Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Bảo vệ ý tưởng mà không cần bằng sáng chế
Từ VLOS
Tại Hoa Kỳ, Hiến pháp Hoa Kỳ cho phép các nhà sáng chế được cấp bằng sáng chế cho những phát minh khoa học và kỹ thuật của họ.[1] Việt Nam cũng có những quy định tương tự về việc cấp văn bằng bảo hộ sáng chế trong Luật Sở hữu Trí tuệ. Khi sở hữu bằng sáng chế cho một phát minh, nhà sáng chế có quyền ngăn chặn người khác chế tạo, sử dụng hoặc mua bán phát minh của mình trong một thời hạn nhất định.[2] Tuy nhiên, bạn nên làm gì khi có ý tưởng nhưng không chắc rằng mình nên xin cấp bằng sáng chế? May thay, bạn có nhiều lựa chọn khác để bảo vệ ý tưởng và phát minh của mình, một cách trong số đó là bảo vệ thông tin dưới hình thức bí mật kinh doanh.[3]
Mục lục
Các bước[sửa]
Quyết định cách thức tốt nhất để bảo vệ ý tưởng của bạn[sửa]
- Xác định đối tượng trong ý tưởng của bạn. Không phải mọi ý tưởng đều được pháp luật bảo vệ, và bạn nên biết chính xác đối tượng mình muốn bảo vệ trước khi quyết định bước tiếp theo. Ví dụ, ý tưởng của bạn là mở một cửa hàng bánh rán vòng. Ý tưởng này sẽ không được pháp luật bảo vệ, mặc dù bạn có thể giữ bí mật với các đối thủ cạnh tranh bằng cách không chia sẻ kế hoạch của mình cho bất kỳ ai. Mặt khác, nếu ý tưởng của bạn là một công thức kem phủ mới cho bánh rán vòng thì sao? Đó là loại ý tưởng được pháp luật bảo vệ.[4]
- Xác định mức độ bảo vệ ý tưởng mà bạn mong muốn. Bạn có kế hoạch giữ bí mật ý tưởng của mình với tất cả mọi người không? Hoặc, với ví dụ công thức kem phủ bánh rán vòng, kỳ vọng của bạn là chỉ cần giữ bí mật với các đối thủ cạnh tranh trên thương trường? Bạn có muốn ý tưởng của mình mãi mãi là một bí mật, hay chỉ cần trong một thời hạn xác định là đủ? Đây là những điều quan trọng cần cân nhắc để bạn quyết định hình thức bảo hộ mình muốn theo đuổi.
-
Đăng
ký
cấp
bằng
sáng
chế
cho
phát
minh
của
bạn.
Theo
luật
về
sáng
chế
tại
Hoa
Kỳ,
bất
kỳ
ai
“phát
minh
hay
khám
phá
ra
quy
trình,
máy
móc,
cách
thức
chế
tạo,
hợp
chất
hay
bất
kỳ
cải
thiện
nào
có
tính
mới
mẻ
và
hữu
dụng
đều
có
thể
được
cấp
bằng
sáng
chế.”[5]
Những
ý
tưởng
đơn
lẻ
sẽ
không
được
bảo
hộ
dưới
hình
thức
sáng
chế:
một
trong
những
điều
kiện
để
được
cấp
bằng
sáng
chế
là
người
yêu
cầu
phải
cung
cấp
bản
mô
tả
và
biểu
đồ
hoàn
chỉnh
của
quá
trình,
máy
móc,
v.v.
dự
kiến
được
bảo
hộ.[6]
-
Tại
Hoa
Kỳ,
nếu
phát
minh
của
bạn
đủ
điều
kiện
để
được
bảo
hộ
dưới
hình
thức
sáng
chế,
bạn
có
thể
nộp
đơn
tới
Cục
Sáng
chế
và
Nhãn
hiệu
Hoa
Kỳ
(PTO).[7]
- Nhân viên của PTO (hay người xác minh) sẽ xem xét đơn của bạn để xác định tính mới và tính phi hiển nhiên của phát minh này trên tương quan so sánh với các phát minh trước đây.
