Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm chó bị ốm
Từ VLOS
Thật không vui vẻ gì khi nhìn thấy người bạn tốt nhất bị ốm. Chúng phụ thuộc vào sự chăm sóc của bạn, người chủ của chúng mỗi khi bị ốm. Bước đầu tiên cần làm là nhận biết khi nào chó của bạn bị ốm, tiếp theo là xác định mức độ nghiêm trọng của căn bệnh. Một số trường hợp ốm có thể chăm sóc tại nhà cẩn thận, các trường hợp khác cần có sự theo dõi ngay lập tức của bác sĩ thú y. Bất cứ lúc nào bạn không biết chắc, đừng ngại gọi điện hỏi ý kiến bác sĩ. Đôi khi đó là vấn đề giữa sự sống và cái chết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết các triệu chứng của bệnh[sửa]
-
Theo
dõi
hoạt
động
hàng
ngày
của
chú
chó.
Ghi
chép
lúc
nào
chó
đi
vệ
sinh,
khi
nào
triệu
chứng
xảy
ra,
khi
nào
chúng
ăn
uống,
v.v…
Cách
này
sẽ
giúp
định
hình
các
triệu
chứng.
Đây
cũng
là
công
cụ
hữu
ích
để
bác
sĩ
chẩn
đoán
bệnh
của
chó.
[1]
- Nếu chó của bạn bị ốm nhẹ (ăn uống không được tốt trong ngày, bồn chồn, nôn mửa một hai lần, tiêu chảy một đợt), bạn có thể chăm sóc chó cẩn thận tại nhà và gọi điện hỏi ý kiến bác sĩ thú y.
-
Một
số
triệu
chứng
cần
bác
sĩ
chăm
sóc
ngay
lập
tức.
Có
những
triệu
chứng
cần
chăm
sóc
y
tế
khẩn
trương.[2]
Không
bao
giờ
chần
chừ
mà
gọi
ngay
cho
bác
sĩ
khi
gặp
những
triệu
chứng
này:
- Hôn mê
- Chảy máu nhiều
- Ăn phải chất độc hại
- Nôn mửa và tiêu chảy không ngừng
- Gãy xương
- Khó thở
- Co giật liên tục trong vòng 1 phút
- Bí tiểu hoặc đi không ra nước tiểu
- Triệu chứng mới hoặc lặp lại ở chú chó đang bị bệnh (như: tiểu đường, bệnh Addison, v.v…)
- Các vết sưng tấy lớn trên mặt, mắt hoặc họng.
-
Hỏi
ý
kiến
bác
sĩ
đối
với
những
triệu
chứng
ít
nghiêm
trọng
hơn.
Một
số
triệu
chứng
bệnh
khiến
chú
chó
cảm
thấy
khó
chịu,
đó
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
tình
trạng
bệnh
cần
được
điều
trị.
Hãy
gọi
điện
hỏi
bác
sĩ
cách
xử
lý
các
triệu
chứng
sau:
- Cơn co giật đơn lẻ kéo dài chưa đến 1 phút
- Thỉnh thoảng bị nôn mửa và tiêu chảy kéo dài trên 1 ngày
- Sốt
- Ngủ lịm quá 1 ngày
- Không ăn quá 1 ngày
- Khó đại tiện
- Đi khập khiễng hoặc đau khi vận động
- Uống nước quá nhiều
- Bị phù
- Nổi u cục bất thường hoặc u cục sưng to hơn
- Các triệu chứng hoặc hành vi bất thường khác (run rẩy hoặc rên rỉ)
Điều trị bệnh tại nhà[sửa]
-
Không
cho
ăn
nếu
chó
của
bạn
bị
nôn
mửa
hoặc
tiêu
chảy.
Với
chó
con
và
chó
trên
6
tháng
tuổi
đang
khỏe
mạnh,
bạn
có
thể
không
cho
ăn
đến
24
giờ
nếu
triệu
chứng
ban
đầu
là
nôn
mửa
hoặc
tiêu
chảy.
