Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cộng tác
Từ VLOS
Cộng tác đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ, mục tiêu chung rõ ràng, và một hệ thống thảo luận và hành động phù hợp để đạt được mục tiêu. Sự cộng tác rất hữu ích cho mọi việc từ dự án nhóm ở trường cho đến dự án của cộng đồng có liên quan đến nhiều tổ chức khác nhau. Cho dù là bạn đang cố gắng hình thành sự cộng tác giữa hai nhóm hoặc kêu gọi một cá nhân nào đó hợp tác với bạn, có khá nhiều biện pháp giúp bạn giải quyết xung đột và đạt được thành quả.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tham gia Cộng tác[sửa]
- Hiểu rõ mục tiêu và lịch trình cụ thể. Mục tiêu của sự hợp tác phải được trình bày rõ ràng cho mọi thành viên tham gia. Thậm chí nếu đó chỉ là bài tập ở trường hoặc các mục tiêu ngắn hạn khác, hãy chắc chắn rằng bạn hiểu rõ quy mô của dự án. Bạn có thể làm việc vào ngày cuối tuần hay không? Mọi người còn lại đã hiểu rõ công việc cụ thể mà nhiệm vụ yêu cầu hay chưa?
-
Phân
chia
nhiệm
vụ.
Thay
vì
cố
gắng
hoàn
thành
mọi
việc,
tốt
nhất
là
bạn
nên
phân
chia
công
việc
để
giải
quyết.
Hãy
để
mọi
người
tự
nhận
thức
được
sức
mạnh
và
nhiệm
vụ
của
bản
thân
để
có
thể
đóng
góp
vào
mục
tiêu
chung.
Nếu
bạn
cảm
thấy
quá
tải
hoặc
nghĩ
rằng
một
ai
đó
đang
cần
bạn
giúp
đỡ,
hãy
trình
bày
suy
nghĩ
của
bạn.
- Phân công vai trò cho từng thành viên chẳng hạn như "người nghiên cứu" hoặc "người cố vấn cuộc họp" sẽ giúp cho quá trình phân chia nhiệm vụ cụ thể được tiến hành nhanh hơn và ít tuỳ tiện hơn.
-
Hãy
để
mọi
người
cùng
tham
gia
thảo
luận.
Nếu
bạn
nói
nhiều
hơn
các
thành
viên
khác,
hãy
dừng
lại
và
lắng
nghe
ý
kiến
của
họ.
Xem
xét
ý
kiến
của
mọi
người
trước
khi
tự
động
trả
lời.
Quá
trình
hợp
tác
sẽ
phát
triển
mạnh
mẽ
khi
mỗi
thành
viên
nhận
thức
được
giá
trị
của
nhau.[1]
- Nếu một vài thành viên trong nhóm nói quá nhiều, hãy điều chỉnh hệ thống thảo luận. Trong một nhóm ít người, bạn có thể cho phép mọi người trình bày ý kiến theo chiều kim đồng hồ. Trong một nhóm nhiều người, bạn có thể giới hạn thời gian cụ thể để từng thành viên trình bày quan điểm của mình, hoặc giới hạn số lượng ý kiến cho từng cuộc họp.
- Để khuyến khích thành viên nhút nhát trình bày quan điểm, hãy yêu cầu họ nói về chủ đề mà họ hiểu biết hoặc quan tâm.[2]
-
Tin
tưởng.
Sự
hợp
tác
được
tiến
hành
một
cách
hiệu
quả
nhất
trong
bầu
không
khí
của
sự
tin
tưởng.
Nếu
bạn
nghĩ
rằng
một
người
nào
đó
không
hành
động
vì
lợi
ích
chung
của
cả
nhóm,
bạn
nên
cố
gắng
bàn
luận
về
lý
do
khiến
họ
hành
động
như
vậy
mà
không
phán
xét
họ.
Nếu
bạn
đổ
lỗi
sai
cho
một
ai
đó,
tinh
thần
hợp
tác
sẽ
dễ
dàng
bị
sụt
giảm.
- Thảo luận vấn đề một cách công khai, không nên nói xấu sau lưng đồng đội.
-
Đề
xuất
cách
thức
giao
tiếp
phù
hợp.
Các
thành
viên
trong
nhóm
phải
có
cơ
hội
trao
đổi
ý
kiến
và
thông
tin
trong
các
cuộc
họp.
Sử
dụng
những
trang
web
wiki
trực
tuyến,
thảo
luận
qua
email,
hoặc
dịch
vụ
chia
sẻ
tài
liệu
để
cập
nhật
thông
tin
cho
các
thành
viên.[3]
- Bạn cũng nên thường xuyên tổ chức các buổi gặp gỡ để thư giãn cùng các thành viên trong nhóm. Càng hiểu rõ nhau hơn thì sẽ càng cùng nhau làm việc tốt hơn.
-
Chịu
trách
nhiệm
giải
trình
và
trao
đổi
ý
kiến
phản
hồi.
