Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống.
Mục lục
- 1 I/ MỤC TIÊU.
- 2 1/ Kiến thức.
- 3 a/ Cơ bản.
- 4 b/ Trọng tâm.
- 5 2/ Kỹ năng.
- 6 3/ Thái độ.
- 7 II/ CHUẨN BỊ.
- 8 1/ Giáo viên.
- 9 2/ Học sinh.
- 10 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
- 11 1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
- 12 2/ Kiểm tra.
- 13 3/ Bài học.
- 14 Hoạt động 1: CẤP TẾ BÀO.
- 15 Hoạt động 2: CẤP CƠ THỂ.
- 16 Hoạt động 3: CẤP QUẦN THỂ - LOÀI.
- 17 Hoạt động 4: CẤP QUẦN XÃ.
- 18 Hoạt động 5: CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN.
- 19 4/ Củng cố.
- 20 5/ Dặn dò.
- 21 6/ Nhận xét – đánh giá tiết học.
- 22 7/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
I/ MỤC TIÊU.[sửa]
1/ Kiến thức.[sửa]
a/ Cơ bản.[sửa]
Học
xong
bài
này,
học
sinh
phải.
Phân
biệt
được
các
cấp
tổ
chức
của
vật
chất
sống
từ
thấp
đến
cao,
trong
đó
các
cấp
cơ
bản
là:
tế
bào,
cơ
thể,
quần
thể,
loài,
quần
xã,
hệ
sinh
thái,
sinh
quyển.
-
Thấy
được
các
cấp
tổ
chức
sau
bao
giờ
cũng
có
tổ
chức
cao
hơn
cấp
trước
đó.
Mỗi
cấp
tổ
chức
của
hệ
thống
sống
đều
có
sự
thống
nhất
giữa
cấu
tạo
và
chức
năng.
-Chứng
minh
được
mỗi
cấp
của
hệ
thống
sống
đều
là
hệ
mở,
có
khả
năng
tự
điều
chỉnh,
thích
nghi
với
điều
kiện
ngoại
cảnh
và
tiến
hóa.
b/ Trọng tâm.[sửa]
-Phân
biệt
các
cấp
tổ
chức
sống,
trong
đó
tế
bào
là
cấp
cơ
bản,
sinh
quyển
là
cấp
tổ
chức
cao
nhất.
-Sự
tương
tác
giữa
các
cấp
tổ
chức
sống.
-Tính
thống
nhất
giữa
cấu
tạo
và
chức
năng
của
mỗi
cấp
tổ
chức
sống.
-Hệ
sống
là
hệ
thống
nhất,
tự
điều
chỉnh.
2/ Kỹ năng.[sửa]
-Rèn
luyện
cho
học
sinh
kỹ
năng
hoạt
động
nhóm
và
tính
khoa
học,
logic
khi
tìm
hiểu
về
các
cấp
tổ
chức
sống.
-Hệ
thống
hóa
và
khái
quát
hóa
kiến
thức.
3/ Thái độ.[sửa]
Giáo dục cho học sinh về tính logic trong đời sống thực tiễn từ đó có những ứng dụng vào thực tiễn nhất là trong phương pháp học tập.
II/ CHUẨN BỊ.[sửa]
1/ Giáo viên.[sửa]
-Hình
1
SGK.
-Các
bìa
cứng:
tế
bào,
cơ
thể,
hệ
cơ
quan,
cơ
quan,
quần
thể,
quần
xã,
hệ
sinh
thái
và
các
mũi
tên.
2/ Học sinh.[sửa]
-Chuẩn bị các kiến thức về các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.[sửa]
1/ Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.[sửa]
2/ Kiểm tra.[sửa]
Giáo viên giới thiệu phương pháp học tập bộ môn và những yêu cầu trong quá trình dạy và học.
3/ Bài học.[sửa]
-Giáo
viên
yêu
cầu
học
sinh
gắn
các
ô
chữ,
mũi
tên
để
biểu
thị
mối
quan
hệ
giữa
các
cấp
độ
của
hệ
thống
sống,
sau
đó
yêu
cầu
học
sinh
tự
đánh
giá
trong
quá
trình
học
bài.
Sau
đó,
giáo
viên
dẫn
vào
bài
mới,
giới
thiệu
chương
trình
sinh
học
lớp
10,
nội
dung
phần
một:
Thế
giới
sống
là
một
hệ
thống
vô
cùng
đa
dạng
và
khác
với
hệ
không
sống
ở
nhiều
đặc
điểm,
chủ
yếu
là
tính
tổ
chức
cao,
trao
đổi
chất,
cảm
ứng,
sinh
trưởng,
phát
triển
và
sinh
sản.
Hệ
sống
là
hệ
mở,
tự
điều
chỉnh
và
cân
bằng
động,
có
khả
năng
thích
ứng
với
môi
trường.
Hoạt động 1: CẤP TẾ BÀO.[sửa]
Mục tiêu: - Học sinh phải chỉ ra và giải thích được là cấp tổ chức cơ bản nhất trong tổ chức của thế giới sống.