- Bạn cũng không nên cho chó ăn đồ ăn yêu thích và gặm xương đồ chơi.
- Đảm bảo chó của bạn được uống nước. Không bao giờ được hạn chế chó uống nước trừ khi chúng bị nôn khi uống. Nếu điều này xảy ra, hãy hỏi ý kiến bác sĩ thú y.
-
Cho
chó
ăn
thức
ăn
nhạt
trong
1-2
ngày.
Sau
khi
không
cho
ăn
trong
24
giờ
và
chó
của
bạn
hoạt
động
bình
thường
hơn,
bạn
có
thể
cho
chúng
ăn
nhạt
từ
từ
trong
1-2
ngày.
Chế
độ
ăn
nhạt
cho
chó
bao
gồm
1
phần
đạm
và
2
phần
tinh
bột
dễ
tiêu
hóa.
- Nguồn đạm thường được dùng bao gồm pho mát từ sữa gạn kem hoặc thịt gà (không da và mỡ) hoặc thịt viên luộc.
- Loại tinh bột tốt cho chó là cơm trắng.[3]
- Cho chó có cân nặng 5kg ăn một chén mỗi ngày (chia thành 4 khẩu phần, cứ 6 giờ ăn một lần).
- Hạn chế chó tập luyện và chạy nhảy. Đảm bảo chó của bạn được nghỉ ngơi nhiều bằng cách hạn chế thời gian tập luyện và chơi đùa của chúng. Dắt chó đi ra ngoài cho thoải mái nhưng đừng để chúng chạy nhảy nếu cảm thấy mệt. Điều này đặc biệt quan trọng khi chó bị đau chân.
-
Kiểm
soát
phân
và
nước
tiểu
của
chó.
Chú
ý
lượng
phân
và
nước
tiểu
của
chó
khi
bị
ốm.
Nếu
bạn
thường
để
chó
tự
đi
vệ
sinh
ở
ngoài
thì
khi
chúng
bị
ốm,
hãy
dắt
chúng
đi
để
bạn
có
thể
quan
sát
lượng
phân
và
nước
tiểu
của
chúng.
- Đừng phạt chó của bạn nếu chúng chẳng may đi vệ sinh hoặc nôn mửa trong nhà. Chúng không thể kiểm soát được vì đang bị ốm và có thể lẩn tránh bạn nếu bị phạt.
-
Theo
dõi
sát
sao
triệu
chứng
của
chó.
Đảm
bảo
bạn
theo
dõi
sát
chú
chó
đề
phòng
trường
hợp
triệu
chứng
xấu
đi.
Đừng
để
chó
ở
một
mình
trong
ngày
hoặc
vào
cuối
tuần.
Nếu
bạn
phải
đi
đâu
(ví
dụ
đi
làm),
hãy
kiểm
tra
chó
2
giờ
một
lần.
- Nếu bạn không sắp xếp được, hãy gọi điện đến bệnh viện dành cho thú cứng để xem liệu họ có chăm sóc chó của bạn tại bệnh viện không. Triệu chứng có thể xấu đi nhanh chóng, các triệu chứng mới hoặc nghiêm trọng hơn có thể xảy ra ngay lập tức.
- Đừng ngại gọi cho bác sĩ thú y. Nếu bạn không biết chắc triệu chứng của chú chó, hoặc nếu chúng có vẻ yếu đi, hãy gọi điện hỏi bác sĩ.
Hãy dành cho chó của bạn không gian thoải mái[sửa]
- Giữ chó ở trong nhà. Đừng để chúng ở ngoài hoặc trong nhà để xe. Chó của bạn có thể gặp vấn đề về kiểm soát thân nhiệt và bạn không theo dõi chúng được kỹ lưỡng khi triệu chứng thay đổi.
-
Tạo
ổ
thoải
mái
cho
chó.
