Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cách nhận biết nếu bạn đang yêu
Từ VLOS
(đổi hướng từ Biết nếu Bạn đang yêu)
Nếu bạn đang tự hỏi liệu bạn có đang yêu hay không, thì có một vài cách để hiểu được cảm giác này. Các quá trình về mặt sinh học xuất hiện sau tình yêu gây ra một số phản ứng cơ thể và sự thay đổi tế nhị trong hành vi. Việc tập trung chú ý đến bản thân và cách bạn tương tác với người ấy có thể giúp bạn biết được có phải bạn đang rơi vào lưới tình.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phân tích Cảm xúc[sửa]
-
Lưu
giữ
ý
nghĩ
về
đối
phương.
Việc
kiểm
tra
cảm
giác
của
bạn
dành
cho
người
ấy
ra
sao
rõ
ràng
có
thể
giúp
bạn
biết
được
liệu
bạn
có
đang
yêu.
Tuy
nhiên,
không
phải
lúc
nào
bạn
cũng
có
thể
nhận
ra.
Bên
cạnh
việc
xem
xét
các
phản
ứng
theo
quy
cũ
như
là
cảm
giác
bồn
chồn
trong
lòng,
bạn
cũng
nên
chú
ý
tới
tình
cảm
mà
bạn
dành
riêng
cho
bản
thân
anh
ấy/cô
ấy.
- Có phải bạn nghĩ rằng đối phương là người đặc biệt không? Khi yêu, người ta thường có xu hướng phóng đại những ưu điểm của một người trong khi phớt lờ hoặc cho qua nhược điểm của họ. Bạn nên nghĩ rằng người ấy đặc biệt ở một phương diện nào đó một cách khách quan và nổi bật hơn người khác.[1]
- Có phải bạn tự thấy bản thân nhớ đối phương rất nhiều khi không ở bên họ, thậm chí chỉ trong một khoảng thời gian ngắn xa nhau? Khi người ta yêu nhau, nhất là trong giai đoạn đầu, họ muốn được ở bên nhau mọi lúc. Việc bạn nhớ người yêu nhiều như thế nào phản ánh sự yêu mến mà bạn dành cho anh ấy/cô ấy. Hãy nghĩ xem bạn đang nhớ nhung đối phương nhiều ra sao. Điều này có thể là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy liệu bạn có đang yêu hay không.[2]
- Có phải bạn thích đối phương vì con người của họ không? Điều này nghe có vẻ lạ, nhưng nhiều người lại có những mối quan hệ đầy dục vọng mà lại trong có vẻ như lãng mạn với người mà họ thực sự không hề thích. Khi yêu một ai đó, bạn nên nghĩ rằng đối phương có tính cách mà bạn mong đợi. Một tình bạn tiềm ẩn, hoặc ít nhất là sự yêu thích lẫn nhau, chính là tiền đề quan trọng để tiến tới tình yêu.[2]
-
Cân
nhắc
xem
bạn
có
ủng
hộ
sự
thành
công
của
đối
phương.
Bạn
nên
thật
lòng
muốn
người
ấy
thành
công
nếu
bạn
yêu
họ.
Nếu
bạn
đang
yêu
một
ai
đó,
bạn
sẽ
tự
nhận
thấy
mình
vui
sướng
trước
thành
công
lớn
mà
anh
ấy/cô
ấy
đạt
được.
- Mọi người thường cảm thấy họ thấp kém khi chứng kiến thành tích mà người khác đạt được, thậm chí là bạn thân cũng thế, nhưng một tình yêu lãng mạn khác biệt ở chổ bạn không hề có cảm giác mình kém cỏi khi người ấy thành công.[2]
- Thậm chí nếu gần đây bạn đã không thành công hoặc chịu thất bại, thì bạn sẽ vẫn cảm thấy hạnh phúc với sự thành công của đối phương. Đây là cách mà các cặp đôi yêu nhau lãng mạn cảm thấy họ được gắn kết với nhau. Sự thành công của người bạn yêu cũng giống như sự thành công của chính bạn.[2]
-
Tự
hỏi
bản
thân
xem
đối
phương
có
ảnh
hưởng
tới
quyết
định
của
bạn
không.
Khi
yêu,
người
ta
thường
hay
đưa
ra
quyết
định
dựa
trên
người
yêu
của
họ.
Điều
này
không
chỉ
áp
dụng
đối
với
các
quyết
định
quan
trọng,
chẳng
hạn
như
nhận
một
công
việc
mới
hoặc
chuyển
đến
một
thành
phố
mới.