- Nếu chuyên gia xác minh quyết định rằng bạn có thể được cấp bằng sáng chế, bạn sẽ có độc quyền chế tạo, sử dụng hoặc bán phát minh của mình trong 20 năm kể từ ngày nộp đơn.
- Sau đó, nếu phát hiện bất kỳ ai đang sử dụng phát minh đã được bảo hộ của bạn mà không được phép, bạn có thể khởi kiện hành vi xâm phạm sáng chế đó tại tòa liên bang.
-
Tại
Hoa
Kỳ,
nếu
phát
minh
của
bạn
đủ
điều
kiện
để
được
bảo
hộ
dưới
hình
thức
sáng
chế,
bạn
có
thể
nộp
đơn
tới
Cục
Sáng
chế
và
Nhãn
hiệu
Hoa
Kỳ
(PTO).[7]
-
Tại
Hoa
Kỳ,
bạn
có
thể
nộp
đơn
xin
cấp
bằng
sáng
chế
tạm
thời.
Đơn
này
có
nội
dung
đơn
giản
và
chi
phí
thấp
hơn
(260
đô-la
Mỹ
tính
đến
tháng
12
năm
2014).
Đơn
tạm
thời
có
giá
trị
đến
12
tháng,
hoặc
cho
đến
khi
bạn
nộp
đơn
chính
thức
(hay
đơn
không
tạm
thời)
để
thay
thế
đơn
này.
Đơn
tạm
thời
cho
phép
bạn
“giữ”
ngày
hình
thành
phát
minh
để
quyết
định
liệu
mình
có
muốn
xin
cấp
bằng
sáng
chế
chính
thức
hay
không.[8]
- Cuối cùng, nếu bạn nộp đơn chính thức và có bất kỳ câu hỏi nào liên quan tới ngày của phát minh (giả sử người xác minh nghi ngờ rằng ai đó đã đưa ra phát minh này trước bạn), ngày của phát minh sẽ được “liên hệ” với đơn tạm thời, vào khoảng tối đa một năm trước đó.
- Sau khi thời hạn 12 tháng chấm dứt, bạn không thể tiếp tục phục hồi hiệu lực của đơn tạm thời. Nếu bạn quyết định không nộp đơn xin cấp bằng sáng chế chính thức, đơn tạm thời của bạn sẽ bị "bãi bỏ" sau thời hạn 12 tháng.
-
Xác
định
liệu
ý
tưởng
của
bạn
có
đáp
ứng
đủ
điều
kiện
để
được
bảo
vệ
như
bí
mật
kinh
doanh
hay
không.
Nếu
bạn
quyết
định
rằng
phát
minh
của
mình
không
đáp
ứng
đủ
điều
kiện
để
được
bảo
vệ
dưới
hình
thức
sáng
chế
(hoặc
bạn
không
nộp
đơn
xin
cấp
bằng
sáng
chế
vì
bất
kỳ
lý
do
gì),
ý
tưởng
hoặc
phát
minh
của
bạn
vẫn
có
thể
được
bảo
hộ
theo
các
quy
định
của
pháp
luật
về
bí
mật
kinh
doanh.
- Tại Hoa Kỳ, bí mật kinh doanh bao trùm nhiều loại phát minh hơn sáng chế. Bí mật kinh doanh có thể bao gồm công thức, mô hình, bộ sưu tập, chương trình, thiết bị, phương pháp, kỹ thuật và quá trình.[9] Tại Việt Nam, bạn cần kiểm tra Luật Sở hữu Trí tuệ để biết về khái niệm bí mật kinh doanh và những loại hình phát minh có thể được bảo hộ dưới hình thức này.
