Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc chó Chihuahua
Từ VLOS
Chihuahua là loài chó nhỏ với tính cách đặc biệt.[1] Chúng rất trung thành với chủ nhân,[1] cho nên dễ dàng gắn bó thân thiết lâu dài với con người. Nếu biết cách chăm sóc loài Chihuahua phù hợp, không những chú chó luôn vui vẻ khỏe mạnh mà bạn còn có thể xây dựng mối quan hệ bền bỉ với chúng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cho chó Chihuahua ăn[sửa]
-
Lựa
chọn
thức
ăn
khô
chất
lượng
cao.
Việc
áp
dụng
chế
độ
phù
hợp
giúp
chó
Chihuahua
tăng
cường
sức
mạnh
thể
chất
và
tinh
thần
trong
toàn
bộ
cuộc
đời
của
chúng.
Tuy
nhiên
bạn
sẽ
bị
choáng
ngợp
trước
sự
đang
dạng
các
loại
thức
ăn
dành
cho
loài
chó
này.
Vì
thế
bạn
nên
tìm
thực
phẩm
có
chứa
từ
30
đến
33%
protein.[2]
- Thức ăn dành cho chó cần phải có hàm lượng muối thấp, nếu không thú cưng sẽ có nguy cơ bị bệnh thận và tim.[3]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y hoặc người gây giống Chihuahua có uy tín để tìm loại thức ăn khô dành cho chó chất lượng cao.
-
Không
cho
chó
Chihuahua
ăn
quá
nhiều.
Loài
này
thường
hay
gặp
phải
tình
trạng
béo
phì.[4]
Chihuahua
thường
có
nhu
cầu
ăn
nhiều
hơn
tiêu
chuẩn
do
đặc
điểm
tính
cách
và
mức
độ
hoạt
động
nhiều,
khiến
chúng
dễ
bị
béo
phì.[4]
- Bắt đầu cho ăn theo liều lượng khuyến cáo trên bao bì thức ăn, tính điểm thể trạng và theo dõi cân nặng của thú cưng. Kiểm tra hai mục này thường xuyên và trong trường hợp chú cún tăng cân, bạn phải giảm bớt lượng thức ăn từ 5 đến 10%.
- Do Chihuahua có kích thước nhỏ, vì thế chỉ cần một ít thức ăn thừa hoặc đồ ăn vặt cũng chứa quá nhiều calo trong bữa ăn hằng ngày, khiến chúng dễ bị béo phì.[4]
- Ăn quá mức cho phép có thể gây nên vấn đề sức khỏe khác, chẳng hạn như xương phát triển dị thường, da liễu, bệnh xương khớp, tim mạch, phổi, và tiểu đường.[5]
- Bạn nên cho Chihuahua ăn dựa trên một số yếu tố như độ tuổi, mức độ hoạt động và nhu cầu sức khỏe đặc biệt. Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y nếu không chắc về lượng thức ăn phù hợp dành cho thú cưng.
- Tìm hiểu loại thực phẩm không nên cho Chihuahua ăn. Không cho thú cưng ăn thực phẩm dành cho người, đặc biệt là đồ ăn thừa trên bàn.[4] Một số loại thức ăn cần tránh bao gồm thịt chế biến sẵn (chẳng hạn như thịt xông khói, giăm bông), sản phẩm từ sữa, sô cô la, nho, và hành tây.[3]
-
Sắp
xếp
thời
gian
biểu
cho
Chihuahua
ăn.
Loài
chó
này
có
dạ
dày
nhỏ,
cho
nên
chúng
không
thể
ăn
quá
nhiều
cùng
một
lúc.
Vì
vậy
bạn
nên
cho
thú
cưng
ăn
nhiều
bữa
trong
ngày.
Loài
Chihuahua
nhỏ
(nặng
dưới
1,5
kg)
cần
ăn
bốn
tiếng
một
lần.[3]
Những
con
lớn
hơn
có
thể
ăn
từ
hai
đến
ba
lần
một
ngày.[3]
- Tần suất cho ăn cần dựa trên độ tuổi, mức độ hoạt động, và nhu cầu sức khỏe của chú cún.[7]
- Đưa ra nhiều lịch trình cho ăn nhằm xác định lịch trình nào phù hợp cho cả bạn lẫn chú chó Chihuahua.
