Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cải thiện hôn nhân của bạn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Cải thiện Hôn nhân Của bạn)
Thói quen lành mạnh là yếu tố không thể thiếu để đảm bảo chất lượng cao nhất của hôn nhân giữa hai cá nhân bất kỳ nào.[1] Hãy bỏ qua những mối lo ngại không công bằng với bạn hay bạn đời - chúng có thể phá vỡ hôn nhân của bạn. Nếu hôn nhân đang trong tình trạng không mong muốn thì tin tốt là: bạn có thể từng bước cải thiện nó. Vô số nghiên cứu đã được tiến hành nhằm tìm hiểu về những yếu tố góp phần tạo nên một cuộc hôn nhân tốt. Cải thiện hôn nhân đòi hỏi nhiều thời gian và nỗ lực. Thế nhưng, khi kiên trì, mềm dẻo và bền lòng, bạn sẽ gặt hái được nhiều lợi ích từ đó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xây dựng Nền tảng Vững chắc[sửa]
-
Cùng
nhau
tạo
trải
nghiệm
tích
cực.
Tính
trung
bình,
những
cặp
đôi
hạnh
phúc
có
tỉ
lệ
trải
nghiệm
tích
cực
trên
tiêu
cực
là
20
trên
1.
Dĩ
nhiên,
trong
thời
gian
mâu
thuẫn
-
điều
tất
cả
các
cuộc
hôn
nhân
đều
phải
trải
qua
-
tỉ
lệ
này
có
thể
thấp
hơn.
Dù
vậy,
nhìn
chung,
trong
hơn
nhân,
trải
nghiệm
tốt
nên
vượt
trội.[2]
- Những trải nghiệm tích cực này không nhất thiết phải là một chuyến du lịch hoành tráng hay hành động lãng mạn lớn lao. Trao đổi ở nhiều mức độ khác nhau, từ những vấn đề lớn đến câu nói đơn giản như “Em yêu anh” đều sẽ giúp đối phương cảm thấy được trân trọng và ghi nhận.[3] Thiếu những “nỗ lực kết nối” này, cuộc hôn nhân của bạn sẽ có nguy cơ đổ vỡ.
- Dành thời gian nhìn nhận những giây phút bên nhau cũng có thể hữu ích. Chúng ta thường phớt lờ những điều tích cực trong cuộc sống và chỉ nhớ những thứ tiêu cực. Đây là một khuynh hướng không tốt ở con người. Tập chủ động trân trọng quãng thời gian bên nhau và sau này, bạn sẽ không quên những trải nghiệm tích cực ấy.[4]
- Gợi nhớ đối phương tình yêu của bạn. Dán ghi chú trong ví bạn đời hay gửi thư điện tử đầy gợi cảm. Đề nghị chuẩn bị bữa trưa cho họ vào ngày mai hoặc khiến họ ngạc nhiên bằng cách hoàn thành việc nhà mà họ ghét. Có thể không đáng kể hoặc quá nhỏ bé để làm nên sự khác biệt nhưng chính những điều nho nhỏ ấy sẽ đem lại sự kết nối vô cùng quan trọng giữa hai người.
-
Tăng
cường
hiểu
biết
về
bạn
đời.
Bất
kỳ
ai
cũng
muốn
được
thấu
hiểu
và
thật
dễ
dàng
để
tin
rằng
mình
đã
biết
mọi
điều
về
ai
đó
khi
bên
họ
một
thời
gian
dài.
Bạn
cảm
thấy
dường
như
chẳng
còn
lại
gì
để
khám
phá
thêm
được
nữa.
Điều
này
hiếm
khi
chính
xác.
Hãy
cố
chia
sẻ
suy
nghĩ,
lo
lắng,
những
ký
ức
quý
giá,
những
giấc
mơ
và
cả
mục
tiêu
của
bạn
với
bạn
đời.
Đồng
thời,
khuyến
khích
họ
làm
điều
tương
tự
với
bạn.[5]
- Đặt câu hỏi mở. Danh sách 36 câu hỏi nổi tiếng của tiến sĩ Arthur Aron có thể sẽ rất hữu ích trong việc khám phá quan điểm sống, giấc mơ, hy vọng và nỗi sợ hãi của đối phương. Những câu hỏi như: “Điều gì có thể đem lại một ngày hoàn hảo cho anh/em?” hay “Ký ức mà anh/em trân trọng nhất là gì?” được thiết kế đặc biệt nhằm tăng cường sự thân mật và “gần gũi cá nhân”.[6][7] Viện Nghiên cứu Mối quan hệ của tiến sĩ John Gottman cũng cung cấp rất nhiều công cụ “mở đầu cuộc trò chuyện”.[8]
- Lắng nghe. Đừng chỉ để tâm đến câu chữ của đối phương. Hãy thật sự lắng nghe họ. Chú tâm mỗi khi họ lên tiếng sẽ giúp bạn ghi nhớ những thông tin quan trọng. Chẳng hạn như, khi vợ kể về cuộc trò chuyện tồi tệ giữa cô và em gái trong lần gặp cuối cùng của họ, bạn sẽ hiểu hơn vì sao có thể cô ấy không muốn đến thăm em vào những ngày nghỉ lễ. Bạn sẽ có khả năng hỗ trợ tốt hơn khi thật sự lắng nghe những gì bạn đời chia sẻ.
-
Cải
thiện
đời
sống
vợ
chồng.
Độ
nồng
cháy
trong
tình
dục
giảm
dần
khi
thời
gian
bên
nhau
nhiều
hơn
là
hoàn
toàn
tự
nhiên
-
cơ
thể
không
thể
chống
đỡ
lâu
dài
với
sự
hưng
phấn
cao
độ
liên
tục
ấy.[9][10]
Tuy
nhiên,
khám
phá
nhu
cầu
và
mong
muốn
tình
dục
của
bản
thân
và
bạn
đời
có
thể
khiến
hôn
nhân
thêm
vững
chắc
và
giúp
các
bạn
kết
nối
hơn.[11]
- Cởi mở và đừng phán xét khi trao đổi với bạn đời về vấn đề tình dục. Nó có thể là một chủ để đáng sợ và dễ dàng đem lại cảm giác tội lỗi khi bàn luận. Hãy để đối phương hiểu rằng bạn thật sự muốn biết mong muốn của họ là gì và điều gì có thể kích thích họ.
