Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Biết một bức tường có chịu lực tải
Từ VLOS
(đổi hướng từ Biết một Bức tường có Chịu Lực tải)
Khi một ngôi nhà được xây, những bức tường chịu lực và không chịu lực được tạo nên. Điểm khác biệt giữa những bức tường này là, bạn có thể thử tưởng tượng – một vài bức tường có vai trò gánh chịu tải trọng của cấu trúc toà nhà, trong khi đó một số khác (thường được gọi là “tường chắn”) chỉ thuần tuý dùng để phân chia các phòng và không chịu bất kỳ tải trọng nào. Trước khi chỉnh sửa bất kỳ bức tường nào trong nhà bạn, điều quan trọng là phải rất chắc chắn bức tường nào chịu lực và bức tường nào không chịu lực, khi loại bỏ hoặc chỉnh sửa một bức tường chịu lực có thể gây rủi ro cho sự ổn định cấu trúc nhà bạn với những hậu quả tai hại tiềm tàng. Tham khảo Bước 1 bên dưới để tìm kiếm những bức tường chịu lực trong nhà bạn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm những Đầu mối trong Cấu trúc[sửa]
-
Bắt
đầu
tại
điểm
thấp
nhất
trong
ngôi
nhà
của
bạn.
Để
bắt
đầu
xác
định
bức
tường
nào
trong
nhà
bạn
là
tường
chịu
lực,
tốt
nhất
là
nên
bắt
đầu
tại
cấu
trúc
chịu
lực
cơ
bản
nhất
của
bất
kỳ
căn
nhà
nào
–
nền
móng.
Nếu
nhà
bạn
có
một
tầng
hầm,
hãy
bắt
đầu
tại
đây.
Nếu
không,
cố
gắng
bắt
đầu
ở
bất
cứ
vị
trí
nào
trên
mặt
nền
đầu
tiên
mà
bạn
có
thể
xác
định
vị
trí
đổ
bê
tông
“sàn”
của
nhà
bạn.
- Khi đã tiếp cận được vị trí thấp nhất tại nhà bạn, hãy tìm những bức tường có dầm nối trực tiếp vào móng bê tông. Những bức tường chịu lực của nhà bạn truyền áp lực của cấu trúc lên nó xuống nền móng bê tông vững chắc bên dưới, bởi vậy bất kỳ bức tường nào tiếp xúc trực tiếp với nền móng, đều có thể được xem như tường chịu lực và không nên loại bỏ.
- Bên cạnh đó, hầu hết những bức tường bao quanh phía ngoài của căn nhà là tường chịu lực. Bạn nên xem xét nó ở cấp độ nền tảng, cho dù gỗ, đá hay gạch, gần như tất cả những bức tường bao ngoài sẽ nối vào móng bê tông.
-
Định
vị
những
thanh
dầm.
Bắt
đầu
tìm
kiếm
những
thanh
gỗ
hoặc
kim
loại
dày,
và
chắc
chắn,
được
gọi
là
“dầm”.
Những
thanh
dầm
là
thứ
lý
giải
cho
khả
năng
chịu
tải
trọng
trong
ngôi
nhà
bạn,
tải
trọng
được
chúng
truyền
xuống
nền
móng.
Dầm
thường
kéo
dài
qua
nhiều
tầng,
và
do
đó
có
thể
là
một
bộ
phận
của
nhiều
bức
tường.
Nếu
dầm
nối
từ
nền
móng
với
bất
bất
kỳ
bức
tường
nào
phía
trên
nó,
thì
bức
tường
đó
chịu
lực
và
không
nên
loại
bỏ.
- Ngoại trừ những căn phòng chưa hoàn thành, hầu hết các dầm sẽ ở sau vách thạch cao, do đó hãy chuẩn bị tham khảo hồ sơ xây dựng hoặc liên hệ với nhà thầu xây dựng nếu bạn không thể tìm thấy hồ sơ. Dầm thường dễ dàng tìm thấy nhất ở tầng hầm chưa hoàn thành (hoặc tầng áp mái), nơi mà một phần của cấu trúc bị lộ ra.