- Thay vì cho Chihuahua ăn theo thời điểm cố định mỗi ngày, bạn nên cho ăn theo khung thời gian chung. Điều này hạn chế chú cún đòi hỏi ăn uống quá nhiều.[8]
- Cho Chihuahua ăn từ 15 đến 20 phút, và giữ vật nuôi khác tránh xa để chú cún không có cảm giác phải bảo vệ thức ăn của mình.[8]
-
Theo
dõi
Chihuahua
nếu
có
vấn
đề
liên
quan
đến
tiêu
hóa.
Khi
gặp
tình
huống
như
vậy,
chúng
sẽ
biểu
hiện
ra
bên
ngoài
thông
qua
đặc
điểm
rõ
rệt
nhất
đó
là
béo
phì.
Khi
đó
cơ
thể
của
chú
cún
sẽ
không
còn
cân
đối
(chẳng
hạn
như
vòng
eo
rõ
ràng,
xương
sườn
hơi
nổi
lên,
nếp
gấp
ở
bụng
hướng
lên
từ
ngực
đến
hai
chân
sau),
[5]
mà
trông
sẽ
bụ
bẫm
hơn.
- Da dầu, bong tróc hoặc khô ráp cũng là dấu hiệu của vấn đề tiêu hóa.[7]
- Nếu Chihuahua có bộ lông mờ xỉn hay đôi mắt lờ đờ, có thể chúng bị thiếu hụt dinh dưỡng.[7]
- Phân dị thường (tiêu chảy, phân rất cứng) là biểu hiện của vấn đề ăn uống.[7]
- Nếu nghi ngờ Chihuahua đang gặp vấn đề liên quan đến tiêu hóa, bạn cần đưa chúng đi khám bác sĩ thú y để thảo luận một số biện pháp điều chỉnh chế độ ăn thích hợp.
Vệ sinh cho chó Chihuahua[sửa]
-
Chải
lông
cho
chó
Chihuahua.
Loài
này
có
bộ
lông
mượt
hoặc
dài.
Lông
mượt
thường
khá
bóng
và
mềm
như
nhung,
ôm
trọn
cơ
thể
của
chúng.[9]
Lông
dài
thường
nằm
xẹp
xuống
hoặc
hơi
xoăn,
lông
tơ
mọc
ở
chân
và
tập
trung
nhiều
ở
đuôi.[9]
Bất
kể
hình
dạng
lông
như
thế
nào,
Chihuahua
thường
rụng
lông
(trong
khoảng
thời
gian
giữa
mùa
xuân
và
thu),
nhưng
tình
trạng
này
có
thể
kiểm
soát
được.[9]
- Nếu Chihuahua có lông mượt, bạn nên chải một lần một tuần dùng găng tay vệ sinh cao su hoặc bàn chải lông mềm.[9] Lông bàn chải nên làm từ chất liệu tự nhiên.[10]
- Chihuahua lông dài cần được chải chuốt thường xuyên ít nhất một đến hai lần một tuần, nhưng nếu có thể thì bạn nên chải hằng ngày.[11][9] Dùng bàn chải đầu tròn.[10]
- Dùng lược chải chấy rận để loại bỏ phần lông rụng.[10]
- Lược thép không gỉ có tác dụng gỡ rối phần lông bù xù.[9]
- Bạn có thể mua dụng cụ vệ sinh cá nhân tại cửa hàng vật nuôi tại địa phương.
-
Tắm
cho
chó
Chihuahua.
Nếu
chải
chuốt
hằng
ngày
thì
bạn
không
cần
phải
tắm
cho
thú
cưng
thường
xuyên.
Chúng
chỉ
cần
tắm
một
đến
hai
tháng
một
lần,
trừ
phi
vô
tình
bị
bẩn
và
bốc
mùi
hôi.[10]
- Chỉ dùng dầu gội dành cho chó. Dầu gội dành cho người có thể làm mất lớp dầu bảo vệ trên da của Chihuahua.