- Ví dụ nổi tiếng nhất về bí mật kinh doanh chính là công thức đồ uống của tập đoàn Coca-Cola. Trong chín mươi năm qua, Coca-Cola đã giữ bí mật tuyệt đối công thức của mình. Tập đoàn này chưa từng đăng ký bảo hộ sáng chế với công thức đồ uống, bởi nếu làm vậy, công thức đó sẽ được biết tới rộng rãi sau vài năm. Coca-Cola đã duy trì lợi thế cạnh tranh bằng cách giữ bí mật công thức của mình.[10]
-
Cân
nhắc
lợi
thế
và
bất
lợi
của
cơ
chế
bảo
hộ
sáng
chế.
Cả
hai
loại
tài
sản
trí
tuệ
đều
có
những
ích
lợi
và
hạn
chế
nhất
định,
vì
vậy
hãy
đảm
bảo
bạn
đã
cân
nhắc
mọi
thông
tin
trước
khi
quyết
định
hướng
đi
cho
mình.
Tại
Hoa
Kỳ,
lợi
thế
và
bất
lợi
của
sáng
chế
bao
gồm:[7]
- Với bằng sáng chế, bạn có quyền ngăn chặn người khác chế tạo, sử dụng hoặc mua bán phát minh của mình trong 20 năm.
- Bất kỳ ai muốn sử dụng phát minh của bạn trong giai đoạn này đều phải được bạn chấp thuận, và thông thường hai bên sẽ ký hợp đồng li-xăng, bên sử dụng sẽ trả tiền cho bạn. Viễn cảnh sinh lời từ hợp đồng li-xăng sẽ thu hút các công ty hợp nhất, sáp nhập cùng công ty bạn, hoặc mua lại phần vốn góp hay cổ phần từ công ty bạn.
- Quá trình nộp đơn xin cấp bằng sáng chế thường mất nhiều thời gian (thông thường là vài năm).
- Rất nhiều người không được cấp bằng sáng chế.
- Chi phí nộp đơn xin cấp bằng sáng chế rất cao, và nhiều khả năng bạn sẽ cần trả tiền cho một luật sư với chuyên môn về sáng chế để cẩn trọng chuẩn bị hồ sơ, bao gồm bản mô tả chi tiết và biểu đồ phát minh của bạn.
- Đơn xin cấp bằng sáng chế phải được công bố sau 18 tháng kể từ ngày nộp đơn, trừ một số trường hợp ngoại lệ.[11]
- Bằng sáng chế sẽ hết hiệu lực sau 20 năm, có nghĩa là từ thời điểm đó, ai cũng có thể chế tạo, sử dụng hoặc mua bán phát minh của bạn.
-
So
sánh
lợi
thế
và
bất
lợi
của
cơ
chế
bảo
hộ
bí
mật
kinh
doanh.
Khi
bạn
đã
cân
nhắc
ích
lợi
hay
hạn
chế
của
cơ
chế
bảo
hộ
sáng
chế,
hãy
suy
nghĩ
về
lợi
thế
và
bất
lợi
của
bí
mật
kinh
doanh,
bao
gồm:[4]
- Bạn không cần điền bất kỳ tài liệu nào hay trả bất cứ khoản phí nào để bảo vệ bí mật kinh doanh.
- Cơ chế bảo hộ bí mật kinh doanh sẽ ngay lập tức có hiệu lực và không bao giờ hết hạn (trừ phi thông tin đó bị tiết lộ với công chúng).
- Tại Hoa Kỳ, bạn có thể khởi kiện một người sử dụng bí mật kinh doanh trái phép tại tòa án tiểu bang, thường sẽ nhanh hơn rất nhiều so với thủ tục tại tòa án liên bang.