Thậm
chí
những
quyết
định
kém
quan
trọng
cũng
được
dựa
trên
quan
điểm,
sở
thích
của
người
ấy.
- Trong tình yêu, thậm chí thứ tự ưu tiên các vấn đề cuộc sống hàng ngày cũng sẽ khiến bạn nhớ về đối phương. Ví dụ, khi bạn diện đồ vào buổi sáng, có thể bạn sẽ tự nhận thấy mình chọn trang phục mà anh ấy/cô ấy sẽ muốn bạn mặc nó.[1]
- Bạn sẽ tự thấy bản thân sẵn lòng trải nghiệm điều mới mẻ dựa trên sở thích của đối phương. Ví dụ, bạn sẽ đột nhiên muốn đi bộ đường dài nếu anh ấy/cô ấy thích thú với môn này mặc dù thường ngày bạn không phải là một người thích ra ngoài vận động. Bạn có thể sẽ muốn nghe nhạc và xem thể loại phim mà trước giờ bạn không hứng thú chỉ đơn giản vì đối phương yêu thích chúng.[1]
-
Nghĩ
về
tương
lai.
Khi
yêu,
bạn
sẽ
cảm
nhận
tình
yêu
lâu
dài.
Khi
bạn
mơ
về
tương
lai,
chẳng
hạn
như
một
công
việc
mới
hoặc
chuyển
đến
một
thành
phố
mới,
bạn
thường
sẽ
bao
gồm
hình
ảnh
của
anh
ấy/cô
ấy
trong
giấc
mơ
này
theo
cách
nào
đó.[3][4]
- Giả sử bạn muốn có con, thì liệu bạn có nghĩ tới việc có con với người ấy không? Bạn có suy nghĩ liệu anh ấy/cô ấy có thể trở thành một người bố/mẹ tốt không? Liệu bạn có thể hình dung ra việc có con với một người nào khác hay chỉ duy nhất với người bạn yêu thôi? Có phải hai bạn đã từng bàn bạc về con cái hay tương lai cùng nhau không? Nếu vậy thì đó có thể chính là tình yêu.
- Bạn có nghĩ tới khi già sẽ ở bên đối phương không? Bạn có thích ý nghĩ cả hai bạn sẽ bước vào tuổi già cùng nhau không? Bạn có tưởng tượng những thứ xa xôi, chẳng hạn như khi về hưu hay kỷ niệm 50 năm ngày cưới không?
- Khi bạn đưa ra quyết định quan trọng cho tương lai sắp tới của riêng bạn, liệu đối phương có ảnh hưởng gì đến bạn không? Có phải bạn không thể vẽ ra cảnh chuyển tới một thành phố mới hay nhận một công việc mới mà không có sự ủng hộ hay sự hiện diện của anh ấy/cô ấy không?
-
Cân
nhắc
cảm
giác
của
bạn
đối
với
thiếu
sót
của
anh
ấy/cô
ấy
ra
sao.
Trong
khi
bạn
phóng
đại
những
ưu
điểm
của
đối
phương
trong
suốt
giai
đoạn
đầu
yêu
nhau,
cuối
cùng
bạn
sẽ
nhận
ra
rằng
người
mình
yêu
không
hề
hoàn
hảo.
Cách
bạn
cảm
nhận
như
thế
nào
về
thiếu
sót
của
anh
ấy/cô
ấy
có
thể
được
xem
là
dấu
hiệu
liệu
bạn
có
đang
yêu
hay
không.
- Nếu bạn thoải mái thừa nhận rằng đối phương có nhiều thiếu sót, và có thể chấp nhận anh ấy/cô ấy dù họ còn thiếu sót, thì đây chính là một dấu hiệu khả quan. Ý nghĩ về người yêu hoàn hảo sẽ chỉ tồn tại lâu dài khi bạn có thể chấp nhận những nhược điểm cũng như ưu điểm của đối phương. Việc có thể chấp nhận thiếu sót, sai lầm của người yêu có thể giúp bạn giữ trọn tình yêu dành cho anh ấy/cô ấy.[5]
- Bạn có thể nói với đối phương về thiếu sót của họ không? Hai bạn có thể vui vẻ nói về chúng không? Bạn có muốn giúp người ấy đối mặt với thiếu sót của họ nếu họ đang trên đà thành công không? Nếu bạn dồn sức vào việc giúp cho anh ấy/cô ấy trở thành một người hoàn hảo nhất, thì đấy chính là dấu hiệu của tình yêu.