- Pha nước âm ấm để tắm cho chó Chihuahua.[3]
- Khi tắm cho thú cưng xong, bạn không nên để khô tự nhiên.[9] Do đặc điểm kích thước cơ thể nhỏ nhắn, nhiệt độ cơ thể của Chihuahua có thể giảm xuống và chúng có thể bị lạnh ngay sau đó. Vì vậy bạn nên dùng khăn thấm khô cho chú cún thật nhanh sau khi tắm xong.
-
Vệ
sinh
mắt
cho
Chihuahua.
Đôi
mắt
của
chúng
thỉnh
thoảng
hay
có
dịch
tiết.[10]
Bạn
nên
dùng
khăn
mềm
nhẹ
nhàng
lau
sạch
dịch
tiết
dính
trên
vùng
da
xung
quanh
mắt.
Một
số
con
có
thể
dính
vệt
nước
mắt
xung
quanh
mắt.[10]
- Dung dịch tẩy vệt nước mắt có bán tại cửa hàng vật nuôi ở địa phương.
-
Vệ
sinh
tai
cho
Chihuahua.
Đôi
tai
của
chúng
thường
dễ
bị
bẩn.
Nếu
cần
làm
sạch,
bạn
có
thể
dùng
bông
gòn
thấm
dung
dịch
vệ
sinh
tai
dành
cho
chó
rồi
nhẹ
nhàng
lau
hai
bên
tai,
nhưng
không
nên
tiếp
cận
sâu
bên
trong
mà
chỉ
vệ
sinh
trong
khoảng
một
đốt
ngón
tay.[9]
- Vệ sinh tai khi có mùi hôi hoặc xuất hiện ráy tai.[10]
- Không dùng miếng gạc để lau tai của thú cưng vì sẽ đẩy ráy tai, bụi bẩn, v.v… vào sâu bên trong ống tai.[9]
- Bạn có thể thoa ít dầu em bé hoặc dầu dừa lên vành tai của Chihuahua nếu thấy vùng da này bị khô ráp.[10]
- Bác sĩ thú y có thể khuyến nghị loại dung dịch vệ sinh tai phù hợp.
-
Cắt
móng
cho
chó
Chihuahua.
Móng
của
chúng
thường
mọc
rất
nhanh,[10]
vì
thế
bạn
cần
tỉa
móng
cho
thú
cưng
thường
xuyên
khoảng
vài
tuần
một
lần
để
tránh
tình
trạng
móng
mọc
dài
chạm
xuống
đất.[9]
- Nếu không tự cắt móng cho chú cún được, bạn có thể đưa chúng đến gặp người chuyên vệ sinh thú cưng hoặc bác sĩ thú y để làm thay.
-
Chải
răng
cho
chó
Chihuahua.
Các
giống
chó
nhỏ,
chẳng
hạn
như
Chihuahua
thường
hay
gặp
vấn
đề
răng
miệng.[10]
Vì
thế
bạn
cần
thường
xuyên
chăm
sóc
cho
thú
cưng
để
duy
trì
sức
khỏe
răng
miệng.
Nếu
có
thể,
bạn
nên
đánh
răng
cho
chó
Chihuahua
vài
lần
một
tuần.[10]
- Bạn nên bắt đầu vệ sinh răng cho Chihuahua khi còn nhỏ để chúng làm quen với quá trình này.[10] Nếu không khi lớn lên thú cưng sẽ phản kháng lại hành động vệ sinh của bạn.
- Chỉ dùng bàn chải và kem đánh răng dành cho chó.[12]
- Nếu không quen đánh răng cho chó, bạn có thể tìm đến bác sĩ thú y. Tuy nhiên, thú cưng sẽ cần được gây tê trước khi vệ sinh răng miệng và chi phí có thể khá cao.
- Chihuahua có miệng nhỏ nên hàm răng sẽ không đủ chỗ để phát triển đầy đủ. Chúng cần được bác sĩ thú y nhổ vài cái răng để chừa khoảng trống cho những chiếc răng khác mọc lên.[13]
-
Kiểm
tra
cơ
thể
của
Chihuahua.