- Bạn không có độc quyền đối với thông tin bí mật đó. Theo pháp luật Hoa Kỳ, ai cũng có thể độc lập phát triển ý tưởng hoặc đảo ngược kỹ thuật sản phẩm của bạn, và họ không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
- Tại Hoa Kỳ, nếu sau này bạn quyết định xin cấp bằng sáng chế cho phát minh của mình, bạn cần nộp đơn trong vòng một năm kể từ khi hoàn thành ý tưởng. Vì vậy, bạn không thể giữ bí mật kinh doanh quá một năm nếu dự định xin cấp bằng sáng chế cho bí mật đó.[12]
Áp dụng những biện pháp đề phòng[sửa]
- Giới hạn số người biết bí mật của bạn. Nếu quyết định bảo vệ ý tưởng của mình dưới hình thức bí mật kinh doanh, bạn cần cẩn trọng đánh giá số lượng người đã biết bí mật này và xem xét liệu bao nhiêu người nữa sẽ cần biết nó. Càng nhiều người biết bí mật thì khả năng càng cao một trong số họ sẽ tiết lộ bí mật này cho người khác. Đồng thời, hãy đảm bảo rằng những người đã nắm bắt thông tin bí mật (và những người mà bạn dự định sẽ tiết lộ bí mật) hiểu rõ tầm quan trọng của việc giữ kín thông tin.[13]
- Nghiêm cấm sử dụng công khai ý tưởng của bạn. Nếu bạn quyết định xin cấp bằng sáng chế, việc cho phép công chúng sử dụng hoặc thêm thắt vào ý tưởng của bạn trước đó có thể khiến bạn không được cấp bằng. Hành động này còn có thể ngăn cản bạn yêu cầu ý tưởng của mình được bảo hộ như bí mật kinh doanh.[13]
- Quy ước thỏa thuận bảo mật thông tin trong hợp đồng lao động. Nếu công việc kinh doanh của bạn liên quan tới một bí mật kinh doanh, bạn nên yêu cầu nhân viên mới – những người được tiếp xúc với thông tin mật – ký thỏa thuận bảo mật thông tin như một phần của hợp đồng lao động. Một luật sư có thể hỗ trợ bạn soạn thảo với ngôn từ phù hợp.[13]
-
Ký
kết
thỏa
thuận
không
tiết
lộ
thông
tin
với
đối
tác
kinh
doanh.
Nếu
cần
phải
tiết
lộ
bí
mật
kinh
doanh
trong
quá
trình
đàm
phán
với
công
ty
đối
tác,
trước
đó,
bạn
cần
yêu
cầu
những
công
ty
này
ký
thỏa
thuận
không
tiết
lộ
thông
tin
(non-disclosure
agreement,
viết
tắt
là
NDA).
Những
thỏa
thuận
này
là
chuẩn
mực
trong
kinh
doanh,
và
mặc
dù
công
ty
đối
tác
có
thể
yêu
cầu
đàm
phán
điều
khoản,
rất
ít
công
ty
sẽ
thẳng
thừng
từ
chối
ký
thỏa
thuận.
NDA
thường
sẽ
hết
hiệu
lực
sau
một
khoảng
thời
gian
nhất
định,
vì
vậy
hãy
đảm
bảo
rằng
bạn
thoải
mái
với
điều
đó.
Một
luật
sư
cũng
có
thể
hỗ
trợ
soạn
thảo
NDA
và
giúp
bạn
đàm
phán
với
công
ty
đối
tác.[13]
- Nếu một công ty đối tác từ chối ký NDA, bạn nên tìm cách thức khác để bảo vệ bí mật kinh doanh của mình (ví dụ như đơn xin cấp bằng sáng chế tạm thời) trước khi tiết lộ thông tin. Không may, nếu bạn tiết lộ bí mật kinh doanh mà không có bất kỳ phương pháp bảo hộ nào, công ty đối tác có thể sử dụng thông tin đó và thậm chí là đăng ký cấp bằng sáng chế đối với thông tin này.