-
Tìm
kiếm
những
thanh
đà
ngang.
Nhìn
vào
điểm
tiếp
xúc
của
dầm
và
trần
nhà
(nếu
bạn
đang
ở
tầng
hầm,
đó
sẽ
là
mặt
dưới
của
tầng
đầu
tiên
trong
nhà
bạn,
trong
khi
nếu
bạn
đang
ở
tầng
đầu
tiên,
đó
sẽ
là
mặt
dưới
của
tầng
thứ
hai).
Bạn
hãy
tìm
kiếm
những
thanh
đỡ
kéo
dài
khắp
trần
nhà,
được
gọi
là
“đà
ngang”
này,
bởi
vì
nó
nâng
đỡ
tầng
phía
trên
của
căn
phòng.
Nếu
bất
cứ
cây
đà
nào
tiếp
xúc
vuông
góc
với
tường,
hoặc
dầm
chịu
lực
chính,
thì
nó
đang
truyền
tải
trọng
của
tầng
bên
trên
vào
tường
và,
do
đó,
bức
tường
đang
chịu
lực
và
không
nên
loại
bỏ.
- Nhắc lại, bởi vì hầu hết các phần chịu lực của bức tường đều nằm sau vách thạch cao, nên ta không thể nhìn thấy chúng. Để xác định được liệu một cây đà ngang có tiếp xúc vuông góc với một bức tường cho trước hay không, bạn cần phải tháo gỡ một số lượng ván sàn ở tầng phía trên của bức tường đủ để có được một tầm nhìn không bị cản trở “xuống” những phần chịu lực.
-
Lần
theo
những
bức
tường
nội
bộ
xuyên
qua
các
tầng
trong
cấu
trúc
nhà
của
bạn.
Bắt
đầu
từ
tầng
hầm
(hoặc
tầng
1
nếu
nhà
bạn
không
có
tầng
hầm),
xác
định
vị
trí
của
những
bức
tường
nội
bộ,
như
bạn
có
thể
đoán
được,
đó
là
những
bức
tường
bên
trong
bốn
bức
tường
bao
ngoài.
Lần
theo
tất
cả
những
bức
tường
nội
bộ
xuyên
qua
các
tầng
phía
trên
căn
nhà
bạn
–
nói
cách
khác,
xác
định
chính
xác
vị
trí
mà
một
bức
tường
được
đặt
ở
tầng
phía
dưới,
sau
đó
đi
lên
tầng
phía
trên
vị
trí
đó
để
xem
liệu
bức
tường
đó
có
kéo
dài
xuyên
qua
hai
tầng
không.
Tập
trung
sự
chú
ý
vào
thứ
được
đặt
trực
tiếp
lên
bức
tường.
Nếu
đó
là
một
bức
tường
khác,
một
sàn
với
những
dầm
ngang
vuông
góc
hoặc
là
những
cấu
trúc
có
tải
trọng
nặng
đặt
bên
trên
nó,
thì
đó
có
thể
là
một
bức
tường
chịu
lực.
- Tuy nhiên, nếu có một khoảng trống chưa được hoàn thành như là một tầng áp mái trống với một cái sàn chưa hoàn chỉnh, bức tường đó có thể không phải tường chịu lực.
- Kiểm tra những bức tường nội bộ gần với trung tâm ngôi nhà. Ngôi nhà càng lớn, khoảng cách giữa các bức tường chịu lực bên ngoài càng xa, và vì thế, càng cần có nhiều những bức tường chịu lực bên trong để nâng đỡ các tầng. Thường thì những bức tường chịu lực này nằm trong khoảng gần với trung tâm của ngôi nhà. Bởi vì trung tâm của ngôi nhà là điểm xa nhất tính từ bất kỳ bức tường bao ngoài nào. Tìm kiếm những bức tường nội bộ ở vị trí tương đối gần với trung tâm ngôi nhà của bạn. Có một tỉ lệ cao những bức tường này là tường chịu lực, đặc biệt nếu nó chạy song song với dầm chịu lực trung tâm của tầng hầm.[1]
-
Tìm
kiếm
những
bức
tường
nội
bộ
có
điểm
kết
thúc
to
hơn
những
vị
trí
khác.