Bạn
có
thể
tranh
thủ
thời
gian
vệ
sinh
cho
thú
cưng
để
kiểm
tra
tình
trạng
cơ
thể
xem
có
xuất
hiện
dấu
hiệu
bất
thường,
chẳng
hạn
như
u
bướu
hoặc
viêm
nhiễm
hay
không
(ví
dụ
như
đỏ
tấy,
sưng
phù).[10]
Nếu
phát
hiện
điều
gì
không
bình
thường,
bạn
nên
đưa
chúng
đến
gặp
bác
sĩ
thú
y
để
kiểm
tra
sức
khỏe
và
khám
tổng
quát.
- Việc kiểm tra cơ thể của Chihuahua thường xuyên giúp bạn phát hiện sớm vấn đề nảy sinh và điều trị dễ dàng hơn.[10]
Cho chó Chihuahua tập luyện[sửa]
- Kiểm soát mức độ hoạt động của Chihuahua. Loài chó này rất hiếu động. Nếu nuôi chó Chihuahua trưởng thành, bạn sẽ rất bất ngờ khi thấy chúng có thể chạy nhảy vui đùa không biết mệt.[10] Tuy nhiên, bạn cần hiểu rằng Chihuahua thường tiêu hao năng lượng trong thời gian ngắn, thay vì kéo dài liên tục.[11]
-
Sắp
xếp
thời
gian
vui
chơi
với
chú
chó
Chihuahua.
Đây
là
biện
pháp
hiệu
quả
giúp
rèn
luyện
thú
cưng.
Chihuahua
thích
chơi
trò
ném
đồ
vật,
vì
thế
bạn
có
tiến
hành
hoạt
động
này
trong
khi
chơi
đùa
với
chúng.[11]
Nếu
nhà
có
sân
rào
kín,
bạn
có
thể
thả
Chihuahua
ra
ngoài
để
đuổi
bắt
sóc.[10]
- Tổ chức nhiều buổi tiêu khiển theo khả năng của bản thân. Bạn nên chơi đùa với chúng theo giờ giấc cố định mỗi ngày.
- Hạn chế cho Chihuahua vui chơi ngoài trời nếu nhiệt độ quá cao.[10] Nếu dẫn thú cưng ra ngoài giải trí, bạn cần chuẩn bị sẵn bát nước sạch để chúng không bị khát.[14]
- Quan sát Chihuahua khi đang chạy nhảy bên ngoài. Do có kích thước nhỏ nên chúng thường là mục tiêu săn mồi của diều hâu và các loài chim khác.[10] Hơn nữa, giống chó này rất hay tọc mạch nên thường sẽ tìm cách chạy thoát ra ngoài.[10]
-
Dẫn
Chihuahua
đi
dạo
công
viên.
Cho
phép
thú
cưng
chạy
nhảy
trong
công
viên
dành
cho
chó
không
chỉ
giúp
chúng
rèn
luyện
thân
thể
mà
còn
tạo
cơ
hội
cho
chú
cún
gặp
gỡ
đồng
loại
của
mình.[14]
Bạn
cần
bảo
đảm
rằng
Chihuahua
đã
thích
nghi
tốt
trước
khi
dẫn
chúng
ra
công
viên.
Nếu
chưa
quen
tiếp
xúc
với
những
con
chó
khác,
chú
cún
của
bạn
sẽ
có
thái
độ
không
thân
thiện,
và/hoặc
thậm
chí
là
trở
nên
hung
hăn
với
đồng
loại
của
mình.
- Chihuahua không ý thức được kích thước cơ thể nhỏ nhắn nên chúng sẽ kháng cự lại những con chó lớn hơn khi tiếp xúc.[10]
Huấn luyện Chihuahua[sửa]
- Cho thú cưng tham gia lớp mầm non dành cho chó con. Nếu Chihuahua còn nhỏ, bạn có thể đưa chúng đến lớp để học cách tương tác cơ bản với những con chó khác. [10] Vì giống chó này thường không mấy thân thiện với đồng loại,[10] do đó việc cho chúng tiếp xúc sớm với những con chó khác sẽ giúp thú cưng cảm thấy thoải mái và có thái độ thân thiện với đồng loại khi lớn lên.
-
Đăng
ký
lớp
học
huấn
luyện
tuân
thủ
cho
chó
Chihuahua
trưởng
thành.