- Nghiên cứu cho thấy các cặp đôi có đời sống vợ chồng trọn vẹn hơn khi quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu tình dục của đối phương - kể cả khi bản thân họ không có những nhu cầu đó. Đây được gọi là “sức mạnh cộng đồng trong tình dục” và nó là dấu hiệu đảm bảo một đời sống tình dục tích cực và lành mạnh.
- Cùng khám phá. Cùng nhau bàn về những ảo mộng của bản thân. Thử một kỹ thuật hay đồ chơi mới. Cùng xem phim cấp ba hay đọc những câu chuyện gợi tình. Xem tình dục là một trải nghiệm chung, đem lại khoái cảm cho cả hai.
Hành động Mỗi ngày[sửa]
-
Dành
thời
gian
cho
đối
phương.
Khi
bạn
hay
bạn
đời
(hoặc
cả
hai)
liên
tục
lơ
là,
bạn
không
còn
cảm
thấy
bản
thân
là
ưu
tiên
trong
cuộc
sống
của
đối
phương.
Không
dành
thời
gian
cho
bạn
đời,
dù
là
thời
gian
cùng
thưởng
thức
một
buổi
tối
xem
phim
vui
vẻ
hay
thân
mật
thể
xác,
đều
có
thể
dẫn
đến
cảm
giác
phân
cách
và
thất
vọng.[12]
- Gần gũi thể xác thường là điều cần quan tâm đầu tiên khi bận rộn. Nếu nhận thấy gần đây, các bạn không còn duy trì sự kết nối về mặt tình dục như trước, hãy cố sắp xếp thời gian cho hoạt động tình dục. Dù dường như điều này chắc chắn sẽ bóp chết sự lãng mạn, nghiên cứu lại chỉ ra kết quả trái ngược. 80% cặp kết hôn lên lịch cho việc ân ái và nó thật sự có thể cho bạn điều gì đó để trông chờ.[13]
-
Cùng
nhau
xây
dựng
thói
quen.
Thói
quen
có
thể
là
một
trải
nghiệm
chung
giữa
bạn
và
bạn
đời.
Nó
rất
quan
trọng,
giúp
tăng
cường
cảm
nhận
về
mối
quan
hệ
quen
thuộc,
riêng
tư
với
người
đó
trong
bạn.[14][15]
Thói
quen
không
nhất
thiết
phải
tỉ
mỉ,
phức
tạp
mà
chỉ
cần
bền
vững
và
duy
trì
kết
nối
giữa
hai
người.
Hãy
chủ
động
và
trân
trọng
chúng.
Đừng
bỏ
qua
trừ
khi
thực
sự
gấp
rút.
Nhớ
rằng,
hôn
nhân
là
một
cuộc
đầu
tư:
bạn
sẽ
thu
lại
những
gì
đã
bỏ
ra.
- Mỗi ngày, sau giờ làm việc, hãy ôm và hỏi bạn đời về ngày của họ. Thể hiện sự trân trọng của bạn, chẳng hạn như: “Em thích ơi là thích mỗi khi được anh đón ” hay “Anh thật tuyệt khi mua bữa tối”.
- Nghĩ về mọi trình tự có thể bạn đã trải qua trong cuộc hẹn đầu tiên. Bạn đã phải sắp xếp thời gian để gặp nhau, lên kế hoạch cho những việc sẽ làm, chuẩn bị để gặp mặt và tiếp xúc theo những cách thức không hề khuôn mẫu. Hãy xem xét liệu bạn có thể đưa một trong số đó vào tương tác hàng ngày giữa hai người hay không.
- Bắt đầu truyền thống “hẹn đêm”. Không cần phải là điều gì to tát. Đó đơn giản chỉ là khoảng thời gian dành cho nhau và trân trọng đối phương.
- Cùng tìm một sở thích mới. Tìm điều mà cả hai cùng thích làm có thể là cách tốt để dành thời gian và đồng thời, thư giãn bên nhau. Đó có thể là hoạt động đem lại những lợi ích khác như tập thể dục hay hoạt động giúp bạn cảm thấy háo hức và trẻ trung như chơi điện tử.
-
Thực
hiện
Tháng
Hẹn
Đầu
tiên.
Mỗi
năm
một
lần
hay
tương
tự,
bạn
nên
dành
thời
gian
để
phải
lòng
bạn
đời
lần
nữa.
Cân
nhắc
những
thay
đổi
trong
con
người
cũng
như
mục
tiêu
hướng
đến
của
cả
hai.
Dành
vài
tuần
hành
xử
như
thể
lần
đầu
hò
hẹn.
Những
gì
điều
đó
đem
lại
cho
cuộc
hôn
nhân
có
thể
sẽ
khiến
bạn
phải
kinh
ngạc.
- Dĩ nhiên, điều đó có thể diễn ra vào bất kỳ thời điểm nào, miễn là có tác dụng với bạn!
-
Chơi
trò
chơi.
Cờ
bàn
đang
quay
trở
lại
và
chúng
có
thể
là
cách
tuyệt
vời
để
gắn
kết
và
vui
vẻ
bên
nhau.
Ngoài
một
số
trò
kinh
điển
(Xếp
chữ,
Cờ
tỉ
phú,…),
có
rất
nhiều
trò
chơi
thú
vị
mới
xuất
hiện.
Bạn
có
thể
thử
Vé
Đi
tàu
(Ticket
to
Ride),
Catan
hay
Ngày
xửa
Ngày
xưa.
- Đó không nhất thiết phải là trò chơi của chỉ hai người. Hãy tụ tập bạn bè và trải qua đêm thi đấu hàng tuần hay hàng tháng!
- Dành thời gian gặp bạn bè. Thiết lập một số mối quan hệ bạn bè chung và cùng tụ tập chơi cờ, tổ chức tiệc tối, xem phim hay tham gia những hoạt động vui vẻ khác. Nhờ đó, các bạn không những có thời gian tuyệt vời bên nhau mà còn được kết nối với mọ người và cảm thấy tươi mới hơn! Bạn cũng có thể tách biệt thời gian dành cho bạn bè của riêng bạn (và thời gian bạn đời dành cho bạn bè của họ).
-
Cùng
thưởng
thức
một
quyển
sách.
Đó
có
thể
là
cùng
đọc
hoặc
đọc
cùng
sách.
