Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hạ nhiệt cho chó vào mùa hè
Từ VLOS
Khi nhiệt độ tăng cao trong mùa hè, chú cún có thể cảm thấy rất nóng nực. Bạn cần phải hạ nhiệt cho chúng để đảm bảo sức khỏe, vì hiện tượng say nóng có thể đe dọa đến mạng sống của loài chó. Các dấu hiệu cảnh báo bao gồm thở hổn hển, di chuyển chậm chạp, chóng mặt và mất ý thức. Nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nào, bạn cần liên lạc với bác sĩ thú y ngay lập tức.
Mục lục
Các bước[sửa]
Cung cấp nước liên tục[sửa]
-
Chuẩn
bị
sẵn
bát
nước
đầy
cho
chó.
Đây
là
điều
hiển
nhiên
nhưng
lại
là
bước
cực
kỳ
quan
trọng.[1]
- Nếu chú cún uống hết bát nước trong thời gian ngắn, bạn nên thay bát lớn hơn hoặc chuẩn bị nhiều bát nước.
- Nếu sống chung với người khác, bạn nên ghi lịch trình để nhắc nhở mọi người kiểm tra và thay nước trong ngày.
-
Chuẩn
bị
chỗ
cho
chú
cún
chơi
đùa
và
tắm
trong
nước.
Chuẩn
bị
bể
nước
nhỏ
hoặc
thùng
đựng
nước
để
chó
hạ
nhiệt
trong
sân
vườn.[2]
Thú
cưng
cũng
thích
chạy
dưới
vòi
phun
nước.
- Bể nước không nên quá sâu có thể khiến cho thú cưng bị chết đuối. Chú cún nên đứng chạm đáy bể với đầu phía trên mặt nước.
-
Mang
theo
nước
khi
đi
dạo.
Trong
lúc
dắt
chó
đi
dạo
trong
tiết
trời
gay
gắt,
bạn
nên
mang
theo
nước
cho
mình
và
cả
thú
cưng.
Nếu
chú
cún
thở
hổn
hển
hoặc
có
vẻ
ì
ạch,
bạn
nên
dừng
lại
dưới
bóng
mát
và
cho
chúng
uống
nước.
- Nếu chó không uống, bạn có thể đổ nước lên người chúng.
Hạ nhiệt cho chó[sửa]
-
Cho
chó
ở
trong
nhà.
Bạn
nên
dắt
chú
cún
vào
phòng
mát
nhất
trong
nhà
khi
nhiệt
độ
ngoài
trời
đang
lên
đỉnh
điểm.[3]
Nếu
trong
nhà
có
điều
hòa,
bạn
nên
bật
cả
ngày
khi
chó
đang
ở
nhà
một
mình.
- Mỗi con chó có thể chịu đựng mức nhiệt khác nhau, nhưng hầu hết sẽ có biểu hiện sốc nhiệt khi nhiệt độ tăng lên 27 đến 29 độ C. Nếu nhiệt độ dao động trong mức này, bạn nên bật điều hòa cho chó khi ở nhà một mình. Điều chỉnh nhiệt độ xuống 24 đến 26 độ C.[1]
- Bước này đặc biệt quan trọng khi thời tiết ẩm ướt. Độ ẩm trong không khí khiến cho chú cún khó hạ nhiệt bằng cách thở hổn hển.[1]
- Bạn có thể dắt chó xuống tầng hầm nếu nhiệt độ mát mẻ và tiện nghi cho thú cưng.[1]
-
Cung
cấp
nhiều
bóng
mát
cho
chó.
Chuẩn
bị
cũi
mát
mẻ
hoặc
che
phần
hiên
nhà
để
chú
cún
ở
ngoài
trời
có
thể
nghỉ
ngơi.
- Nếu chó ở ngoài vào ban ngày, bạn có thể mua dù che nắng, hoặc làm mái vòm bằng chăn mỏng.
-
Cung
cấp
đệm
tản
nhiệt
cho
chó.
Bạn
có
thể
lựa
chọn
nhiều
loại
đệm
có
chức
năng
hạ
nhiệt
cho
chó.
Đa
số
có
chứa
gel
truyền
nhiệt
trên
cơ
thể
của
chó
ra
ngoài.[4]
- Bạn có thể trải khăn ẩm lên sàn bếp. Nếu chó nằm trên khăn sẽ cảm thấy mát mẻ.
-
Tránh
đi
dạo
lúc
giữa
trưa.
Bạn
nên
dắt
chó
đi
dạo
vào
sáng
sớm
và
buổi
tối
khi
nhiệt
độ
xuống
thấp.
Nếu
trời
đặt
biệt
nóng
và/hoặc
ẩm,
bạn
nên
tạm
ngưng
cho
chó
đi
dạo.[3]
- Dắt chó đi dạo ở nơi mát mẻ có nhiều bóng râm. Cả bạn lẫn thú cưng đều cảm thấy thoải mái khi đi dạo ở khu vực này. Bạn có thể đưa chó đi dạo bên bờ biển hoặc sông với làn gió mát thoảng qua nếu sống gần khu vực đó.