Cho
chó
nằm
ổ
kèm
theo
chăn
đắp
để
ở
chỗ
bạn
có
thể
dễ
dàng
và
thường
xuyên
theo
dõi
chúng.
Chọn
chăn
có
mùi
của
bạn
đắp
cho
chó
để
chúng
cảm
thấy
dễ
chịu.
- Bạn nên chọn chỗ đặt ổ cho chó có sàn nhà dễ cọ rửa như trong nhà tắm hoặc bếp. Nếu chó nôn mửa hoặc đi vệ sinh, bạn có thể dọn dẹp nhanh chóng, dễ dàng.
- Giữ cho ngôi nhà yên tĩnh. Khi chó bị ốm, bạn hãy hạn chế tiếng động và ánh đèn. Hãy nghĩ về môi trường giống như khi bạn bị ốm. Chó của bạn sẽ cảm ơn bạn về điều đó. Hạn chế khách đến chơi hoặc những tiếng ồn từ máy hút bụi, trẻ em và vô tuyến. Cách này sẽ giúp chó của bạn được nghỉ ngơi như chúng muốn.
- Cách li chú chó bị ốm với những chú chó khác. Bạn nên giữ chú chó bị ốm tránh xa những chú chó khác. Cách này sẽ ngăn truyền bệnh. Thời gian yên tĩnh cũng giúp chó của bạn được nghỉ ngơi.
Duy trì môi trường an toàn cho chó của bạn[sửa]
-
Đừng
cho
chó
ăn
thức
ăn
giống
như
của
người.
Những
thức
ăn
an
toàn
cho
con
người
cũng
có
thể
gây
tử
vong
đối
với
chó.
Những
sản
phẩm
như
xylitol
đặc
biệt
nguy
hiểm
cho
chó.
Chất
này
có
trong
thực
phẩm
không
đường
và
sản
phẩm
vệ
sinh
răng
miệng.
- Những thực phẩm có hại khác là bánh mì, sôcôla, quả bơ, đồ uống có cồn, nho, nho khô, tỏi, và những thức ăn khác.[4]
- Đừng cho chó uống thuốc dành cho người. Không sử dụng thuốc dành cho người để điều trị cho chó trừ khi bạn đã hỏi ý kiến bác sĩ thú y. Những loại thuốc này có thể độc hại đối với chó và khiến chúng ốm nặng hơn.
- Loại bỏ những chất độc hại ra khỏi nhà, nơi để xe và sân vườn. Luôn theo dõi chó khi chúng ra ngoài. Để các chất độc hại xa tầm với của chó. Những chất này bao gồm thuốc bảo vệ thực vật, thuốc chống đông, phân bón, thuốc kê đơn, thuốc diệt côn trùng và những thứ tương tự.[5] Những chất này có thể độc hại và gây tử vong ở chó.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn nói chuyện với chú chó một cách nhẹ nhàng và đầy tình yêu thương.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Cahn CM, Line S. The Merck Veterinary Manual. 9th ed. John Wiley & Sons, 2005
- ↑ Kirk and Bistner’s Handbook of Veterinary Procedures and Emergency Treatment. Eighth Edition. Ford and Mazzaferro. Elsevier, Inc. 2006.
- ↑ Blackwell's Five-Minute Veterinary Consult: Canine and Feline. Tilley and Smith. Wiley and Blackwell. 2011
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/dog-behavior/foods-are-hazardous-dogs
- ↑ http://pets.webmd.com/dogs/guide/top-10-dog-poisons
Bài cùng chủ đề[sửa]
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Chải răng cho chó
- Huấn luyện chó
- Nhận biết cún yêu nhà bạn đang mang thai
- Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn của chó
- Chuẩn bị cơm gà cho chó
- Giảm cân cho chó
- Vệ sinh tai cho chó
- Chăm sóc chó con
- Nhận biết bệnh Parvo ở chó
- Dạy chó ngưng nhảy lên người
- Xem thêm liên kết đến trang này.