Nhờ
đó,
các
bạn
có
chủ
đề
để
bàn
luận
và
mở
lòng
với
những
điều
mà
có
lẽ,
trong
tình
huống
thông
thường,
sẽ
chẳng
hề
được
chia
sẻ.
Đó
có
thể
là
sách
về
những
sự
kiện
mang
tính
thời
sự,
chiến
thuật
nuôi
dạy
trẻ,
sách
lịch
sử
hay
thậm
chí,
bộ
tiểu
thuyết
thú
vị!
- Nếu thích truyền hình hay phim ảnh, hãy xem những chương trình hay bộ phim yêu thích của đối phương. Cùng xem phim mới hoặc trao đổi về diễn biến trong chương trình truyền hình yêu thích của bạn. Nhờ đó, có những hiểu biết chung để bàn luận về đam mê của nhau.
- Thử tham gia một môn nghệ thuật. Đó có thể là cùng tham gia lớp học nhảy, học cách chơi nhạc hay học vẽ. Chúng không chỉ giúp bạn gắn kết mà còn là dịp tuyệt vời để mặc sức sáng tạo. Học những kỹ năng mới như trên cũng sẽ đem lại cảm giác tự hào về bản thân và bạn đời.
- Đi đâu đó. Hãy cùng đi đâu đó nếu có thể. Bạn thậm chí không cần đi nước ngoài, phiêu lưu sẵn có ở ngay sân sau cũng có thể khiến bạn phải ngạc nhiên. Các bạn chỉ việc bước chân khỏi nhà. Nó sẽ tạo nên những trải nghiệm mới gắn kết hai người.
- Chuẩn bị bữa ăn cho đối phương. Thay phiên chuẩn bị những bữa tối ngon lành cho nhau. Nếu cả hai đều là những đầu bếp tồi, hãy cùng tham gia khóa học nấu ăn hoặc tìm kiếm hỗ trợ qua mạng. Cách này không những giúp kết nối mà còn vô cùng phù hợp với một lịch trình bận rộn (ăn là bắt buộc, đúng không?).
Trao đổi Một cách Xây dựng[sửa]
-
Học
cách
xử
lý
mâu
thuẫn.
Mâu
thuẫn
rất
phổ
biến
trong
bất
kỳ
mối
quan
hệ
nào.
Chúng
thậm
chí
còn
khuyến
khích
sự
hợp
tác
trong
mối
quan
hệ
và
sau
cùng,
đem
lại
kết
quả
tốt
hơn.
Nhờ
đó,
đưa
hai
người
xích
lại
gần
nhau.
Tất
cả
đều
phụ
thuộc
vào
cách
bạn
xử
lý
khi
mâu
thuẫn
xuất
hiện.
Hình
thành
thói
quen
giúp
kiểm
soát
mâu
thuẫn
một
cách
có
tính
xây
dựng,
lành
mạnh
chắc
chắn
sẽ
góp
phần
cải
thiện
tình
trạng
hôn
nhân
của
bạn.[16][17]
- Đừng nói chuyện khi đang tức giận. Dù quan điểm phổ biến cho rằng đừng nên “ôm cục tức đi ngủ” nhưng cố thảo luận khi một hay cả hai đều bực bội có thể chỉ khiến tình huống trở nên tệ hơn. Đó là vì khi tức giận, cơ thể châm ngòi phản ứng “chiến đấu hay bỏ chạy” bằng cách tiết đầy adrenaline trong cơ thể, khiến bạn mất khả năng suy nghĩ và không thể nói chuyện một cách bình tĩnh và lý trí. Hãy chú tâm đến cơ thể của chính mình. Nếu nhận thấy nhịp tim gia tăng, khó thở hoặc “nóng mặt”, hãy tạm dừng.[18][19]
- Hít thở sâu và tôn trọng nhu cầu của đối phương. Một trong hai người đều có thể yêu cầu một khoảng lặng khi bạn cảm thấy quá tức giận. Tôn trọng nhau khi yêu cầu là vô cùng quan trọng. Thay vì nói: “Anh cứ như vậy, em không thể nói chuyện được”, hãy nói về cảm nhận của chính bạn, ghi nhận sự quan trọng của vấn đề và khẳng định bạn sẽ trao đổi về nó sau. Chẳng hạn như, bạn có thể nói: “Hiện giờ em đang rất phiền muộn và em cần một ít thời gian để sắp xếp suy nghĩ của chính mình. Em đồng ý rằng đây là một vấn đề quan trọng cần bàn bạc. Hãy để em bình tĩnh lại và cùng nói về nó sau một tiếng nữa nhé?”. Bằng cách này, bạn đời sẽ hiểu rằng bạn không hề cố gắng phớt lờ cuộc đối thoại. Một cách tương tự, khi vợ hay chồng yêu cầu tạm nghỉ, hãy tôn trọng điều đó. Đừng cố đeo đuổi đến cùng hay át lời đối phương.
-
Chia
sẻ
nhu
cầu
của
bạn.
Đừng
che
dấu
những
băn
khoăn
của
bản
thân
-
đến
sau
cùng,
chúng
sẽ
khiến
bạn
mắc
lỗi.
Hãy
làm
sáng
tỏ
những
điều
làm
phiền
bạn
hay
những
thứ
bạn
cần
một
cách
tử
tế.
Đừng
kỳ
vọng
rằng
bạn
đời
sẽ
“tự
hiểu”
điều
bạn
cần.
Họ
không
có
khả
năng
đọc
suy
nghĩ
người
khác
và
cả
bạn
cũng
vậy!
- Đừng thể hiện sự châm biếm hay tội lỗi khi chia sẻ nhu cầu của bạn. Hãy dùng cách đơn giản để diễn đạt vấn đề với phát ngôn “tôi” khi có thể. Ví dụ: “Gần đây chúng ta không dành nhiều thời gian bên nhau và điều đó khiến em cảm thấy có chút cô đơn. Không có sự kết nối ấy, em thấy dường như bản thân không còn quan trọng với anh như trước, và điều đó khiến em rất buồn”.[20]
- Một khi đã chia sẻ nhu cầu của bản thân, hãy khuyến khích đối phương làm điều tương tự. Đừng để nó trở thành hoạt động một chiều. Hãy hỏi ý kiến bạn đời. “Anh nghĩ sao?” hay “Anh thấy chuyện này thế nào?” là những câu hỏi xuất sắc để bắt đầu.