- Nhìn nhận xem liệu hai bạn có thể thỏa hiệp vì nhau. Khi người ta yêu, họ luôn sẵn lòng thỏa hiệp, sửa đổi vì nhau. Khi bạn và người yêu bất đồng về một việc gì đó, bạn nên đi đến quyết định có lợi cho cả hai. Tình yêu đồng nghĩa với việc bạn muốn đối phương cảm thấy hạnh phúc và dễ chịu, vì thế nếu bạn đang yêu, thì bạn phải sẵn lòng thỏa hiệp vì nhau.[6]
Để tâm tới Hành vi[sửa]
-
Nghĩ
xem
bạn
có
muốn
những
người
khác
thích
người
yêu
của
bạn
không.
Khi
yêu
một
ai
đó,
bạn
sẽ
để
tâm
đến
ấn
tượng
mà
họ
tạo
ra
đối
với
các
thành
viên
trong
gia
đình
và
bạn
bè.
Để
ý
xem
bạn
cảm
thấy
ra
sao
khi
đối
phương
gặp
gỡ
những
người
thân
thiết
với
bạn.
Việc
họ
có
thích
người
ấy
không
khiến
bạn
quan
tâm
nhiều
ra
sao?
- Quan hệ xã hội đóng vài trò quan trọng trong sự thành công của một mối quan hệ lãng mạn. Thậm chí nếu bạn thật sự thích một ai đó, nhưng nếu gia đình hoặc bạn bè không hề thích họ, thì điều này sẽ tạo ra tình trạng căng thẳng. Do đó, nếu đang yêu thì bạn sẽ bị tác động mạnh mẽ bởi việc người khác nhìn nhận người ấy ra sao.[2]
- Nếu bạn tự thấy mình tập trung chú ý đến cách gia đình và bạn bè đối xử với người yêu, thì đấy là một dấu hiệu khả quan. Điều này có nghĩa là bạn đang dồn sức vào sự thành công của mối quan hệ và bạn rất có thể đang yêu.[2]
-
Xem
xét
cách
bạn
trải
nghiệm
cảm
giác
ghen
tuông.
Sự
ghen
tuông
thực
sự
là
một
yếu
tố
lành
mạnh
cho
một
mối
quan
hệ
lãng
mạn.
Tuy
nhiên,
cách
bạn
trải
nghiệm
cảm
giác
ghen
tuông,
ngờ
vực
thì
rất
quan
trọng.[7]
- Nói một cách khác, sự ghen tuông cũng sẽ tiến triển. Có nghĩa là bạn sẽ hay nghi ngờ các mối họa tiềm ẩn có thể ảnh hưởng tới sự thành công của mối quan hệ. Nếu đang yêu, bạn có thể tự thấy bản thân phát ghen khi đối phương tương tác với người khác và cảm thấy hơi muốn chiếm hữu họ khi hai bạn cùng nhau ở nơi công cộng.[2]
- Tuy nhiên, sự ghen tuông có thể trở nên tai hại nếu nó tự biến thành mối ngờ vực. Sự nghi ngờ chính là dấu hiệu cho thấy có thể bạn thực sự không phải đang yêu. Bạn có cần phải kiểm tra tin nhắn và thư điện tử của đối phương không? Nếu vậy thì, có thể bạn muốn đánh giá lại mối quan hệ này.[2]
-
Hãy
hỏi
ý
kiến
các
thành
viên
trong
gia
đình
và
bạn
bè
xem
liệu
bạn
có
thay
đổi
gì
không.
Khi
yêu,
bạn
sẽ
tự
thấy
bản
thân
đang
thay
đổi.
Một
vài
điều
nhỏ
nhặt
như
sở
thích
của
bạn,
và
điều
to
tát
như
thứ
tự
ưu
tiên
các
vấn
đề
cuộc
sống,
sẽ
thay
đổi
khi
bạn
ở
bên
người
ấy.
- Khi yêu, bạn sẽ có một vài tính cách mới. Bạn sẽ tự thấy mình đang phát triển một số sở thích và làm điều khác biệt chẳng hạn như tính hài hước và phong cách của bạn sẽ thay đổi một ít. Tuy nhiên, khả năng là bạn sẽ không cảm nhận được sự khác biệt này, vì nó thường xảy ra một cách khá tinh vi.[2]
- Hãy hỏi những người thân thiết với bạn, như là các thành viên trong gia đình và bạn bè xem liệu họ có phát hiện được bạn đang thay đổi không. Có phải tính cách, sở thích, hoặc phong cách của bạn hiện tại đều khác với những điều trước đây khi mối quan hệ bắt đầu không? Nếu câu trả lời là có, thì có thể là bạn đang yêu.[2]
-
Nghĩ
xem
bạn
có
thể
bày
tỏ
bản
thân.