- Kiểm soát hoạt động của chó bằng cách đeo dây xích cho chúng. Điều này giúp bạn ngăn chặn thú cưng tiếp cận nguồn nhiệt cao.
- Không để bàn chân thú cưng chạm bè mặt vỉa hè nóng. Vỉa hè có nhiệt độ rất cao trong thời tiết nóng và nếu chó tiếp xúc với bề mặt có thể bị bỏng chân.[5] Bạn nên cho chó đi trên cỏ nếu có thể, và hạn chế tiếp xúc với bề mặt bê tông trên vỉa hè. Để kiểm tra độ an toàn của vỉa hè để chó có thể đi trên đó, bạn đặt lòng bàn tay xuống đất. Nếu tay bị bỏng, bạn nên tránh cho chó đi trên đó hoặc cho chúng mang giày bảo vệ.
- Nếu không thể chạm tay lên vỉa hè tối thiểu 15 giây, bạn không nên dắt chó đi dạo trên vỉa hè cho đến khi nhiệt độ hạ thấp.
-
Đưa
chó
đi
tỉa
lông.
Bước
này
đặc
biệt
quan
trọng
đối
với
cho
lông
dày
và
dài.
Tuy
nhiên,
bạn
cần
lưu
ý
rằng
lông
sẽ
lâu
mọc
lại
sau
khi
cắt.
- Ghi nhớ rằng thợ tỉa lông sẽ không cạo sạch lông của chó. Việc để lộ bề mặt da có thể gây nên cháy da.
-
Không
để
chó
ở
trong
xe
dưới
trời
nắng.
Điều
này
cực
kỳ
nguy
hiểm
vì
nhiệt
độ
trong
xe
có
thể
tăng
lên
rất
nhanh
và
cướp
đi
mạng
sống
của
chú
cún.[3]
Ngoài
ra
bạn
có
thể
gặp
rắc
rối
với
phúc
lợi
bảo
vệ
động
vật
và
cảnh
sát.
- Luôn mở cửa sổ cho chó khi đi xe, và mang theo nước uống bên cạnh.
- Ở nhiều bang của Hoa Kỳ, đặc biệt là California, việc để thú cưng trong xe dưới thời tiết nóng là phạm pháp.[6][7]
- Bật điều hòa trong xe để duy trì mức nhiệt dưới 26 độ C. Nếu xe không có điều hòa, bạn nên để chó ở nhà khi bên ngoài trời nóng gay gắt.[8]
-
Kiểm
tra
chú
cún
thường
xuyên.
Vào
những
ngày
trời
nóng
đỉnh
điểm,
bạn
nên
theo
dõi
tình
trạng
của
chó
thật
sát
sao.
Nếu
có
gì
bất
thường,
chẳng
hạn
như
chú
cún
thở
hổn
hển
quá
nhiều,
bạn
cần
liên
lạc
với
bác
sĩ
thú
y.
- Nếu chú cún có dấu hiệu bị say nóng, bạn cần đưa chúng ra khỏi khu vực có ánh nắng, cho uống nước và hạ thân nhiệt cho thú cưng.
- Nếu cho rằng chú cún bị say nóng, bạn nên tìm hiểu cách khắc phục tình trạng say nóng ở chó.
Hạ nhiệt cho chó bị say nóng[sửa]
-
Đo
nhiệt
độ
trực
tràng
của
chó.
Trực
tràng
là
lỗ
nằm
ngay
dưới
đuôi
chó.
Thoa
mỡ
bôi
trơn
hoặc
chất
bôi
trơn
dạng
nước
lên
mũi
nhiệt
kế
trước
khi
sử
dụng.[9]
- Nếu nhiệt độ cơ thể của chó từ 40 độ C trở lên, chúng đang bị say nóng và cần sự trợ giúp y tế ngay lập tức.
- Trong lúc gọi điện cho bác sĩ thú y hoặc trung tâm cấp cứu thú y, bạn cần tiến hành biện pháp hạ nhiệt. Không hạ nhiệt quá đột ngột, và nên ngừng mọi biện pháp giảm thân nhiệt khi nhiệt độ đạt tới 38 độ C. Hạ nhiệt quá đột ngột có thể gây ra nhiều biến chứng hơn.[10]
-
Làm
mát
cơ
thể
của
chó.
Bạn
có
thể
dùng
vòi
xịt
hoặc
đặt
chú
cún
vào
bồn
nước
mát
nhưng
không
quá
lạnh.[3]
- Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể gây tổn hại cho chú cún. Không nên hạ nhiệt quá nhanh bằng nước đá.
- Nước phải thấm dưới bụng, giữa hai chân, và dưới đuôi của chú cún.
-
Cho
ăn
thức
ăn
ướp
lạnh.
Bạn
có
thể
cho
chó
ăn
ít
đồ
lạnh
nhưng
không
nên
quá
nhiều
cùng
một
lúc
(chẳng
hạn
như
nước
đá)
vì
có
thể
làm
chú
cún
bị
sốc.