- Tìm “những băn khoăn chung” có thể tồn tại ở cả hai người. Có khả năng các bạn có một nhu cầu chung nhưng hoàn toàn không biết về điều đó. Hoặc, mỗi người có thể có một nhu cầu nào đó không được đáp ứng trọn vẹn.
- Đừng “thống kê”. Đừng mãi dùng những gì bạn đời đã thực hiện vào mùa hè năm trước để phản bác họ trong thời điểm hiện tại hay liệt kê mọi điều không hài lòng, dù là nhỏ nhất. Liên tục thống kê sẽ biến bạn đời thành đối thủ. Các bạn là một đội! Đừng bao giờ quên điều đó.
- Thực hiện buổi trao đổi “mâu thuẫn đang diễn ra” mỗi tuần có thể sẽ rất hữu dụng. Nó đem lại cảm giác an toàn để bạn có thể trình bày mọi băn khoăn của bản thân và biết rằng sẽ được lắng nghe với sự trân trọng và yêu thương. Đó cũng có thể là thời điểm để hai cùng hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Tìm đúng thời gian và địa điểm. Dù không phải lúc nào cũng sẽ có thể tìm được thời gian và địa điểm lý tưởng cho một cuộc trao đổi nghiêm túc, hãy cố tránh sự phân tâm hết mức có thể. Đừng cố nói chuyện kỹ càng về một vấn đề khi một trong hai đang vô cùng mệt mỏi hay bị sao nhãng bởi điều gì đó. Hãy chọn thời điểm cả hai có thể tập trung lắng nghe và chia sẻ.
-
Giải
quyết
từng
vấn
đề
một.
Khi
đối
phương
đưa
ra
vấn
đề
mà
họ
cảm
thấy
không
hài
lòng,
đừng
cố
xoay
ngược
tình
huống
bằng:
"À,
có
thể
anh
____
nhưng
hôm
qua
em
đã
______...".
Nếu
không
hài
lòng
về
điều
gì
đó,
bạn
có
thể
thảo
luận
về
nó
vào
một
thời
điểm
khác.
Trừ
khi
liên
hệ
trực
tiếp
đến
nhau,
không
nên
đưa
nhiều
hơn
một
vấn
đề
vào
cuộc
thảo
luận.
- Tương tự, khi muốn chia sẻ băn khoăn của bản thân, đừng lấn át đối phương bằng cả bài kinh với những lời ca thán. Tập trung vào một điều khiến bạn lo lắng. Nhờ đó, cả hai cảm thấy thật sự có thể giải quyết vấn đề.
-
Tránh
đổ
lỗi.
Ngôn
ngữ
đổ
lỗi
đẩy
đối
phương
vào
thế
phòng
thủ
và
nhiều
khả
năng
sẽ
không
lắng
nghe
bất
kỳ
điều
gì,
kể
cả
khi
đó
là
những
gợi
ý
thỏa
đáng.
Khi
đưa
ra
vấn
đề,
hãy
chắc
rằng
bạn
không
tập
trung
vào
“lỗi
lầm”
hay
đổ
lỗi
đối
phương.
- Chẳng hạn như, thay vì: “Sao anh chẳng bao giờ gần gũi em nữa?”, hãy nói: “Em thật sự thích được gần gũi với anh. Em rất muốn chúng ta làm vậy thường xuyên hơn. Anh thấy sao?”. Trong cách nói đầu tiên, bạn đổ lỗi cho đối phương và đem lại cảm giác tấn công. Cách sau bày tỏ rằng bạn rất thích điều gì đó ở bạn đời đến mức muốn được nhiều hơn nữa.
-
Giải
quyết
mâu
thuẫn
ngay
lập
tức.
Điều
then
chốt
là
bạn
cần
lưu
ý
đến
sự
tương
tác
giữa
hai
người,
đặc
biệt
khi
trao
đổi
vấn
đề
nhạy
cảm
hay
dễ
gây
bức
bối.
Khi
nhận
thấy
một
hoặc
cả
hai
đang
trở
nên
“ngập
lụt”
bởi
cảm
xúc,
hãy
chậm
lại.
Chú
ý
đến
mâu
thuẫn
sẽ
giúp
bạn
tránh
được
những
cuộc
tranh
cãi
hay
sự
lảng
tránh
không
có
tính
xây
dựng,
gây
tổn
thương
cho
cả
hai.[21][22]
- Lưu ý những điều có tác dụng với bạn. Mọi cặp đôi đều khác biệt và điều đem lại hiệu quả trong việc giải quyết mâu thuẫn ở cặp này cũng sẽ không giống những cặp khác.
- Hài hước là cách phổ biến để đổi hướng sự tức giận. Dù vậy, bạn cần cẩn thận khi sử dụng, tránh hài hước mang tính miệt thị bởi chúng nhìn chung sẽ khiến mọi thứ trở nên tệ hơn.[23]
- Thừa nhận rằng ở một mức độ nào đó, bạn đời có lý. Để đối phương biết rằng bạn “hiểu” vì sao họ cảm nhận theo một cách nào đó, bạn không cần phải hoàn toàn hiểu hay đồng ý với mọi điều họ nói.[24] Chẳng hạn như, bạn có thể nói: “Anh biết hoàn toàn hợp lý khi việc không hôn chúc ngủ ngon có thể đã khiến em cảm thấy bản thân không còn quan trọng với anh”. Nhớ là: bạn không phải đồng ý rằng đối phương đã “đúng” hay bạn đã có ý làm tổn thương họ. Bạn chỉ thừa nhận họ đã cảm nhận điều đó. Đó đơn giản chỉ là hành động giúp đối phương cảm nhận được sự quan tâm kể cả khi đang mâu thuẫn.
- Yêu cầu “làm lại”. Nếu đối phương nói điều gì đó gây tổn thương, hãy yêu cầu họ diễn đạt lại. Đừng nổi nóng, hãy chỉ trao đổi cảm nhận của bạn: “Nó thật sự khiến em tổn thương. Anh có thể nói lại điều đó theo một cách khác được không?”.