Những
bức
tường
chịu
lực
nội
bộ
có
thể
kết
hợp
với
những
thanh
dầm
chịu
lực
của
toà
nhà
trong
chính
cấu
trúc
của
nó.
Tuy
nhiên,
bởi
vì
những
thanh
dầm
chịu
lực
này
tương
đối
lớn
hơn
so
với
các
trụ
không
chịu
lực
khác,
nên
thường
thì,
các
bức
tường
sẽ
được
thiết
kế
phù
hợp
với
kích
thước
thêm
vào
của
thanh
dầm.
Nên
nếu
một
bức
tường
nội
bộ
có
một
phần
hình
hộp
lớn,
hoặc
một
cột
được
làm
to
hơn
ở
vị
trí
kết
thúc,
nó
có
thể
giấu
bên
trong
một
thanh
dầm
chịu
lực
chính
của
cấu
trúc,
một
dấu
hiệu
cho
thấy
đây
là
tường
chịu
lực.
- Một số những đặc tính cấu trúc này có thể xuất hiện như là yếu tố trang trí, nhưng hãy cẩn thận – thường thì những cột được sơn, hoặc những cấu trúc bằng gỗ được tô điểm kỹ lưỡng có thể che giấu những thanh dầm đóng vai trò rất quan trọng trong kết cấu của toà nhà.[1]
-
Tìm
những
thanh
dầm,
đà,
cột
bằng
thép
trong
cấu
trúc.
Đôi
khi,
thay
vì
dựa
vào
những
bức
tường
nội
bộ
chịu
lực,
nhà
thầu
xây
dựng
sẽ
sử
dụng
những
cấu
trúc
chịu
tải
đặc
biệt
như
những
thanh
dầm,
xà,
cột
bằng
thép
để
truyền
một
phần
hoặc
toàn
bộ
tải
trọng
của
toà
nhà
lên
các
bức
tường
chịu
lực
bao
ngoài.
Trong
trường
hợp
này,
có
khả
năng
(nhưng
“không”
đảm
bảo)
những
bức
tường
nội
bộ
gần
đó
không
phải
là
tường
chịu
lực.
Tìm
kiếm
dấu
hiệu
của
những
kết
cấu
lớn,
chắc
chắn
bằng
gỗ
hoặc
thép
xuyên
suốt
trần
căn
phòng
và
giao
nhau
với
một
bức
tường
mà
bạn
biết
đó
là
tường
chịu
lực
hoặc
một
bức
tường
bao
ngoài,
như
những
phần
nhô
lên
hình
hộp
chữ
nhật
nằm
ngang
xuyên
suốt
trần
nhà.
Nếu
bạn
thấy
chúng,
những
bức
tường
nội
bộ
gần
đó
“có
thể”
không
phải
là
tường
chịu
lực.
- Phương pháp này có thể cung cấp cho bạn đầu mối về những vị trí có khả năng không phải là một bức tường chịu lực, nhưng bạn không thể chắc chắn mà không kiểm tra lại những bức tường. Nếu bạn không chắc, hãy kiểm tra với nhà thầu để đảm bảo rằng đây là loại cấu trúc được sử dụng.
- Tìm kiếm những chứng cứ thể hiện rằng toà nhà này đã được chỉnh sửa. Rất nhiều những căn nhà, đặc biệt là nhà cũ, đã được chỉnh sửa, mở rộng, thay đổi kiểu dáng một vài lần. Nếu nhà của bạn rơi vào trường hợp này, một bức tường bao ngoài trước đây có thể trở thành một bức tường nội bộ. Nếu như thế, thì bức tường nội bộ trông có vẻ vô hại này có thể là bức tường chịu lực cho kiến trúc cũ. Nếu bạn có bất cứ lý do nào để tin rằng nhà của bạn đã được chỉnh sửa đáng kể, tốt nhất là nên liên lạc với nhà thầu xây dựng trước đây, chỉ để đảm bảo rằng những bức tường bao ngoài hiện tại của bạn là những bức tường “thực sự” bao ngoài.