- Bảo đảm gìn giữ cẩn thận thông tin về bí mật kinh doanh. Thông tin này bao gồm cả bản cứng và bản mềm của các tài liệu. Hãy giữ cẩn thận tài liệu bản cứng và hạn chế số lượng bản sao. Chỉ cho phép những người được ủy quyền đăng nhập tiếp cận tài liệu bản mềm.[13] [14]
Thực thi quyền đối với bí mật kinh doanh của bạn[sửa]
- Điều tra hành vi sử dụng trái phép bí mật kinh doanh. Nếu nhận thấy một đối thủ cạnh tranh đang sử dụng bí mật kinh doanh của bạn, bạn nên thu thập nhiều thông tin hết mức có thể về hành vi đó. Quay lại ví dụ về kem phủ bánh rán vòng, nếu biết một cửa hàng đối thủ đang tạo ra loại kem phủ mới, bạn có thể mua một chiếc bánh rán vòng ở cửa hàng đó và thử đảo ngược kỹ thuật kem phủ của họ để xác định xem họ có sử dụng công thức của bạn hay không.
-
Đảm
bảo
rằng
ý
tưởng
của
bạn
đáp
ứng
đủ
điều
kiện
của
một
bí
mật
kinh
doanh
theo
quy
định
của
pháp
luật.
Nếu
xác
định
được
rằng
cửa
hàng
bánh
rán
vòng
đối
thủ
đang
tạo
ra
loại
kem
phủ
trùng
khớp
với
kem
phủ
của
bạn
và
muốn
thực
thi
quyền
đối
với
bí
mật
kinh
doanh
của
mình,
trước
hết,
bạn
cần
chứng
minh
rằng
kem
phủ
của
mình
thực
sự
là
bí
mật
kinh
doanh.
Những
yếu
tố
được
cân
nhắc
bởi
tòa
án
Hoa
Kỳ
bao
gồm:[15]
- Mức độ thông tin được biết tới bên ngoài công ty của bạn.
- Mức độ thông tin được biết tới bởi nhân viên của bạn và những đối tượng kinh doanh khác.
- Biện pháp bạn sử dụng để bảo đảm bí mật.
- Giá trị của thông tin đó đối với bạn và các đối thủ cạnh tranh.
- Công sức hoặc số tiền bạn bỏ ra để phát triển thông tin này.
- Mức độ dễ dàng để tiếp cận hoặc sao chép thông tin đó.
-
Chứng
minh
mọi
yếu
tố
cho
quyền
yêu
cầu
bảo
hộ
bí
mật
kinh
doanh
của
bạn.
Khi
đã
chắc
chắn
thông
tin
của
mình
đáp
ứng
đủ
điều
kiện
của
một
bí
mật
kinh
doanh,
bạn
cũng
cần
chứng
minh
trước
tòa
rằng
mình
đã
thực
hiện
những
biện
pháp
đề
phòng
hợp
lý
để
bảo
vệ
thông
tin
khỏi
bị
tiết
lộ,
và
thông
tin
của
bạn
đã
bị
sử
dụng
trái
phép.[15]
- Theo các quy định của pháp luật Hoa Kỳ, sử dụng trái phép có nghĩa là ai đó đã có được thông tin theo cách thức không chính thống hoặc một nhân viên đã vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin của mình. Sử dụng ví dụ về bánh rán vòng, cửa hàng đối thủ sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý do hành vi sử dụng trái phép bí mật kinh doanh, nếu bạn có thể chứng minh được chủ cửa hàng đó đã đột nhập cửa hàng của bạn sau giờ làm và đánh cắp tài liệu công thức trong ngăn đựng tài liệu khóa kín.
-
Tại
Mỹ,
hành
vi
sử
dụng
trái
phép
không
áp
dụng
đối
với
một
số
trường
hợp
- Khi bí mật kinh doanh đó vô tình bị tiết lộ (nếu công thức kem phủ bánh rán vòng rơi khỏi túi bạn và đối thủ cạnh tranh của bạn nhặt được)
- Nếu đối thủ cạnh tranh đảo ngược kỹ thuật của bí mật kinh doanh (nếu đối thủ đó mua một chiếc bánh rán vòng của bạn và tạo ra kem phủ bằng cách thử sản phẩm đó)
- Nếu đối thủ đó có khám phá độc lập (nếu đối thủ đó vô tình tìm ra công thức kem phủ bánh rán vòng trùng khớp với công thức của bạn).
-
Tiến
hành
tố
tụng.
