Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Huấn luyện hoặc giúp chó con ngừng rên khi bị nhốt ở ngoài
Từ VLOS
Không phải lúc nào bạn cũng có thể mang chó vào nhà. Nếu bị nhốt ở ngoài, chó sẽ rên liên tục và làm phiền bạn cùng hàng xóm. Chó thường thích được ở bên cạnh chủ, do đó, tách biệt chó với chủ bằng cách nhốt bên ngoài hoặc để chó một mình sẽ khiến chó lo lắng và không ngừng tru hoặc rên. Tuy nhiên, bạn có thể giúp chó con học cách ở một mình cũng như ngăn chặn tâm lý lo lắng chuyển đổi thành bệnh và nguy cơ quấy phá của chó khi không có chủ bên cạnh. Dưới đây là một số bước giúp chó con bình tĩnh trở lại và học cách yên lặng khi ở một mình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giúp chó con tiêu hao năng lượng[sửa]
-
Dắt
chó
đi
dạo
thường
xuyên.
Bạn
nên
dắt
chó
con
ra
ngoài
đi
dạo
ít
nhất
2
lần
mỗi
ngày.
Chó
con
không
cần
phải
đi
dạo
quá
lâu
nhưng
bạn
phải
tìm
cách
cho
chó
hoạt
động
cho
đến
khi
mệt.
Tùy
thuộc
vào
kích
thước
và
sức
lực
của
chó
con,
bạn
chỉ
cần
đảm
bảo
cho
chó
hoạt
động
đủ
mỗi
ngày.
- Nên đối xử tốt với chó và đảm bảo cho chó luyện tập tích cực mỗi ngày.
-
Chơi
với
chó
con.
Chó
buồn
chán
sẽ
tìm
cách
tiêu
hao
năng
lượng
dưới
một
hình
thức
(không
mong
muốn)
khác
như
rên
rỉ,
tru
khóc
hoặc
phá
hoại
đồ
đạc.
Bạn
nên
cố
gắng
chơi
với
chó
2
lần
mỗi
ngày
với
các
trò
chơi
như
tìm
đồ
vật,
đuổi
bắt,
kéo
co
hoặc
bất
kỳ
trò
chơi
nào
chó
thích
và
khiến
chó
hoạt
động
liên
tục.
- Ngoài việc được rèn luyện những bài tập cần thiết, chó con rất thích được bạn chú ý. Chó con thường chỉ có thể chơi trong thời gian ngắn và bạn nên chia các bài tập ra thành nhiều phần để chó dễ dàng thích nghi hơn. Tuy nhiên, bạn nên tăng dần tần suất chơi và đi dạo khi chó lớn lên.
-
Cho
chó
con
đồ
chơi.
Nếu
muốn
chó
con
vui
vẻ
một
mình
khi
bị
nhốt
ngoài
sân,
bạn
nên
cho
chó
nhiều
đồ
chơi
để
chó
quên
là
đang
ở
một
mình.
- Bạn nên mang đến cho chó thật nhiều đồ chơi. Chó con thường rất thích bóng, đồ chơi phát ra âm thanh cót két và những đồ chơi giả đồ ăn. Những đồ chơi này có thể giúp chó con quên đi nỗi buồn cũng như kích thích tính tò mò tự nhiên và mong muốn được nhai đồ của chó.[1]
Tập cho chó ở một mình[sửa]
-
Tập
cho
chó
con
chịu
ở
một
mình
bên
ngoài.
Bạn
chỉ
nên
nhốt
chó
bên
ngoài
khi
có
hàng
rào
bảo
vệ
an
toàn
và
chắc
chắn.
Bắt
đầu
đưa
con
chó
ra
ngoài
trong
một
thời
gian
ngắn
từ
1-5
phút
để
chó
làm
quen.
Bạn
cần
chấp
nhận
rằng
chó
có
thể
rên
và
sủa
om
sòm
khi
bị
dắt
ra
ngoài.