Hoạt động của thầy – trò | Nội dung |
---|---|
GV
nêu
vấn
đề:
-Tại
sao
xem
tế
bào
là
cấp
tổ
chức
cơ
bản
của
hệ
thống
sống?
GV
gợi
ý: |
I/
Cấp
tế
bào
|
Hoạt động 2: CẤP CƠ THỂ.[sửa]
Mục tiêu:-Học sinh chỉ ra được cấp cơ thể gồm mô, cơ quan, hệ cơ quan và nêu được sự tương quan giữa các đơn vị cấu tạo của cấp cơ thể.
-Nếu
tế
bào
cơ
tim,
mô
cơ
tim,
quả
tim,
hệ
tuần
hoàn
bị
tách
ra
khỏi
cơ
thể
chúng
có
hoạt
động
sống
được
không?
Tại
sao?
|
II/
Cấp
cơ
thể
|
---|
Hoạt động 3: CẤP QUẦN THỂ - LOÀI.[sửa]
Mục tiêu: Học sinh nắm được tổ chức cấp quần thể - loài và nêu được vai trò của quần thể.
-Quần
thể
là
gì?
Tại
sao
trong
hệ
thống
sống
xuất
hiện
quần
thể?
Vì
sao
quần
thể
được
xem
là
đơn
vị
sinh
sản
và
tiến
hóa
của
loài?
|
III/
Cấp
quần
thể
loài
|
---|
Hoạt động 4: CẤP QUẦN XÃ.[sửa]
Mục tiêu: Học sinh chỉ ra được đặc điểm về tổ chức và vai trò của quần xã.
Quần
xã
là
gì?
Cho
VD.
Trong
quần
xã
có
những
mối
quan
hệ
nào?
Sự
duy
trì
ổn
định
của
quần
xã
có
ý
nghĩa
như
thế
nào?
Học
sinh
nghiên
cứu
trang
8
SGK
,
thảo
luận
theo
nhóm
nhỏ
để
trả
lời. |
IV/
Cấp
quần
xã
-Quần
xã
gồm
nhiều
quần
thể
thuộc
các
loài
khác
nhau
cùng
chung
sống
trong
một
vùng
địa
lý
nhất
định, |
---|
Hoạt động 5: CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN.[sửa]
Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm tổ chức cấp hệ sinh thái – sinh quyển, nêu bật được sinh quyển là cấp tổ chức cao nhất trong hệ thống sống.
-Hệ
sinh
thái
là
gì?
Cho
ví
dụ.
|
V/
Hệ
sinh
thái
–
sinh
quyển
-Sinh
vật
và
môi
trường
sống
tạo
nên
1
thể
thống
nhất
gọi
là
hệ
sinh
thái.
|
---|
4/ Củng cố.[sửa]
-Hệ
sống
là
hệ
có
tổ
chức
theo
cấp
bậc
tương
tác
từ
thấp
đến
cao,
từ
đơn
giản
đến
phức
tạp
gồm
tế
bào,
cơ
thể,
quần
thể
-
loài,
quần
xã,
hệ
sinh
thái
–
sinh
quyển.
Trong
đó
tế
bào
là
cấp
tổ
chức
cơ
bản,
sinh
quyển
là
cấp
tổ
chức
cao
nhất.
Khi
chúng
ta
xem
xét
nghiên
cứu
hệ
sống
cần
xem
xét
chúng
như
một
thể
thống
nhất
tự
điều
chỉnh
trong
mối
quan
hệ
mật
thiết
giữa
cấu
trúc
với
chức
năng,
giữa
hệ
với
môi
trường
và
hệ
luôn
tiến
hóa.
-Kết
luận
SGK.
-Cho
học
sinh
trả
lời
các
câu
trắc
nghiệm:
Câu
1:
Đơn
vị
tổ
chức
cơ
bản
của
sự
sống
là:
a/
Phân
tử
b/
Đại
phân
tử
c/
Tế
bào
d/
Mô
Câu
2:
Thứ
tự
sắp
xếp
các
cấp
độ
tổ
chức
sống
từ
thấp
đến
cao
được
thể
hiện
như
thế
nào?
a/
Cơ
thể,
quần
thể,
tế
bào,
cơ
quan,
hệ
cơ
quan.
b/
Quần
xã,
quần
thể,
hệ
sinh
thái,
cơ
thể,
tế
bào.
c/
Tế
bào,
cơ
thể,
cơ
quan,
quần
thể,
hệ
sinh
thái.
d/
Tế
bào,
cơ
thể,
quần
thể,
quần
xã,
hệ
sinh
thái.
5/ Dặn dò.[sửa]
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK. -Chuẩn bị bài mới và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Giới là gì? Hệ thống sinh vật được chia thành mấy giới? 2/ Đặc điểm của mỗi giới. 3/ Có mấy bậc phân loại và cách đặt tên loài?