- Chịu trách nhiệm. Trong hầu hết trường hợp, vấn đề chẳng bao giờ mang tính một chiều. Chịu trách nhiệm kể cả chỉ với một phần nhỏ trong vấn đề đang đối mặt có thể giúp ích rất nhiều trong việc đem lại cảm giác được ghi nhận ở đối phương.
-
Chấp
nhận
rằng
có
những
thứ
không
thể
thay
đổi.
Nếu
bạn
hay
bạn
đời
liên
tục
gặp
cùng
một
vấn
đề,
đó
có
thể
liên
quan
đến
tính
cách
và
chúng
thì
khó
có
thể
thay
đổi
được.
Chẳng
hạn
như,
khi
bạn
là
người
hướng
ngoại,
yêu
thích
giao
du
với
bạn
bè
và
vợ
hay
chồng
lại
là
người
vô
cùng
hướng
nội,
các
bạn
có
thể
sẽ
luôn
mâu
thuẫn
trong
việc
làm
gì
vào
cuối
tuần.[25]
Một
trong
số
chúng
đơn
giản
chỉ
là
không
thể
thay
đổi
và
cả
hai
cần
học
cách
chấp
nhận,
xây
dựng
thái
độ
mềm
dẻo
để
chúng
không
trở
thành
nguồn
tạo
mâu
thuẫn.
- Không cá nhân hóa. Một nguyên nhân khiến hành động của đối phương có thể gây mâu thuẫn chính là dù hoàn toàn không đúng, chúng ta lại nhìn nhận chúng là vấn đề cá nhân. Chẳng hạn như khi đối phương thật sự không quan tâm đến kỳ nghỉ và dường như chẳng hề thích thú trong chuyến du lịch, lối tiếp cận cá nhân hóa sẽ khiến nó trở thành vấn đề của bạn: “Nếu cô/anh ấy thật sự yêu mình, cô/anh ấy sẽ thấy vui vẻ hơn trong kỳ nghỉ”. Cách tiếp cận vấn đề này không công bằng với cả hai: nó có thể khiến bạn tổn thương một cách không đáng và có thể khiến bạn đổ lỗi cho chính mình vì những điều mà nguyên nhân không xuất phát từ bạn.[26]
-
Đặt
câu
hỏi.
Đừng
tự
cho
rằng
bạn
“biết
rõ”
đối
phương
nghĩ
hay
cảm
nhận
thế
nào.
Rất
dễ
rơi
vào
tình
trạng
“đọc
ý
nghĩ”
-
đọc
tình
huống
dựa
trên
sự
tự
diễn
dịch
và
chủ
quan.
Điều
này
vô
cùng
có
hại
cho
mối
quan
hệ.[27]
- Thay vì cố gắng để “đúng” hay “bảo vệ” quan điểm của bạn, hãy quan tâm đến cảm nhận và suy nghĩ của đối phương. Nhận thức rằng hầu hết mọi tình huống đều có tính chủ quan và các bạn có thể có cách diễn giải vô cùng khác nhau. Không ai “đúng” hay “sai”. Điều quan trọng là lắng nghe lẫn nhau để cùng giải quyết vấn đề.
- Câu hỏi cũng là một dạng lắng nghe chủ động hữu ích. Khi đối phương chia sẻ suy nghĩ hay cảm nhận, dành thời gian xác nhận lại những gì bạn vừa mới nghe được. Hãy làm rõ. Ví dụ: “Anh hiểu là em giận vì anh đã quên mất lần hẹn cuối của chúng ta. Ý em là vậy phải không?”.[28]
-
Học
cách
thỏa
hiệp.
Rất
thường
xuyên,
chúng
ta
coi
thoả
hiệp
là
tình
huống
“họ
thắng,
tôi
thua”.
Trong
thực
tế,
thoả
hiệp
là
yếu
tố
vô
cùng
quan
trọng
để
tạo
nên
một
cuộc
hôn
nhân
bền
vững
và
hạnh
phúc.
Thỏa
hiệp
là
sự
tìm
kiếm
thấu
hiểu
giữa
hai
người
và
cần
thiết
để
có
thể
giải
quyết
vấn
đề.[29]
Thỏa
hiệp
không
đồng
nghĩa
với
từ
bỏ
những
điều
thật
sự
quan
trọng
với
bạn
-
nó
có
thể
dẫn
đến
sự
ấm
ức
hay
hối
hận.
Nó
nghĩa
là
xác
định
được
những
điểm
có
thể
chấp
nhận
và
những
điều
“không
thể
đàm
phán”.
- Tiến sĩ John Gottman đề xuất rằng mỗi người nên vẽ hai vòng tròn, vòng nhỏ nằm trong. Ở vòng tròn nhỏ, liệt kê những điều bạn chắn chắc cần. Đó là những điều thiết yếu, không thể thiếu với bạn. Ở vòng lớn hớn, liệt kê những điều bạn có thể chấp nhận.[29]
- Chia sẻ với bạn đời. Tìm kiếm điểm chung của hai vòng tròn lớn. Đó là nơi có thể bạn sẽ tìm được cơ sở cho sự thỏa hiệp.
- Trao đổi với bạn đời về những điều có thể và không thể đàm phán của bạn. Chia sẻ có thể mở rộng vùng có thể đàm phán hoặc giúp đối phương hiểu vì sao điều gì đó lại quan trọng đến vậy với bạn.[30]
-
Hãy
cùng
xem
xét
một
ví
dụ.
Hãy
xem
xét
ví
dụ
dưới
đây
để
hiểu
rõ
hơn
những
kỹ
thuật
giao
tiếp
kể
trên.
Bạn
muốn
dành
thời
gian
rảnh
cho
việc
phát
triển
một
dự
án
phi
lợi
nhuận
-
đây
là
dự
án
có
ý
nghĩa
vô
cùng
lớn
với
bạn.
Bạn
đời
muốn
cả
dành
thời
gian
rảnh
cùng
đi
nghỉ
mát.
Sự
khác
biệt
trong
mong
muốn
này
có
thể
làm
phát
sinh
mâu
thuẫn.
Thế
nhưng,
xử
lý
một
cách
có
tính
xây
dựng
có
thể
giúp
các
bạn
hiểu
nhau
hơn
và
cùng
tìm
cách
giải
quyết.[31]
- Bắt đầu bằng cách cho đối phương biết rằng bạn muốn trò chuyện để có thể hiểu được quan điểm của nhau. Đừng buộc tội hay dùng ngôn ngữ đổ lỗi. Thay vào đó, hãy nói những điều như: “Hình như vợ chồng mình đang có ý kiến khác nhau. Hãy cùng trao đổi để hiểu rõ vì sao anh và em lại muốn chúng nhiều đến vậy nhé”.