Lớp
này
phù
hợp
với
thú
cưng
đã
trưởng
thành,
và
dạy
chúng
học
cách
hành
xử
tốt.
Các
lớp
học
này
sẽ
huấn
luyện
tuân
theo
mệnh
lệnh
cơ
bản
(ví
dụ
như
"ngồi",
"ở
yên"),
và
tập
cho
Chihuahua
làm
quen
với
những
con
chó
và
người
lạ.[10]
- Chihuahua rất thông minh và tiếp thu bài học nhanh.[10]
- Chihuahua đôi lúc cũng khá bướng bỉnh, vì thế bạn cần phải hết sức kiên nhẫn và dứt khoát khi huấn luyện chúng.[10]
- Nếu cảm thấy lớp học huấn luyện tuân thủ không phù hợp với bản thân, bạn có thể tự mình dạy chúng cách ngồi xuống, ở yên, lại gần khi được gọi, và nằm xuống theo lệnh. Ngoài ra bạn cũng có thể huấn luyện thú cưng thích nghi với dây xích.
-
Huấn
luyện
Chihuahua
đi
vệ
sinh.
Cũng
như
những
bài
học
khác,
nội
dung
này
khá
đơn
giản.
Bạn
chỉ
cần
dắt
thú
cưng
ra
ngoài
thường
xuyên
để
chúng
không
đi
bậy
trong
nhà.[10]
Ví
dụ,
chó
Chihuahua
con
cần
ra
ngoài
sau
khi
ăn,
vui
chơi,
nghỉ
ngơi,
và
trước
khi
ngủ.[10]
- Nếu thú cưng đi bậy trong nhà, bạn cần đọn dẹp sạch sẽ nhưng không nên la mắng chúng. Hành động dí mũi chú cún vào đống phân, hoặc la mắng hay đánh đập chúng không có tác dụng ngăn chặn sự cố xảy ra lần nữa. Thay vào đó, thú cưng sẽ trở nên dè chừng với bạn hơn.[15]
-
Đưa
ra
quy
định
nghiêm
khắc.
Nếu
không
được
dạy
dỗ
tốt,
chú
chó
Chihuahua
của
bạn
sẽ
trở
nên
khó
kiểm
soát.[16]
Ngoài
việc
đăng
ký
lớp
học
huấn
luyện
tuân
thủ,
bạn
nên
đặt
ra
luật
lệ
trong
nhà
để
ngăn
chặn
thú
cưng
trở
nên
bất
trị.[10]
Ví
dụ,
bạn
có
thể
quy
định
về
chỗ
ngủ
nghỉ
của
chú
cún
và
cách
thức
chờ
đợi
đến
giờ
ăn.
- Chihuahua không được huấn luyện sẽ có hành vi không tốt và hay tùy tiện,[10] cũng như không muốn cư xử phù hợp.
-
Tập
thích
nghi
cho
Chihuahua.
Đây
là
bước
quan
trọng
khi
nuôi
dưỡng
giống
chó
này.
Bạn
cần
tập
thích
nghi
cho
chúng
khi
còn
nhỏ.
Càng
tiếp
xúc
sớm,
thú
cưng
càng
phát
triển
toàn
diện.
[11]
Ngoài
việc
học
kỹ
năng
thích
nghi
tại
lớp
học
mầm
non
và
huấn
luyện
tuân
thủ,
chú
cún
có
thể
tiếp
thu
bài
học
thông
qua
chủ
nhân
của
mình
khi
được
làm
quen
với
người
lạ,
quang
cảnh
và
âm
thanh
mới
mẻ.
