cho chó
- Giảm cân cho chó
- Vệ sinh tai cho chó
- Chăm sóc chó con
- Nhận biết bệnh Parvo ở chó
- Dạy chó ngưng nhảy lên người
- Xem thêm liên kết đến trang này.