Yêu
cầu
gặp
gỡ
mọi
người
để
bàn
luận
về
biện
pháp
giúp
cải
thiện
tình
hình.
Thường
xuyên
đề
ra
những
cột
mốc
ngắn
hạn
và
thảo
luận
về
cách
đạt
được
chúng
nếu
năng
suất
làm
việc
bị
sụt
giảm.
Đối
với
sự
cộng
tác
dài
hạn,
thường
xuyên
kiểm
tra
để
tìm
hiểu
xem
liệu
mọi
người
có
hài
lòng
với
tiến
độ
làm
việc
để
đạt
được
mục
tiêu
cuối
cùng
hay
không.
- Sử dụng các số liệu thực tế để theo dõi tiến độ. Không nên chỉ hỏi xem liệu một thành viên nào đó có tiến hành nghiên cứu hay không mà hãy kiểm tra xem họ đã ghi chú được bao nhiêu hoặc các nguồn thông tin mà họ đã tìm kiếm được.
- Nếu một thành viên trong nhóm không hoàn thành nhiệm vụ của mình, hãy cùng nhau tìm hiểu về nguyên nhân tìm ẩn. Hãy đọc qua mục Giải quyết Vấn đề của bài viết để tìm hiểu các tình huống cụ thể.
-
Tìm
kiếm
sự
đồng
lòng
bất
cứ
khi
nào
có
thể.
Bất
đồng
là
vấn
đề
phổ
biến
trong
hoạt
động
nhóm.
Khi
mâu
thuẫn
phát
sinh,
hãy
tìm
kiếm
sự
thống
nhất
trong
việc
đưa
ra
quyết
định
của
các
thành
viên
trong
nhóm.
- Nếu bạn không thể đạt được sự nhất trí và cần phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã đề ra, ít nhất hãy chắc chắn rằng các thành viên bất đồng ý kiến hiểu được rằng cả nhóm đã cố gắng nỗ lực hết sức để có thể thoả hiệp. Nếu một thành viên trong nhóm cảm thấy không hài lòng, sự cộng tác trong tương lai có thể sẽ trở nên khó khăn hơn.
-
Không
nên
tự
huỷ
hoại
chính
mình.
Ngay
cả
khi
có
những
bất
đồng
nghiêm
trọng
giữa
các
thành
viên
trong
nhóm,
hãy
cố
gắng
kiềm
chế
cảm
xúc
của
mình
và
tha
thứ
cho
những
người
đã
tranh
cãi
với
bạn.
- Sử dụng khiếu hài hước đúng thời điểm sẽ giúp bạn xoa dịu tình hình. Chỉ nên sử dụng câu nói đùa về bản thân hoặc câu chuyện cười vô hại, và tránh xúc phạm đến người khác bằng cách đùa cợt khi người đó đang thật sự cảm thấy khó chịu.
Cùng nhau Giải quyết Vấn đề[sửa]
-
Công
khai
thảo
luận
mâu
thuẫn.
Bản
chất
của
cộng
tác
là
sự
hợp
tác
giữa
nhiều
người
có
những
ưu
tiên
khác
nhau
cùng
làm
việc
với
nhau.
Nhiều
vấn
đề
sẽ
phát
sinh,
và
bạn
cần
phải
bàn
luận
về
chúng
một
cách
chân
thành
thay
vì
giấu
diếm.
- Hãy nhớ rằng giải quyết mâu thuẫn không có nghĩa là bạn phải xác định ai đúng hoặc ai sai. Tập trung trao đổi về cách tốt nhất để điều chỉnh quá trình làm việc hoặc điều chỉnh nhiệm vụ để loại bỏ xung đột và xúc tiến sự hợp tác giữa các thành viên.
- Nếu bạn nhận thấy một thành viên nào đó có dấu hiệu thờ ơ hoặc thái độ thù địch, hãy tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự thay đổi này. Hãy bàn bạc về vấn đề này trong cuộc họp tiếp theo nếu điều này có liên quan đến sự cộng tác giữa các thành viên.
- Không nên cố gắng giải quyết mọi sự khác biệt. Mục tiêu của sự hợp tác là để đạt được mục tiêu chung, không phải là làm cho mọi thành viên trong nhóm đều có quan điểm như nhau. Bạn cần phải thảo luận về những điểm khác biệt này, nhưng đôi khi bạn cũng cần phải chấp nhận rằng bạn không thể nào giải quyết được mâu thuẫn và phải cố gắng thoả hiệp cũng như lựa chọn con đường khác để tiến bước.
-
Giải
quyết
nguyên
nhân
tìm
ẩn
của
việc
không
tích
cực
hợp
tác.
Nếu
một
thành
viên
hầu
như
không
tham
dự
các
cuộc
họp
hoặc
không
làm
tròn
nhiệm
vụ
được
giao,
hãy
tìm
hiểu
nguyên
nhân
và
khắc
phục
chúng:
- Hãy hỏi ý kiến các thành viên xem liệu giữa họ hoặc quá trình hợp tác có các vấn đề gì phát sinh hay không để bạn có thể công khai bàn luận về chúng.
