
Aquaculture and Fisheries Biotechnology: Genetic Approaches
Chỉ khỏang 30 năm trước đây, các nhà ngư học phàn nàn là họ không thể cải thiện nâng cao chất lượng cá bằng công cụ di truyền, cũng như họ thiếu những công cụ cơ bản bản nhất để bước vào lĩnh vực công nghệ di truyền. Thế nhưng 30 năm trước và hiện nay hòan tòan khác xa. Những cuộc bùng nổ trong nghiên cứu di truyền phân tử và công nghệ sinh học đã cho phép cả hai cùng lúc tác động mạnh mẽ vào ngành thủy hải sản và ngư học ứng dụng; và người ta tin rằng tiềm năng của những ngành này còn rất lớn. Xem xét cẩn thận, chúng ta thấy rằng ngành thủy hải sản có khả năng giúp giảm bớt các áp lực mà quần thể tự nhiên gánh phải và có tác động tích cực lên môi trường. Quần thể tự nhiên chính là nguồn ngân hàng gene cơ bản cho ứng dụng trong tương lai của ngành thủy hải sản và vì thế mà chúng phải được bảo vệ nghiêm ngặt.
Thực tế có một suy nghĩ lạ lùng cho rằng di truyền phân tử và công nghệ sinh học tác động đến thủy hải sản, nhưng lại không “đá động” gì đến nghề cá.
Quyển sách Aquaculture and Fisheries Biotechnology: Genetic Approaches chính là sự cố gắng làm rõ sự sai lầm trên. Tác giả quyến sách nhấn mạnh rằng ông ta không chỉ phân tích tầm quan trọng của công nghệ sinh học lên thủy hải sản mà còn chứng minh sự tương tác giao thoa của nó với nghề cá.
Các
khái
niệm
trong
cuốn
sách
được
minh
họa
qua
rất
nhiều
các
ví
dụ
lấy
từ
nghiên
cứu,
giảng
dạy
nhằm
cung
cấp
cho
người
đọc
một
cái
nhìn
tòan
cục
về
tình
hình
hiện
tại
của
các
vấn
đề
trong
việc
ứng
dụng
công
nghệ
sinh
học
vào
thủy
hải
sản.
Sách
được
viết
nhằm
giúp
cho
sinh
viên,
giảng
viên
và
cả
người
làm
nghề
thủy
hải
sản
có
thể
tiếp
cận
tri
thức
viết
trong
sách
một
cách
thuận
tiện
nhất.
Ở
phần
đầu,
tác
giả
trình
bày
các
vấn
đề
về
biến
dị
di
truyền
và
tác
động
môi
trường.
Đôi
lúc,
chúng
ta
vì
quá
xa
đà
vào
những
cái
tiểu
tiết
mà
quên
rằng
chính
môi
trường
cũng
có
thể
làm
sai
lệch
các
các
ảnh
hưởng
của
di
truyền
nội
tại.
Do
đó,
bất
chấp
chúng
ta
lai
tạo
cải
thiện
các
giống
thủy
hải
sản
bằng
phương
pháp
cổ
điển
hay
phương
pháp
công
nghệ
sinh
học
hiện
đại,
chúng
ta
phải
có
ý
thúc
về
những
tác
động
môi
trường
và
làm
sao
chúng
ta
điều
khiển
nó
để
có
thể
thu
được
những
thông
tin
di
truyền
đúng
đắn
nhất
và
tối
đa
hóa
ứng
dụng
những
thông
tin
di
truyền
này
vào
thực
nghiệm.
Ở phần kế, tác giả chú trọng đến các khái niệm về di truyền quần thể dựa trên các dữ liệu từ nhiều lòai thủy hải sản khác nhau. Thực tế nguồn dữ liệu về cá không dồi dào như chúng ta tưởng, do đó việc tận dụng các nguồn dữ liệu tương cận giúp chúng ta tiếp cận các khái niệm và làm sáng tỏ nhiều vấn đề mà chúng ta mong muốn giải đáp.
Phần cuối của sách tập trung trên nhiều khái niệm về công nghệ tạo sinh vật chuyển gene, di nhiên là tập trung về thủy hải sản.
SHVN xin hân hạnh giới thiệu, và để nhận được sách, xin email về nhchsh@yahoo.com và ghi rõ tên quyển sách bạn cần.
Mục lục[sửa]
- Preface
- History of Genetic Biotechnology in Aquaculture and Fisheries
- Phenotypic Variation and Environmental Effects
- Polyploidy
- Gynogenesis, Androgenesis, Cloned Populations and Nuclear Transplantation
- Sex Reversal and Breeding
- Biochemical and Molecular Markers
- Population Genetics and Interactions of Hatchery and Wild Fish
- Gene Mapping, QTL Mapping and Marker-assisted Selection
- Gene Expression, Isolation and Cloning
- Gene-transfer Technology
- Combining Genetic Enhancement Programme
- Genotype-Environment Interactions
- Environmental Risk of Aquatic Organisms from Genetic Biotechnology
- Food Safety of Transgenic Aquatic Organisms
- A Case Example: Safety of Consumption of Transgenic Salmon Potentially Containing Elevated Levels of Growth Hormone and Insulin-like Growth Factor
- Government Regulation of Transgenic Fish
- Commercial Application of Fish Biotechnology
- Strategies For Genetic Conservation, Gene Banking and Maintaining Genetic Quality
- Constraints and Limitations of Genetic Biotechnology
- Glossary
- References
Nguồn[sửa]
- Trần Hoàng Dũng & SHVN
- CABI