Thông
thường,
bạn
nên
trao
đổi
với
đối
thủ
cạnh
tranh
để
xem
xét
liệu
có
thể
xử
lý
mâu
thuẫn
một
cách
không
chính
thức
trước
khi
ra
tòa
hay
không.
Nhưng
nếu
quyết
định
rằng
một
phiên
tòa
là
cần
thiết
để
bạn
thực
thi
quyền
đối
với
bí
mật
kinh
doanh
của
mình,
tại
Hoa
Kỳ,
bạn
có
thể
cân
nhắc
những
luận
điểm
sau:
- 47 bang và Quận Columbia (ngoại trừ bang New York, North Carolina và Massachusetts) áp dụng Luật Bí mật Kinh doanh Hợp nhất (UTSA). UTSA là đạo luật tiêu chuẩn quy định rõ ràng về hành vi sử dụng trái phép bí mật kinh doanh. Điều đó có nghĩa là yêu cầu của bạn đối với hành vi sử dụng trái phép bí mật kinh doanh sẽ ít phụ thuộc vào luật tiểu bang mà dựa vào sự kiện thực tế trong vụ việc của bạn.[16]
- Tùy thuộc hoàn cảnh và tiểu bang nơi bạn sinh sống, bạn cũng có thể đưa ra yêu cầu đối với hành vi vi phạm hợp đồng (nếu giả sử một trong số các nhân viên của bạn vi phạm thỏa thuận bảo mật thông tin và đưa công thức kem phủ bánh rán vòng cho một đối thủ cạnh tranh), cạnh tranh không lành mạnh (nếu cửa hàng đối thủ quảng cáo rằng cửa hàng của họ là nơi duy nhất bán bánh rán vòng với kem phủ đặc trưng), v.v.[17]
-
Cân
nhắc
giữa
rủi
ro
và
ích
lợi
của
vụ
kiện.
Tại
Mỹ,
nếu
bạn
thắng
thế
khi
đưa
ra
yêu
cầu
đối
với
hành
vi
sử
dụng
trái
pháp,
bạn
là
bên
có
quyền
trong
lệnh
cấm
sử
dụng
do
tòa
ban
hành
(ngăn
cản
đối
thủ
cạnh
tranh
tiếp
tục
sử
dụng
bí
mật
kinh
doanh)
và/hoặc
lệnh
cấm
tiết
lộ
thông
tin
(ngăn
cản
bị
đơn
tiết
lộ
bí
mật
kinh
doanh),
được
bồi
thường
thiệt
hại
bằng
tiền,
cũng
như
được
chi
trả
án
phí
và
chi
phí
luật
sư.[18]
- Tuy nhiên, nếu bạn ở thế bất lợi, tòa án có thể yêu cầu bạn chi trả chi phí và phí tổn của bên kia cùng khoản phí của chính bạn.[18]
- Chi phí luật sư để đưa vụ việc sử dụng trái phép bí mật kinh doanh ra tòa có thể mất đến hàng năm trời và hàng chục nghìn đô-la hoặc hơn thế nữa.
Lời khuyên[sửa]
- Xin tư vấn từ luật sư trước khi khởi kiện. Pháp luật sở hữu trí tuệ rất phức tạp và thường xuyên thay đổi. Luật sư có thể giúp bạn đánh giá thế mạnh và điểm yếu của vụ việc trước khi bạn đầu tư quá nhiều thời gian hay tiền bạc.
- Hãy nhớ rằng bạn không thể bảo hộ một ý tưởng không rõ ràng dưới hình thức sáng chế. Bằng sáng chế chỉ bảo vệ các phát minh. Nếu bạn có ý tưởng nhưng chưa phát triển tới mức có thể mô tả chi tiết như một phát minh trong đơn xin cấp bằng sáng chế, bạn chưa sẵn sàng để bảo vệ ý tưởng của mình dưới hình thức sáng chế.