- Bạn có thể đông lạnh nước thịt bò hoặc gà có hàm lượng natri thấp hoặc chất lỏng có mùi vị hấp dẫn vào khay đá để làm món ăn đông lạnh cho chú cún.[11] Vào những ngày nóng nực, chú cún có thể chỉ cần đá cục bình thường là đủ.
- Không đổ nước hoặc đá vào cổ họng của chó. Điều này có thể khiến nước chảy vào phổi gây nên biến chứng khác chẳng hạn như viêm phổi hoặc tử vong.
-
Trải
khăn
ẩm
lên
bàn
chân
của
chó.
Ngoài
ra
bạn
có
thể
trải
khăn
ướt
lên
cơ
thể
của
chúng
để
làm
mát.
- Bạn cũng có thể dùng túi đá hoặc khăn bọc rau quả lạnh đặt lên bề mặt da phía trong chân trước và sau cũng như phía sau gáy của chó. Đây là những khu vực tập trung nhiều mạch máu nhất. Làm mát lượng máu dưới túi đá có tác dụng hạ nhiệt cho thú cưng.
-
Thoa
cồn
rửa
vết
thương
lên
bàn
chân
của
chó.
Cồn
bốc
hơi
nhanh
và
giảm
nhiệt
trong
khi
bốc
hơi.[12]
- Chỉ nên thỉnh thoảng sử dụng biện pháp này. Dùng quá nhiều cồn có thể làm khô bàn chân của thú cưng.[12]
-
Liên
lạc
với
bác
sĩ
thú
y
nếu
nhận
thấy
các
dấu
hiệu
cảnh
báo.
Dấu
hiệu
say
nóng
bao
gồm:[13]:
- Thở hổn hển cực độ
- Lưỡi có màu đỏ tươi hoặc nở rộng
- Chuyển động ì ạch
- Không phản ứng hoặc phản ứng chậm
Lời khuyên[sửa]
- Lắp quạt hoặc thiết bị thông hơi bên cạnh chú cún và đặt bát nước mát gần đó.
- Đặt bát và xô nước dưới bóng râm và vệ sinh hằng ngày. Thay nước ít nhất một lần một ngày và thay nhiều lần nếu nước bị nhiễm bẩn.
- Thêm đá vào nước để giúp chó hạ nhiệt.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu nhận thấy chó thở hổn hển không ngừng, có thể chúng bị sốc nhiệt. Bạn cần dùng vòi xịt nước mát hoặc cho chúng vào bồn nước. Nếu dẫn chó đi khám, bạn nên bọc khăn mát thấm nước để hạ nhiệt cho chúng.
- Duy trì cân nặng của chó ở mức bình thường.[14] Động vật béo phì không có khả năng chịu được nhiệt độ cao và có nguy cơ bị say nóng.
- Giống chó đầu ngắn như là chó bun và chó púc rất dễ bị say nóng. Hình dạng khuôn mặt khiến chúng khó thở trong điều kiện bình thường và rất nguy hiểm nếu thời tiết trở nên nóng bức. Bạn nên cho thú cưng ở trong nhà có điều hòa vào mùa hè.[1]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.motherjones.com/blue-marble/2012/07/should-you-leave-air-conditioning-your-cat-or-dog
- ↑ http://www.critterminute.com/kiddie-pool-for-your-dog/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://www.vetlive.com/2012/08/08/how-to-keep-dogs-safe-from-summer-heat/
- ↑ http://www.vetinfo.com/how-a-dog-cooling-pad-works.html
- ↑ http://petslady.com/articles/10_tips_protect_your_dogs_paws_hot_pavement_57624
- ↑ Bộ luật Hình sự CA 5997.7 PC Bỏ mặc Thú cưng trong Xe
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/resources/tips/pets_safe_heat_wave.html
- ↑ http://www.paw-rescue.org/PAW/PETTIPS/DogTip_HotCars.php
- ↑ http://www.petsadviser.com/pet-health/how-to-use-a-dog-thermometer/
- ↑ http://www.veterinarypartner.com/Content.plx?P=A&S=0&C=0&A=366
- ↑ http://www.dogtreatkitchen.com/frozen-dog-treats.html
- ↑ 12,0 12,1 http://www.dogster.com/lifestyle/summer-dog-health-tips
- ↑ http://www.banfield.com/pet-health-resources/pet-health-concerns/emergency/watch-out-for-heatstroke-in-your-pet
- ↑ http://vet.osu.edu/vmc/companion/our-services/nutrition-support-service/body-condition-scoring-chart
Bài cùng chủ đề[sửa]
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Chải răng cho chó
- Huấn luyện chó
- Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn của chó
- Chuẩn bị cơm gà cho chó
- Giảm cân cho chó
- Vệ sinh tai cho chó
- Chăm sóc chó con
- Nhận biết bệnh Parvo ở chó
- Dạy chó ngưng nhảy lên người
- Xem thêm liên kết đến trang này.