Nghiên cứu Toà nhà của bạn[sửa]
-
Tìm
bản
vẽ
gốc
của
toà
nhà,
nếu
bạn
có
thể
tìm
được.
Dựa
trên
cấu
trúc
của
nhà
bạn,
có
thể
bất
khả
thi
để
tiên
đoán
chính
xác
bức
tường
nào
chịu
lực
và
bức
tường
nào
không.
Trong
trường
hợp
này,
bản
vẽ
hoặc
phác
hoạ
gốc
của
nhà
bạn
có
thể
là
một
nguồn
lực
có
giá
trị.
Một
bản
vẽ
của
toà
nhà
có
thể
cho
bạn
ý
tưởng
về
nơi
đặt
những
thanh
dầm
chịu
lực,
bức
tường
nào
là
tường
bao
ngoài
gốc,
và
nhiều
thứ
khác.
Bạn
có
thể
sử
dụng
thông
tin
này
để
tham
khảo
trong
trường
hợp
nhận
định
xem
một
bức
tường
có
chịu
lực
hay
không.
-
Không
hiếm
trường
hợp
chủ
nhà
không
sở
hữu
bản
sao
của
bản
vẽ
nhà
họ.
May
mắn
thay,
bản
vẽ
nhà
bạn
có
thể
được
tìm
thấy
ở:
- Tại văn phòng thư ký quận
- Thuộc sở hữu của người chủ nhà cũ
- Thuộc sở hữu của nhà thầu và/hoặc công ty xây dựng cũ
- Cuối cùng, có thể thuê một kiến trúc sư vẽ lại bản vẽ căn nhà bạn. Tuy nhiên, việc này có thể tốn nhiều chi phí.
-
Không
hiếm
trường
hợp
chủ
nhà
không
sở
hữu
bản
sao
của
bản
vẽ
nhà
họ.
May
mắn
thay,
bản
vẽ
nhà
bạn
có
thể
được
tìm
thấy
ở:
- Nghiên cứu bản vẽ nhà của bạn.Tìm kiếm bản vẽ gốc ngôi nhà của bạn và đầu tư thời gian phù hợp trong việc xác định liệu một bức tường, mà bạn đang không chắc chắn, có chịu lực hay không. Tìm kiếm những manh mối được liệt kê bên trên – nó có chứa một cái dầm chịu lực chính hay không? Những thanh đà ngang có kết nối song song với nó hay không? Nó có phải đã từng là một bức tường bao ngoài hay không? Đừng bao giờ phá sập một bức tường cho đến khi bạn tự tin rằng nó không chịu lực. Thậm chí một chuyên gia cải tạo nhà có kinh nghiệm cũng không thể luôn luôn nói đúng vị trí nào là một bức tường chịu lực nếu chỉ dựa trên những manh mối có thể nhìn thấy được. Xem hướng dẫn của WikiHow về cách đọc một bản vẽ kiến trúc để biết thêm thông tin.
-
Nắm
rõ
ảnh
hưởng
của
việc
chỉnh
sửa
nhà.
Nói
một
cách
tổng
quát,
ngôi
nhà
của
bạn
càng
được
đổi
mới
nhiều,
thì
càng
khó
để
xác
định
bức
tường
nào
chịu
lực,
và
bức
tường
nào
không.
Trong
suốt
quá
trình
sửa
mới
ngôi
nhà,
những
bức
tường
không
chịu
lực
có
thể
được
làm
để
chịu
lực
(và
ngược
lại).
Ví
dụ
như,
treo
lên
hoặc
cắt
đi
những
đà
ngang,
thêm
vào
cầu
thang,
và
thêm
vào
tầng
áp
mái
thường
yêu
cầu
thay
đổi
tường
không
chịu
lực
thành
tường
chịu
lực.