- Chihuahua thường khá dè chừng người lạ. Khi tạo điều kiện cho chú cún tiếp xúc với người mới, bạn nên cho phép chúng bắt đầu hành động tương tác trước để giảm thiểu tình trạng sợ người lạ.[11]
- Khi cho Chihuahua tiếp xúc với trẻ em, bạn không nên để đứa trẻ vuốt ve hay cho thú cưng ăn thức ăn ngay lập tức. Cho phép chú cún tiếp cận và làm quen với trẻ em trước, sau đó đề nghị đứa trẻ nhẹ nhàng vuốt ve và cho chúng ăn vặt.[11]
- Chihuahua thường hay sợ những món đồ lạ lẫm. Khi cho chú cún tập thích nghi với đồ đạc xung quanh, bạn nên để chúng ở khoảng cách xa nhằm đảm bảo an toàn nhưng vẫn khơi gợi tính tò mò của thú cưng. Từ từ thu hẹp khoảng cách cho đến khi chú cún cảm thấy thoải mái.[11]
Theo dõi tình hình sức khỏe của Chihuahua[sửa]
- Tìm hiểu sai khớp xương bánh chè. Cùng với những giống chó khác, Chihuahua dễ gặp phải một số vấn đề sức khỏe. Sai khớp xương bánh chè, tình trạng xương bánh chè bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu, là vấn đề chỉnh hình thường gặp ở giống chó nhỏ.[13] Đôi lúc xương bánh chè tự động trở về vị trí ban đầu, nhưng trong một số trường hợp nặng cần phải tiến hành phẫu thuật để điều chỉnh lại xương bánh chè.[13]
-
Nhận
biết
bệnh
thần
kinh
ở
Chihuahua.
Loài
chó
này
có
nguy
cơ
mắc
bệnh
thần
kinh
có
tên
gọi
tràn
dịch
não,
tật
bẩm
sinh
trong
đó
dịch
não
tủy
tích
tụ
trong
não
và
gây
áp
lực
lên
não.[10]
Nếu
Chihuahua
mắc
bệnh
này,
đầu
chúng
sẽ
phình
ra.
Bệnh
tràn
dịch
não
không
có
phương
pháp
chữa
trị,
nhưng
có
thể
giảm
áp
lực
bằng
steroid
và
phẫu
thuật
đưa
dịch
ra
khỏi
não
truyền
xuống
bụng.[10]
- Thóp hở cũng là vấn đề thần kinh thường gặp ở chó Chihuahua. Tình trạng này xảy ra khi đĩa hộp sọ không được kết nối phù hợp. Hậu quả là tạo nên những chỗ mềm trên đỉnh đầu.[10]
- Chihuahua vẫn có thể sinh hoạt bình thường khi gặp phải tình trạng này, nhưng bạn sẽ phải hết sức thận trọng khi chơi đùa với chúng. Vận động quá mạnh có thể gây chấn thương đầu và ảnh hưởng đến tính mạng của thú cưng.[11]
-
Nghiên
cứu
vấn
đề
tim
mạch-hô
hấp
ở
Chihuahua.
Chúng
có
thể
mắc
phải
các
bệnh
liên
quan
đến
tim
mạch
và
hô
hấp.
Ví
dụ,
Chihuahua
có
thể
xuất
hiện
tình
trạng
tiếng
thổi
tim,[10]
và
cần
được
bác
sĩ
chẩn
đoán.
Mức
độ
nghiêm
trọng
thường
khác
nhau,
nhưng
có
thể
cải
thiện
thông
qua
điều
chỉnh
thói
quen
ăn
uống
và
luyện
tập.[10]
- Do đặc tính gen di truyền nên Chihuahua có thể bị tổn thương khí quản do vòng khí quản mất đi độ săn chắc.[10] Vòng cổ thông thường có thể ảnh hưởng đến khí quản ở giống chó nhỏ.[3]
- Nếu Chihuahua mệt mỏi hay khó thở, chúng có thể mắc bệnh tim hoặc hô hấp. Bạn cần đưa chúng đi khám bác sĩ thú y để kiểm tra sức khỏe toàn diện.
- Tìm hiểu về hạ đường huyết. Hạ đường huyết, hay lượng đường trong máu thấp, có thể gây nên vấn đề ở giống chó nhỏ như Chihuahua. Dấu hiệu hạ đường huyết bao gồm di chuyển chậm chạp, mệt mỏi, run rẩy, và ớn lạnh.[10] Nếu bị nặng có thể gây nên tình trạng co giật, hôn mê, và thậm chí là tử vong.[17]
Lời khuyên[sửa]
- Hành động củng cố tích cực (chẳng hạn như khen ngợi, cho ăn vặt, vui chơi nhiều hơn) có tác dụng hỗ trợ quá trình huấn luyện chó Chihuahua.[1] Chihuahua không có phản ứng nhiều với hình thức kỷ luật bằng lời hoặc hành động.