- Khuyến khích đối phương đặt câu hỏi về góc nhìn của bạn. Ví dụ như, đó có thể là câu hỏi mở về việc vì sao bạn muốn thực hiện dự án này: nó sẽ đem lại điều gì cho bạn, nó có ý nghĩa thế nào hay bạn có thể lo lắng gì về nó… Đối phương có thể thực hành kỹ năng nghe chủ động và diễn đạt lại điều họ nghe được, kiểm tra để chắc rằng họ đã hiểu đúng. Họ có thể tóm tắt lại những gì mà họ cảm thấy là quan trọng với bạn trong dự án này và đồng thời, bạn cũng có thể bày tỏ quan điểm của mình về điều đó.
- Tiếp đến, hỏi đối phương cách nhìn của họ. Khám phá nguyên nhân vì sao họ muốn một kỳ nghỉ. Dùng câu hỏi và kỹ năng nghe chủ động để lắng nghe quan điểm của đối phương như cách mà họ đã làm với bạn.
- Một khi đã nắm được xuất phát điểm của đối phương và ý nghĩa của chúng với họ, hãy tìm cách thỏa mãn nhu cầu của cả hai. Điều này nghĩa là có thể sẽ cần đến một sự thỏa hiệp hoặc một trong hai quyết định tạm hoãn kế hoạch vì người khác. Điều quan trọng là cùng nhau quyết định và đối phương biết rằng bạn luôn ở bên, ủng hộ họ.
Làm việc như một Đội[sửa]
-
Cùng
nhau
xây
dựng
luật
lệ.
Duy
trì
một
số
luật
cơ
bản
có
thể
giúp
ngăn
chặn
vấn
đề
từ
trong
trứng
nước.
Hãy
cùng
thảo
luận
cách
bạn
muốn
xử
lý
vấn
đề
như
lựa
chọn
ở
cùng
ai
trong
ngày
nghỉ,
ai
là
người
chịu
trách
nhiệm
rửa
chén,
lau
nhà…
Bàn
về
những
tình
huống
có
thể
xảy
ra
trước
khi
chúng
xuất
hiện
(và
thậm
chí
viết
lại)
có
thể
giúp
bạn
hiểu
cách
phản
ứng
của
đối
phương
với
những
quyết
định
và
tránh
nguy
cơ
gây
phiền
muộn
cho
người
khác.
- Trách nhiệm gia đình là vấn đề đặc biệt dễ dẫn đến căng thẳng. Trong nhiều trường hợp, cả vợ và chồng đều đi làm và lo tài chính cho gia đình. Thế nhưng, tiêu chuẩn xã hội thường đặt việc nhà, nấu ăn, chăm sóc con cái… lên phụ nữ. Nghiên cứu cho thấy ở các cặp đôi dị giới, phụ nữ làm 67% việc nhà và nấu 91% bữa ăn.[32] Hãy duy trì sự cân bằng lành mạnh bằng cách trao đổi với vợ hay chồng những điều mỗi người sẽ làm.
- Nghiên cứu chỉ ra rằng những cặp đôi có hệ thống quản lý trách nhiệm thường hạnh phúc hơn nhiều so với những cặp còn lại. Đó có thể là do việc chia sẻ trách nhiệm khiến cả hai cảm thấy họ là một đội.[33]
- Xem đây là sự cộng tác chứ không phải là trường hợp người này ra lệnh cho người khác. Quyết định nhiệm vụ dựa trên khả năng, kỹ năng và thời gian sẵn có của mỗi người. Bạn cũng có thể quyết định dựa trên nguyên tắc xoay vòng, mỗi người lần lượt làm nhiệm vụ mà cả hai điều không thích và tránh được cảm giác nặng nề, bất công cho cả hai.
-
Là
một
mặt
trận
thống
nhất.
Điều
này
đặc
biệt
quan
trọng
khi
các
bạn
có
con.
Trao
đổi
và
quyết
định
cách
xử
lý
những
tình
huống
khác
nhau,
nhờ
đó,
thống
nhất
trong
hành
động.
Cảm
giác
bị
lấn
át
công
khai
bởi
bạn
đời
có
thể
khiến
bạn
xấu
hổ
và
tạo
căng
thẳng.[34][35]
- Có thể phong cách nuôi dạy con cái của các bạn không phải lúc nào cũng đồng nhất và điều đó là hoàn toàn bình thường. Điều quan trọng là phối hợp để trẻ không cảm thấy bối rối bởi thông tin mâu thuẫn hay cho rằng bố mẹ mâu thuẫn với nhau.
-
Có
thời
gian
riêng
tư.
Cả
hai
cần
nhớ
rằng
mỗi
người
vẫn
là
cá
nhân
riêng
biệt
với
những
nhu
cầu
mà
chỉ
bản
thân
mới
có
thể
đáp
ứng.
Dành
thời
gian
riêng
tư
để
tập
trung
vào
chính
bạn
và
những
nhu
cầu
của
bạn
là
rất
quan
trọng.
Hãy
chắc
rằng
cả
hai
đều
có
cơ
hội
làm
điều
đó.
- Với bậc phụ huynh, điều này có nghĩa là một trong hai người sẽ phải trông con để người khác có thời gian rảnh rỗi.
-
Hỗ
trợ
và
hợp
tác
về
mặt
tài
chính.
Vấn
đề
tiền
bạc
là
một
trong
những
nguyên
nhân
ly
dị
phổ
biến
nhất.[36]
Hãy
cũng
đặt
ra
một
số
luật
lệ
cơ
bản
được
đồng
thuận
từ
hai
phía.
Hãy
nỗ
lực
để
không
phải
lo
lắng
quá
nhiều
về
tiền
bạc
và
bạn
sẽ
phải
đương
đầu
với
ít
vấn
đề
hơn.
- Tranh cãi về tiền bạc không chỉ giới hạn ở mức thu nhập. Bạn kiếm được bao nhiêu hay bạn nợ bao nhiêu tiền không dự báo được sự thành công trong hôn nhân. Cách hỗ trợ và hợp tác về mặt tài chính, cách trao đổi về vấn đề tiền bạc sẽ quyết định liệu nó có thể gây tổn hại đến cuộc hôn nhân của bạn hay không.