Xem
xét
những
thay
đổi
này
khi
xác
định
bức
tường
nào
là
tường
chịu
lực
–
nếu
bản
vẽ
cho
thấy
những
bức
tường
không
còn
tồn
tại,
hoặc
bạn
nhìn
thấy
những
bức
tường
không
có
trong
bản
vẽ,
hãy
làm
rõ
những
thay
đổi
nào
đã
được
thực
hiện
trước
khi
tiến
hành.
- Nếu bạn không rõ về lịch sử cải tạo của nhà bạn, liên hệ với người chủ và nhà thầu xây dựng trước đó để biết thêm thông tin.
Nhận sự Giúp đỡ từ Bên ngoài[sửa]
- Gọi cho nhà thầu cũ, nếu bạn có thể. Người (hoặc công ty) xây nên ngôi nhà bạn có thể cung cấp cho bạn thông tin chính xác về cấu trúc của ngôi nhà. Nếu vừa mới xây dựng, họ thậm chí không tính phí cho một cuộc gọi hoặc tư vấn nhanh. Thậm chí nếu họ tính phí, hãy nhớ rằng một khoản phí nhỏ không là gì so với hư hỏng tai hại về cấu trúc khi phá bỏ một bức tường chịu lực.
-
Gọi
cho
một
nhân
viên
kiểm
định
nhà
nếu
bạn
có
bất
cứ
nghi
ngờ
nào.
Nếu
bạn
không
thể
xác
định
được
bức
tường
nào
là
tường
chịu
lực,
và
dường
như
không
người
nào
bạn
gọi
biết
được
điều
đó,
bạn
có
thể
nên
thuê
một
nhân
viên
giám
định
nhà
chuyên
nghiệp.
Hoàn
toàn
xứng
đáng
để
trả
tiền
cho
một
giờ
giám
định
nhà
nếu
bạn
muốn
chỉnh
sửa
nhà
một
cách
an
toàn.
- Giám định nhà thông thường tốn giá vài trăm đô la. [2] Mức giá này có thể dao động tuỳ theo thị trường và kích thước của ngôi nhà – ước tính cho những ngôi nhà cao cấp có thể lên đến 1000 đô la.
- Thuê một công ty tư vấn chỉnh sửa nhà. Một vài công ty độc lập đưa ra dịch vụ hỗ trợ như là người cải tạo nhà sẽ quyết định tiến hành như thế nào với dự án của họ. Những công ty này có thể thuê quản lý xây dựng, nhân viên trang trí nội thất, và những chuyên gia cải tạo nhà có kinh nghiệm khác. Khi công ty đến để chỉnh sửa một bức tường mà bạn không chắc là nó có chịu lực hay không, những công ty này có thể cho bạn biết thay đổi nào là khả thi, thay đổi nào là không an toàn, hoặc thậm chí trả lời câu hỏi liệu một bức tường có đang chịu lực hay không ngay lập tức. Nếu bạn cảm thấy hứng thú với lộ trình này, hãy nghiên cứu thông tin trên mạng về các công ty trong khu vực của bạn để đảm bảo bạn chọn được một công ty uy tín, đáng tin cậy.
- Trên hết, hãy cẩn trọng. Tránh việc tự mình loại bỏ một bức tường trừ khi bạn tuyệt đối tự tin rằng đó không phải là một bức tường chịu lực. Như đã đề cập ở trên, loại bỏ một bức tường chịu lực có thể làm yếu cấu trúc toà nhà và thậm chí tiềm tàng nguy cơ sập nhà gây chết người. Hãy nhớ rằng việc cải tạo nhà là bán cố định, do đó việc loại bỏ một bức tường không chịu lực có thể làm thay đổi những thứ bạn có thể bổ sung vào ngôi nhà của bạn trong tương lai.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Bản vẽ xây dựng
- Thông tin thay đổi thiết kế
- Nhà thầu xây dựng
- Nhân viên giám định nhà
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.youtube.com/watch?v=a_UtoFPaAuM
- http://www.naturalhandyman.com/iip/infxtra/infload.html
- http://www.redbeacon.com/hg/ins-outs-load-bearing-walls/