- Chihuahua chịu lạnh kém. Khi dắt chú cún ra ngoài trời lạnh, bạn nên mặc áo ấm cho chúng.[11]
- Chihuahua có tuổi thọ từ 12 đến 20 năm,[1] giúp bạn tạo dựng mối quan hệ gần gũi với chú cún lâu dài.
- Chihuahua có bản tính trung thành, do đó chúng có thể đảm đương nhiệm vụ bảo vệ chủ nhân. Tuy nhiên, bạn cần huấn luyện và tập thích nghi để chúng không trở nên quá phòng thủ với bạn bè và người thân của bạn.
- Chihuahua không thích hợp sống trong gia đình có trẻ nhỏ hoặc chó có kích thước lớn vì chúng có nguy cơ bị tác động mạnh.[11]
Cảnh báo[sửa]
- Chihuahua dễ mắc bệnh cũng như vấn đề chỉnh hình và cần dịch vụ chăm sóc thú y đắt đỏ.
- Chihuahua có thể táp hoặc cắn khi cảm thấy sợ hãi hoặc phòng thủ.[1] Bạn cần huấn luyện và tập thích nghi cho chúng để hạn chế hành vi này đối với người.
- Chihuahua ăn thực phẩm dành cho người có thể bị béo phì gây nên vấn đề sức khỏe khác.[4]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.vetstreet.com/dogs/chihuahua
- ↑ http://www.dogchannel.com/dog-nutrition/dog-breed-diets/article_chihuahua-3.aspx
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 http://www.chihuahuarescuevictoria.org/caring-for-a-chihuahua.html#Feeding_A_Chihuahua
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 http://www.dogchannel.com/dog-nutrition/dog-breed-diets/article_chihuahua.aspx
- ↑ 5,0 5,1 http://www.dogchannel.com/dog-nutrition/dog-breed-diets/article_chihuahua-2.aspx
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 https://www.aspca.org/pet-care/animal-poison-control/people-foods-avoid-feeding-your-pets
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 http://www.dogchannel.com/dog-nutrition/dog-breed-diets/article_chihuahua-4.aspx
- ↑ 8,0 8,1 http://www.dogchannel.com/dog-nutrition/dog-breed-diets/article_chihuahua-5.aspx
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 9,4 9,5 9,6 9,7 9,8 9,9 http://www.vetstreet.com/dogs/chihuahua#grooming
- ↑ 10,00 10,01 10,02 10,03 10,04 10,05 10,06 10,07 10,08 10,09 10,10 10,11 10,12 10,13 10,14 10,15 10,16 10,17 10,18 10,19 10,20 10,21 10,22 10,23 10,24 10,25 10,26 10,27 10,28 10,29 10,30 10,31 10,32 10,33 10,34 10,35 10,36 http://dogtime.com/dog-breeds/chihuahua
- ↑ 11,00 11,01 11,02 11,03 11,04 11,05 11,06 11,07 11,08 11,09 11,10 11,11 https://www.vetinfo.com/chihuahua-care-tips.html
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/brushing-your-dogs-teeth
- ↑ 13,0 13,1 13,2 http://www.vetstreet.com/dogs/chihuahua#health
- ↑ 14,0 14,1 14,2 14,3 http://www.chihuahuarescuevictoria.org/caring-for-a-chihuahua.html#Exercise
- ↑ http://www.americanhumane.org/animals/adoption-pet-care/dog-behavior/housetraining-puppies-dogs.html
- ↑ http://www.vetstreet.com/dogs/chihuahua#overview
- ↑ 17,0 17,1 17,2 http://dogtime.com/dogbreeds/chihuahua
Bài cùng chủ đề[sửa]
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Chải răng cho chó
- Huấn luyện chó
- Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn của chó
- Chuẩn bị cơm gà cho chó
- Giảm cân cho chó
- Vệ sinh tai cho chó
- Chăm sóc chó con
- Nhận biết bệnh Parvo ở chó
- Dạy chó ngưng nhảy lên người
- Xem thêm liên kết đến trang này.