Đối phó Với Rắc rối[sửa]
-
Tìm
đến
tư
vấn
hôn
nhân
chuyên
nghiệp.
Đôi
khi,
vấn
đề
trong
hôn
nhân
dường
như
quá
lớn
để
có
thể
tự
giải
quyết.
May
mắn
là
chuyên
gia
được
đào
tạo
chuyên
nghiệp
có
thể
giúp
bạn
học
cách
đối
phó
mâu
thuẫn
và
bất
đồng,
trao
đổi
một
cách
xây
dựng
và
không
cãi
vã,
thể
hiện
tình
yêu
và
sự
trân
trọng
của
bản
thân
dành
cho
đối
phương.[37]
Nếu
gặp
bất
kỳ
vấn
đề
nào
dưới
đây,
nhiều
khả
năng
tư
vấn
chuyên
nghiệp
sẽ
giúp
được
bạn.[38]
- Chỉ trích. Chỉ trích là sự công kích cá nhân nhằm vào tính cách của người khác, chẳng hạn như: “Em luôn làm sai điều này” hay “Anh không bao giờ nhớ làm điều này”. Tư vấn sẽ giúp bạn học cách trình bày nhu cầu, mong muốn một cách mềm dẻo hơn.
- Sự phòng thủ. Chiến lược phòng thủ bao gồm sự căm phẫn (“Em không thể tin được là anh có thể nói như vậy!”), đáp trả (“À thì, em cũng chả tốt gì trong việc X cũng như anh với việc Y thôi”) hay phản đối (“Đó không phải là lỗi của em!”). Sự phòng thủ có thể được hóa giải, chẳng hạn như: “Em có thể hiểu vì sao anh lại nói vậy” hay “Lẽ ra em nên làm X tốt hơn”.
- Miệt thị. Miệt thị là một hình thức ngược đãi và không có chỗ trong những mối quan hệ hạnh phúc. Đảo mắt, cười mỉa, lăng mạ hay chiếu cố sẽ giết chết mối quan hệ. Thay vào đó, hãy thể hiện tình yêu và sự trân trọng.
- Bế tắc trong đối thoại. Điều này diễn ra khi người nghe không thể tiếp nhận thêm bởi ho đã tràn ngập với adrenaline và mất khả năng tập trung. Tư vấn giúp bạn học cách đối mặt với mâu thuẫn, từ đó, có thể lắng nghe và học hỏi lẫn nhau.
- Một vài nhóm chuyên gia có thể cung cấp liệu pháp điều trị cho các cặp đôi hay hôn nhân. Phổ biến là bác sĩ tâm lý, nhà tâm lý, chuyên viên xã hội được cấp phép điều trị và bác sĩ hôn nhân và gia định có giấy phép. Hãy đảm bảo rằng chuyên gia điều trị cho bạn có giấy phép hành nghề và kinh nghiệm trong tư vấn hôn nhân.
- Dù có thể tốn kém, tìm đến một nơi yên tĩnh để có thể trao đổi và học hỏi hay tham gia hội thảo cuối tuần có thể là cách hữu hiệu để “khởi đầu” một số thói quen mới. Cũng đừng dựa hoàn toàn vào cuối tuần để giải quyết mọi vấn đề của bạn. Bạn cần không ngừng nỗ lực và học hỏi.
- Tìm kiếm giúp đỡ khi đối phó với chấn thương tâm lý. Khoa học đang dần hiểu hơn ảnh hưởng của chấn thương trong quá khứ đến hôn nhân. Nếu một trong hai mang chấn thương và không được chữa trị, nó có thể châm ngòi sự giận dữ hay lo lắng và khiến giao tiếp mang tính xây dựng trở nên vô cùng khó khăn. Hãy tìm đến sự giúp đỡ của chuyên gia tâm lý.
-
Tìm
giúp
đỡ
cho
chứng
nghiện.
Nghiện,
bao
gồm
nghiện
rượu,
cờ
bạc
hay
lạm
dụng
thuốc,
đều
không
tốt
cho
hôn
nhân.
Chứng
nghiện
là
bệnh
tích
lũy
và
ngày
một
tệ
hơn
theo
thời
gian.
Hãy
tìm
kiếm
sự
hỗ
trợ
từ
chuyên
gia
y
tế
và/hoặc
tư
vấn
chuyên
nghiệp.
[41][42]
- Nếu hành vi nghiện của bạn đời đặt bạn hay gia đình vào tình trạng nguy hiểm, bạn có quyền được an toàn. Hãy từng bước bảo vệ sức khỏe và sự an toàn của bản thân, đừng để đối phương khiến bạn cảm thấy tội lỗi vì điều đó.
- Có một số chương trình dành cho gia đình có thành viên bị nghiện. Nếu người mà bạn yêu thương từ chối sự giúp đỡ, những tổ chức này có thể giúp bạn. Chẳng hạn như Al-Anon với “nhóm gia đình”.[43] Các Trung tâm Chữa bệnh Giáo dục Lao động xã hội cung cấp nhiều dịch vụ dành cho thành viên gia đình.
-
Nhận
biết
bạo
hành
gia
đình.
Trong
một
vài
trường
hợp,
thực
hiện
những
kỹ
năng
và
chiến
lược
trong
bài
viết
này
tốt
thế
nào
cũng
không
là
vấn
đề.
Nếu
bạn
đời
ngược
đãi
thì
đó
không
phải
là
lỗi
của
bạn.
Bạn
không
“khiến”
họ
làm
điều
đó
và
bạn
không
thể
“sửa
chữa”
việc
ấy
bằng
lời
nói.
Bạo
hành
có
thể
ở
cảm
xúc,
tâm
lý
và/hoặc
thể
chất.[44]
- Hãy gọi đường dây nóng hoặc liên hệ với người đáng tin cậy mà bạn có thể phó thác cho họ. Nếu đang có một mối quan hệ mang tính bạo hành, bạn phải thận trọng trong vấn đề an toàn cá nhân. Bạn đời bạo ngược sẽ thường xuyên theo dõi sát sao hoạt động của vợ/chồng, do đó, bạn cần tìm thông tin ở thư viện địa phương hay sử dụng điện thoại của một người bạn.