Nếu
đang
yêu
một
ai
đó,
thì
bạn
cũng
nên
hiểu
cảm
giác
được
yêu.
Nhiều
người
mô
tả
cảm
giác
khi
yêu
như
là
cảm
giác
mà
một
ai
đó
hiểu
được
họ.
Nếu
đây
là
một
trường
hợp
gặp
phải,
thì
bạn
không
gặp
khó
khăn
gì
trong
việc
bày
tỏ
bản
thân
khi
ở
bên
cạnh
người
yêu.[6]
- Bạn có thể chia sẻ về bản thân và vấn đề của bạn mà không lo sợ bị đánh giá không? Bạn có thể kiểm soát được tình cảm, cảm xúc tiêu cực khi nó xuất hiện, thậm chí là cảm giác ích kỷ, mà không lo rằng người yêu sẽ đánh giá bạn thấp không?
- Bạn có thể phản đối ý kiến của đối phương, thậm chí là khi đối mặt với vấn đề nghiêm trọng không? Ví dụ, nếu bạn có tín ngưỡng tôn giáo hoặc quan điểm chính trị khác biệt, thì bạn có cảm nhận được rằng đối phương tôn trọng niềm tin của bạn khi không chia sẻ chúng không?
- Bạn có cảm thấy thoải mái khi là chính mình khi ở bên cạnh người ấy không? Bạn có thể phát huy tính hài hước, tự do cười, khóc, và trải nghiệm đầy đủ cung bậc cảm xúc khi anh ấy/cô ấy ở quanh bạn không?
-
Cân
nhắc
xem
bạn
có
hạnh
phúc
khi
ở
bên
người
ấy.
Trong
khi
điều
này
có
vẻ
rất
hiển
nhiên,
nhiều
người
sẽ
nhận
thấy
họ
thực
sự
không
hề
cảm
thấy
hạnh
phúc
nhất
khi
anh
ấy/cô
ấy
ở
bên.
Trong
khi
đối
phương
không
phải
là
điều
duy
nhất
mang
lại
cho
bạn
niềm
vui,
bạn
nên
trải
nghiệm
sự
sôi
nổi
và
điều
vui
thích
thực
sự
khi
anh
ấy/cô
ấy
có
mặt.
Mối
quan
hệ
của
bạn
không
cần
mỗi
ngày
điều
phải
hoàn
toàn
thú
vị,
nhưng
bạn
cũng
nên
mong
chờ
gặp
đối
phương
và
luôn
muốn
cả
hai
được
vui
vẻ
bên
nhau.
Thậm
chí
điều
đơn
giản
như
xem
tivi
có
thể
trở
nên
thú
vị
hơn
nhiều
khi
đối
phương
ở
bên
cạnh
.
- Điều này không có nghĩa là bạn cần may mắn để luôn được hạnh phúc khi ở bên nhau mỗi phút mỗi giây. Đây là một mong ước, hy vọng không khả thi; các mối quan hệ tình cảm sẽ phát triển, thậm chí giữa những người rất thích hợp với nhau, và đôi khi họ lại xảy ra xung đột và bất đồng. Tuy nhiên, nghiên cứu cho rằng tỷ lệ của các trải nghiệm tích cực và tiêu cực trong mối quan hệ thành công là khoảng 20:1.[8] Về cơ bản, bạn nên thường xuyên cảm thấy hạnh phúc khi có mặt người ấy hơn là lúc họ không ở bên bạn.
- Việc cảm thấy không hạnh phúc hoặc buồn chán liên tục khi ở bên người yêu chính là một dấu hiệu của một mối quan hệ có vấn đề.[9]
Hiểu được Dấu hiệu về Mặt sinh học[sửa]
-
Kiểm
soát
phản
ứng
tinh
thần.
Não
bộ
tiết
ra
ba
hợp
chất
hóa
học
gồm
có
phenethylamine,
dopamine,
và
oxytocin,
khi
bạn
bắt
đầu
rơi
vào
lưới
tình.
Các
hợp
chất
hóa
học
này
có
tác
động
mạnh
mẽ
đến
phản
ứng
tình
cảm
của
bạn.