- Bạn cần huấn luyện cho chó biết có rên khóc cũng không giúp ích được gì. Nếu bạn bỏ cuộc, ra ngoài với chó và dắt chó trở lại vào nhà là bạn đang tạo điều kiện cho chó phát sinh những hành vi không mong muốn (chó sẽ nghĩ rên rỉ chính là cách làm chủ hài lòng ). Chỉ nên cho phép chó vào nhà khi chó đã thực sự im lặng và chịu nằm yên.
- Khen ngợi hành vi đúng của chó. Đây là điểm mấu chốt trong quá trình huấn luyện chó. Khi khoảng thời gian bắt chó ở ngoài tăng lên (nên nhớ tăng thời gian một cách từ từ), bạn nên khen ngợi chó nhiệt tình bằng cách quan tâm và vuốt ve chó. Thậm chí bạn có thể cho chó đồ ăn vặt. Chó cuối cùng cũng sẽ nghĩ ra được rằng chỉ cần yên lặng và cư xử tốt bên ngoài, nó sẽ được khen thưởng.
-
Từ
từ
tăng
thời
gian
chó
con
ở
một
mình.
Tiếp
tục
huấn
luyện
bằng
cách
kéo
dài
thời
gian
cho
chó
ở
một
mình
bên
ngoài
cho
đến
khi
chó
giữ
im
lặng
trong
ít
nhất
một
tiếng
(trong
điều
kiện
thời
tiết
tốt).
Lúc
này,
chó
có
thể
đã
đối
phó
được
với
tâm
lý
lo
sợ
chia
cắt
khi
bị
cho
ra
ngoài
hay
ở
một
mình.
Từ
đó,
chó
có
thể
yên
lặng
dần
và
chịu
ngủ
yên.
- Đảm bảo cung cấp sẵn nước sạch cho chó con.
- Cân nhắc sử dụng sản phẩm giúp chó bình tĩnh. Nhiều sản phẩm sẵn có có thể giúp chó con bình tĩnh khi ở một mình.[2] Pheromone là một hóa chất mà cơ thể chó tiết ra có khả năng xoa dịu lo lắng ở chó con. Pheromone dẫn dụ chó (D.A.P.) được chứng minh là có thể xoa dịu chó con trong các lớp thuần phục chó. [3] Pheromone có sẵn trong vòng cổ, thuốc xịt, khăn lau hoặc máy khuyếch tán.
Huấn luyện chó vào trong cũi[sửa]
-
Bắt
đầu
huấn
luyện
chó
vào
cũi.
Đặt
cũi
trong
nhà
bạn,
nhà
chó,
lều
tuyết
hoặc
trong
căn
chòi
thoải
mái
và
ấm
áp
bên
ngoài
để
chó
nghĩ
ngơi
và
cảm
thấy
an
toàn
là
điều
cực
kỳ
quan
trọng.
Bạn
có
thể
để
giường,
chăn
và
đồ
chơi
của
chó
con
vào
lều
để
chó
cảm
thấy
đây
là
không
gian
thuộc
về
mình.
- Bạn nên biết chó phải mất một thời gian để quen thuộc với một nơi mới. Vì vậy, bạn phải kiên nhẫn bỏ thời gian ra để nhẹ nhàng dạy chó làm quen với cũi.
- Cũi hoặc thùng phải đủ lớn để chó có thể đứng mà không cần phải gập lưng lại hoặc thoải mái xoay vòng bên trong.
- Dạy chó vào trong cũi. Bắt đầu bằng cách mở cửa cũi (thùng) và để những món ăn chó thích phía sâu bên trong cũi.[4] Sau khi chó vào cũi để ăn, bạn hãy nói “cũi”, đồng thời đóng cửa nhẹ nhàng sau lưng chó. Sau khi chó ăn xong, bạn có thể mở cửa cũi ra và khen ngợi chó.
- Tiếp tục dạy chó vào trong cũi. Bạn nên huấn luyện chó vài lần trong vài ngày và tăng dần khoảng thời gian để chó con bên trong cũi khi đóng cửa. Không được cho chó ra ngoài khi chó bắt đầu rên rỉ để tránh làm hư chó. Bạn nên chờ cho chó im lặng rồi hãy mở cửa cũi ra và cho phép chó ra ngoài.