- Chương trình Quốc gia Chống Bạo hành Trong Gia đình là điểm khởi đầu tốt. Bạn có thể gọi vào đường dây nóng của chương trình theo số: 1-800-799-SAFE (7233). Bạn cũng có thể tìm thấy danh sách các số quốc tế tại HelpGuide.org.[45]
- Bạo hành gia đình trong mối quan hệ đồng tính cũng phổ biến tương đương quan hệ dị tính.[46]
Lời khuyên[sửa]
- Đừng bao giờ trông đợi ở bạn đời nhiều hơn những gì chính "bạn" sẵn lòng làm.
- Tận hưởng những giây phút bên nhau. Ngoài hoạt động chung, hãy thực hiện những hoạt động riêng để có được cảm giác trọn vẹn.
- Cho phép bạn đời được là con người mà họ muốn.
Cảnh báo[sửa]
- Khi hôn nhân mang tính bạo hành, hãy tìm giúp đỡ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Baucom, Epstein, et al, Assessing Relationship Standards: The Inventory of Specific Relationship Standards. Journal Of Marriage and The Family. 10, 72-88. 1996
- ↑ Gottman, J.M. & Driver, J.L., 2005, Dyssfunctional Marital Conflict and Everyday Marital Interaction, Journal of Divorce & Remarriage, 43(3-4), 63-78
- ↑ Gottman, J.M., Driver, J.L, Dysfunctional Marital Conflict and Everyday Marital Interaction. Journal of Divorce & Remarriage, Vol. 43(3/4) 2005.
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/gg_live/greater_good_gratitude_summit/speaker/sara_algoe/how_does_gratitude_affect_romantic_relationships/
- ↑ Shapiro, A. F., Gottman, J. M., & Carrère, S. The Baby and the Marriage: Identifying Factors That Buffer Against Decline in Marital Satisfaction After the First Baby Arrives. Journal of Family Psychology, 2000, 14, 59–70.
- ↑ http://www.nytimes.com/2015/01/11/fashion/modern-love-to-fall-in-love-with-anyone-do-this.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/open-gently/201310/36-questions-bring-you-closer-together
- ↑ https://www.gottman.com/shop/love-map-cards-for-couples/
- ↑ http://www.webmd.com/sex-relationships/features/8-things-no-one-tells-you-marriage
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/ambigamy/201409/making-relationships-last-past-the-honeymoon-period
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424127887324874204578438713861797052
- ↑ http://psychcentral.com/lib/how-can-i-improve-intimacy-in-my-marriage/
- ↑ http://www.wsj.com/articles/SB10001424052702304840904577426600963764604
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/smart-relationships/201310/co-creating-rituals-the-couple
- ↑ Gottman, JM, The Marriage Clinic, A Scientifically Based Marital Therapy, 1999, Chapter 3
- ↑ Gottman, JM, Principia Amoris, The New Science of Love, Chap 13, 208-213, 2015
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/communication-success/201212/how-successful-couples-resolve-conflicts
- ↑ Gottman, J.M., & Levenson, R.W, The Social Psychophysiology of Marriage. In P. Noller and M.A. Fitzpatrick (Eds.), Perspectives on Marital Interaction, 1988.
- ↑ Gottman, J., Ryan, K., Swanson, C., and Swanson, K., "Proximal Change Experiments with Couples: A Methodology for Empirically Building a Science of Effective Interventions for Changing Couples’ Interaction," Journal of Family Communication, (2005) 5 (3), 163-190).
- ↑ http://www.rd.com/advice/relationships/14-ways-resolve-conflicts-and-solve-relationship-problems/
- ↑ Gottman, JM, Principia Amoris, The New Science of Love, Chap 10, 175-6
- ↑ The Timing of Divorce: Predicting When a Couple Will Divorce Over a 14-Year Period. Gottman, J.,& Levenson, R.W. (2000). Journal of Marriage & the Family, 62, 737-745
- ↑ http://www.apa.org/topics/anger/control.aspx
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/pieces-mind/201204/understanding-validation-way-communicate-acceptance
- ↑ http://www.rd.com/advice/relationships/14-ways-resolve-conflicts-and-solve-relationship-problems/2/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/15-common-cognitive-distortions/2153/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/15-common-cognitive-distortions/2153/
- ↑ http://www.mindtools.com/CommSkll/ActiveListening.htm
- ↑ 29,0 29,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2012/01/08/7-research-based-principles-for-making-marriage-work/
- ↑ Gottman, JM, The Marriage Clinic, A Scientifically Based Marital Therapy, 1999, Chap 2, 60, Chap 3, 110
- ↑ (Gottman, JM, The Marriage Clinic, A Scientifically Based Marital Therapy, chap 6, 186-9
- ↑ http://www.theatlantic.com/sexes/archive/2013/03/the-difference-between-a-happy-marriage-and-miserable-one-chores/273615/
- ↑ http://www.theatlantic.com/sexes/archive/2013/03/the-difference-between-a-happy-marriage-and-miserable-one-chores/273615/
- ↑ http://www.sylviarimm.com/article_unitedparents.html
- ↑ http://www.pbs.org/thisemotionallife/blogs/parenting-struggling-teen-forming-united-front
- ↑ http://psychcentral.com/news/2013/07/13/money-arguments-are-top-predictor-of-divorce/57147.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/marriage-counseling/basics/definition/prc-20012741
- ↑ Gottman, J, & Silver, N, What Makes Love Last, 2012, Chap 2, 37-40
- ↑ http://www.ptsd.va.gov/public/family/partners-of-vets.asp
- ↑ http://www.aamft.org/iMIS15/AAMFT/Content/Consumer_Updates/Post-Traumatic_Stress_Disorder.aspx
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/contemplating-divorce/201109/so-youre-married-addict-is-divorce-inevitable
- ↑ http://www.aamft.org/iMIS15/AAMFT/Content/Consumer_Updates/Substance_Abuse_and_Intimate_Relationships.aspx
- ↑ http://www.al-anon.org/
- ↑ http://www.womenshealth.gov/violence-against-women/am-i-being-abused/
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/abuse/domestic-violence-and-abuse.htm
- ↑ http://www.avp.org/storage/documents/ncavp_2012_ipvreport.final.pdf