[10][11]
Cụ
thể
thì
hợp
chất
dopamine
có
liên
kết
với
chuỗi
phản
ứng
sinh
hóa
"phần
thưởng"
của
não
bộ,
nghĩa
là
cảm
giác
"đang
yêu"
là
một
điều
gì
đó
mà
não
bộ
tận
hưởng
và
muốn
trải
nghiệm
nhiều
hơn.[12]
- Trong suốt giai đoạn đầu yêu nhau, có thể bạn chú ý tới trạng thái tinh thần được tăng cường, lòng tự trọng cao, và khuynh hướng làm một số điều khác với điều mà bạn thường làm. Ví dụ, có thể bạn sẽ có cảm hứng thực hiện một số cử chỉ hào phóng thể hiện sự lãng mạn như là mua những món quà đắt tiền.[12]
- Bạn cũng có thể tự thấy bản thân luôn bận tâm, lo lắng, khi liên tục kiểm tra điện thoại, thư điện tử, hoặc các trang mạng xã hội để biết liệu đối phương có phản bội bạn không.[12]
- Bạn cũng có thể trải nghiệm tình cảm, cảm xúc tiêu cực. Có thể bạn cảm thấy lo sợ bị từ chối hoặc trải nghiệm tính khí hay thay đổi đột ngột. Bạn có thể suy nghĩ quá nhiều về một số thời điểm quan trọng, lo sợ rằng nụ hôn đầu đời của bạn đã không thực sự đúng mực hoặc bạn đã nói một điều gì đó có vẻ như ngu ngốc khi thưởng thức bữa tối cùng nhau.
- Phản ứng tinh thần xuất hiện sau tình yêu có thể gây ra cảm giác khao khát được bên nhau. Nếu bạn cảm thấy có một sự khao khát mãnh liệt được ở bên người ấy, thậm chí chỉ sau một khoảng thời gian ngắn xa nhau, thì khả năng là bạn đang yêu.[1]
-
Quan
sát
một
số
thay
đổi
cơ
thể.
Bởi
vì
các
hợp
chất
hóa
học
được
giải
phóng
bởi
não
bộ
trong
giai
đoạn
yêu
nhau,
sẽ
xuất
hiện
một
số
phản
ứng
cơ
thể
cần
lưu
ý.
Đó
có
thể
là
tình
yêu
nếu
bạn
trải
nghiệm
bất
cứ
phản
ứng
nào
dưới
đây:
- Năng lượng sống được gia tăng
- Mất cảm giác thèm ăn
- Run rẩy
- Tim đập nhanh
- Khó thở[1]
-
Hiểu
được
nhu
cầu,
khao
khát
được
yêu
thương
của
cơ
thể.
Bạn
sẽ
trải
qua
cảm
giác
khao
khát
được
đối
phương
yêu
thương
qua
tiếp
xúc
cơ
thể.
Điều
này
không
chỉ
đơn
thuần
về
nhu
cầu
tình
dục
mà
còn
được
biểu
hiện
qua
mong
ước
được
âu
yếm
và
nâng
niu
suốt
ngày.
- Hợp chất hóa học oxytocin là nguyên nhân điều khiển nhu cầu cơ thể khi yêu. Hợp chất này đôi khi được nói tới như là một hóc môn âu yếm. Bạn sẽ tự thấy bản luôn muốn hôn, muốn ôm ấp, và chạm vào người ấy cả ngày. Bạn sẽ muốn tiếp xúc cơ thể nhiều với đối phương mọi lúc có thể.[13]
- Trong khi chuyện chăn gối là một yếu tố quan trọng để yêu một ai đó, nhưng thường thì nó không phải là điều quan trọng nhất. Hầu hết mọi người yêu nhau nhận thấy rằng mối liên hệ tình cảm với đối phương còn quan trọng hơn nhiều so với nhu cầu tình dục đơn thuần. Nếu bạn đang yêu, thì bạn sẽ cảm thấy mối quan hệ của mình còn có nhiều điều quý giá hơn là chuyện chăn gối.[1]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.livescience.com/33720-13-scientifically-proven-signs-love.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 https://www.psychologytoday.com/blog/meet-catch-and-keep/201406/how-do-you-know-if-youre-in-love
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3830676/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-attraction-doctor/201105/dating-conversation-long-term-plans-or-one-night-stands
- ↑ http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.1475-6811.2007.00162.x/abstract
- ↑ 6,0 6,1 http://www.campbell.edu/pdf/counseling-services/characteristics-of-healthy-romantic-relationships.pdf
- ↑ http://digitalcommons.unf.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1449&context=etd
- ↑ http://couplestraininginstitute.com/gottman-couples-and-marital-therapy/
- ↑ http://www.inamaegreene.org/universalRedflags.html
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2014/02/140206155244.htm
- ↑ http://www.nature.com/nature/journal/v457/n7226/full/457148a.html
- ↑ 12,0 12,1 12,2 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1002/cne.20772/abstract?userIsAuthenticated=false&deniedAccessCustomisedMessage=
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0091305713001688