-
Để
mặc
cũi
chó
khi
cho
chó
vào
trong.
Khi
bạn
rời
nhà
và
cần
cho
chó
vào
bên
trong
cũi,
đừng
nên
bận
tâm
quá
nhiều
đến
cũi
chó.
Bạn
nên
ra
lệnh
cho
chó
vào
cũi
như
thường
ngày
và
thoải
mái
rời
nhà.
Cách
này
sẽ
ngăn
chó
sủa
om
tỏi
khi
bạn
rời
khỏi
nhà.
- Mặt khác, khi về đến nhà, bạn nên khiến chó chú ý và chó con sẽ sủa vui mừng đón bạn về.
- Không sử dụng thùng hoặc cũi như một hình thức trừng phạt để tránh làm chó con căm ghét cũi. Không nên để chó con dưới 2 tháng tuổi trong cũi quá 4 tiếng.[5] Chó con không thể nhịn tiểu hơn 4 tiếng . Khi chó lớn lên, bạn có thể giữ chó trong cũi trong 4 tiếng. Sẽ rất tàn nhẫn nếu bạn giam cầm chó hơn 4 tiếng đồng hồ.
Lời khuyên[sửa]
- Cho chó nhiều đồ chơi có thể nhai được, đồ chơi mềm, nước và đồ ăn khi nhốt chó bên ngoài trong thời gian dài.
- Không bỏ cuộc. Đừng để cảm xúc yêu thương chó lấn ất và khuyến kích chó hình thành những hành vi bạn không hề mong muốn. Điều này chỉ dạy hư chó và tạo điều kiện cho chó làm những gì mà nó thích.
- Nếu quá bực bội và chỉ muốn chó im lặng ngay (nhiều lần như vậy), bạn cũng không nên la mắng chó. Thay vào đó, chỉ cần phát ra một âm thanh đột ngột. Ví dụ, chỉ cần nhẹ nhàng "suỵt" một tiếng. Cách này sẽ giúp chó im lặng mà không làm tổn thương đến cảm xúc của chó. Hành động như vậy đơn giản là bạn muốn cho chó biết quyền làm chủ và bạn chỉ cần chó yên lặng.
- Nếu chó rên và tru cả đêm, bạn có thể sử dụng gối phát ra âm thanh giống nhịp tim Conair Sound Therapy từ thương hiệu Bed, Bath, và Beyond để dỗ chó ngủ.
Cảnh báo[sửa]
- Một số giống chó như chó săn và chó sục có thể sủa to. Do đó, đôi khi bạn phải đối phó với mức ồn nhất định này.
- Một lưu ý quan trọng là nếu chó con vẫn không chịu yên lặng và phá hoại đồ đạc sau khi áp dụng những cách trên, bạn nên đưa chó đến gặp chyên gia hành vi thú nuôi.
- Mắng lúc chó sủa hoặc rên chỉ làm mọi việc thêm tồi tệ. Chó sẽ không hiểu ngôn ngữ của bạn ngoài trừ tông và cường độ của giọng nói. Đối với chó, bạn như đang tự la lớn với chính mình và chó cũng sẽ cảm thấy bình thường khi sủa.
- Không được đánh chó vì cách này chỉ khiến chó xấu đi và hung hăng hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/how-stuff-kong-toy
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/dogs/tips/separation_anxiety.html?credit=web_hpfs3_separation_anxiety_090115
- ↑ http://pets.webmd.com/features/pet-pheromone-products-for-behavior-problems?page=2
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/dogs/tips/crate_training.html?referrer=https://www.google.com/
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/weekend-crate-training
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Chải răng cho chó
- Huấn luyện chó
- Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn của chó
- Chuẩn bị cơm gà cho chó
- Giảm cân cho chó
- Vệ sinh tai cho chó
- Chăm sóc chó con
- Nhận biết bệnh Parvo ở chó
- Dạy chó ngưng nhảy lên người
- Xem thêm liên kết đến trang này.