- Tại Hoa Kỳ, mặc dù bạn không thể bảo hộ phát minh của mình dưới cả hình thức sáng chế và bí mật kinh doanh (vì phát minh bảo hộ dưới hình thức sáng chế phải được tiết lộ hoàn toàn, có nghĩa là công chúng có thể quan sát sáng chế đó miễn phí), hãy cân nhắc nộp đơn xin bằng sáng chế tạm thời (loại đơn không quá chi tiết như đơn xin cấp bằng sáng chế chính thức) và bảo vệ thông tin chi tiết đó như bí mật kinh doanh trong quá trình quyết định lựa chọn cách thức bảo hộ.
- Thiết kế hoặc tài sản trí tuệ sử dụng cùng thương hiệu có thể được bảo hộ dưới hình thức nhãn hiệu. Tại Hoa Kỳ, đơn xin cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu rẻ hơn nhiều so với bằng sáng chế; tuy nhiên, bạn nên thuê luật sư tư vấn với phần lớn các trường hợp đăng ký nhãn hiệu. Nếu biết được ai đó đang sử dụng nhãn hiệu của bạn mà không được phép, bạn có thể khởi kiện hành vi xâm phạm này tại tòa liên bang.[19]
- Những ý tưởng được sáng tác như âm nhạc, sách, phần mềm, tranh vẽ hoặc các loại hình nghệ thuật khác đều được coi là tác phẩm được bảo hộ tác quyền. Tại Hoa Kỳ, khác với sáng chế, các đối tượng của quyền tác giả được bảo hộ trong thời hạn 70 năm thay vì 20 năm. Nếu biết ai đó đang sử dụng tài liệu được bảo hộ tác quyền của mình mà không được phép, bạn có thể khởi kiện hành vi xâm phạm tác quyền tại tòa liên bang.[20] Tại Việt Nam, căn cứ Luật Sở hữu Trí tuệ, một số tác phẩm được bảo hộ tác quyền có thời hạn bảo hộ năm mươi năm, một số khác lại được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả và thêm năm mươi năm kể từ ngày tác giả qua đời.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.bitlaw.com/patent/
- ↑ https://www.law.cornell.edu/uscode/text/35/271
- ↑ http://www.wipo.int/sme/en/ip_business/trade_secrets/trade_secrets.htm
- ↑ 4,0 4,1 http://www.uspto.gov/patents-getting-started/international-protection/office-policy-and-external-affairs-patent-trade
- ↑ http://www.uspto.gov/patents-getting-started/general-information-concerning-patents#heading-4
- ↑ http://www.ipwatchdog.com/2014/02/15/protecting-ideas-can-ideas-be-protected-or-patented/id=48009/
- ↑ 7,0 7,1 http://www.uspto.gov/patents-getting-started/patent-process-overview#step1
- ↑ http://www.uspto.gov/patents-getting-started/patent-basics/types-patent-applications/provisional-application-patent
- ↑ www.uspto.gov/patents-getting-started/international-protection/office-policy-and-external-affairs-patent-trade
- ↑ http://www.insidecounsel.com/2014/09/18/the-top-4-advantages-of-trade-secret-protection
- ↑ http://www.uspto.gov/web/offices/pac/mpep/s1120.html
- ↑ http://www.uspto.gov/web/offices/pac/mpep/s2133.html
- ↑ 13,0 13,1 13,2 13,3 13,4 http://www.cio.com/article/2431057/risk-management/how-to-guard-your-trade-secrets--and-why-you-must-.html
- ↑ www.wipo.int/sme/en/ip_business/trade_secrets/trade_secrets.htm
- ↑ 15,0 15,1 www.law.cornell.edu/wex/trade_secret
- ↑ http://www.uniformlaws.org/Act.aspx?title=Trade+Secrets+Act
- ↑ https://www.law.cornell.edu/wex/unfair_competition
- ↑ 18,0 18,1 http://www.dmlp.org/legal-guide/basics-trade-secret-claim
- ↑ http://www.uspto.gov/trademarks-getting-started/trademark-process
- ↑ http://copyright.gov/