- Nếu thành viên trong nhóm là người đại diện của một tổ chức khác, hãy chắc chắn rằng tổ chức của họ không khiến họ phải làm việc quá sức. Hãy nhắc nhở sếp của họ về mức độ cam kết nhất định mà họ phải thực hiện, và yêu cầu ghi chép lại nhiệm vụ dưới dạng văn bản.
- Nếu một thành viên trong nhóm từ chối tham gia hoặc không có trình độ chuyên môn cần thiết, hãy tìm người thay thế. Điều này có thể gây mất lòng, nhưng là một bước rất cần thiết cho sự thành công trong việc hợp tác.
-
Giải
quyết
tranh
cãi
về
thói
quen,
ngôn
ngữ,
và
phong
cách
giữa
các
thành
viên.
Nếu
các
thành
viên
trong
nhóm
quen
với
việc
giải
quyết
vấn
đề
theo
cách
hướng
khác,
hoặc
đưa
ra
các
điều
khoản
khác,
hãy
dành
thời
gian
để
thảo
luận
và
giải
quyết
các
vấn
đề
này.
- Lưu lại điều khoản gây tranh cãi bằng văn bản.
- Điều chỉnh ngôn ngữ của điều lệ hoặc điều khoản công việc theo cách mà mọi người đều đồng ý.
-
Cải
thiện
những
cuộc
họp
nhàm
chán
hoặc
không
hiệu
quả.
Nghiên
cứu
về
cách
tiến
hành
cuộc
họp
một
cách
hiệu
quả,
và
chia
sẻ
kết
quả
với
người
cố
vấn
hoặc
người
tổ
chức
cuộc
họp.
Cố
gắng
nỗ
lực
để
tăng
cường
sự
tin
tưởng
và
sự
gắn
kết
giữa
các
thành
viên.
- Ngay cả những cử chỉ nhỏ chẳng hạn như đem nước giải khát cho mọi người trong cuộc họp có thể giúp họ trở nên gắn kết hơn.
- Nếu cuộc họp diễn ra chậm chạp là do người cố vấn không có tay nghề, hãy lựa chọn một người khác mà mọi người có thể tin tưởng, người có khả năng quản lý cuộc thảo luận mà không xúc phạm đến bất kỳ ai.
-
Đối
phó
với
các
thành
viên
thích
thao
túng
và
thích
tranh
cãi.
Có
nhiều
cách
để
bạn
đề
cập
đến
vấn
đề
này
trước
khi
cố
gắng
loại
bỏ
chúng
khỏi
nhóm
vì
đây
là
một
vấn
đề
có
thể
gây
ảnh
hưởng
xấu
đến
cả
nhóm.
- Thái độ kiểm soát hoặc thao túng có thể được hình thành bởi sự sợ hãi. Nếu thành viên trong nhóm là người đại diện cho một tổ chức khác, họ có thể lo lắng về khả năng đánh mất quyền quyết định của tổ chức mà họ đại diện. Hãy cố gắng tìm hiểu vấn đề tìm ẩn và bàn luận về nó với các thành viên trong nhóm – hoặc, nếu đây là một vấn đề cá nhân, hãy yêu cầu họ tự giải quyết vấn đề.
- Nếu một thành viên không đưa ra ý kiến về sự bất đồng hoặc không lên tiếng khi họ phản đối một quyết định nào đó, hãy sử dụng thời gian họp mặt để lần lượt bàn bạc về quan điểm của mỗi người.
- Sử dụng hệ thống thảo luận phù hợp để bảo đảm rằng những thành viên thích tranh cãi sẽ không thể lấn áp cuộc họp.
-
Giảm
thiểu
tranh
cãi
về
mục
tiêu
và
chiến
lược
hoạt
động.
Quyết
định
về
mục
tiêu
và
phương
pháp
hoạt
động
rõ
ràng
và
ghi
chép
lại
thành
văn
bản
để
giảm
thiểu
sự
nhầm
lẫn.
Nếu
các
thành
viên
vẫn
tiếp
tục
tranh
cãi
về
mục
tiêu
đã
được
viết
thành
văn
bản,
hãy
dành
thêm
thời
gian
để
điều
chỉnh
họ.
- Điều này có thể hình thành do mong muốn đạt được thành tích cụ thể, thay vì do sự không đồng tình về mục tiêu cuối cùng. Cố gắng chấp nhận kết quả cụ thể và các chiến lược ngắn hạn nhưng khả thi và phù hợp với điều lệ của bạn.
- Quản lý áp lực của các thành viên. Nếu người đứng đầu của tổ chức đang thúc giục kết quả của quá trình cộng tác, hãy nhắc nhở họ rằng sự cộng tác cần có thời gian riêng của nó. Lên kế hoạch là một bước cần thiết cho các nỗ lực hợp tác.
-
Sử
dụng
người
hoà
giải
để
giải
quyết
các
vấn
đề
nghiêm
trọng.
Đôi
khi,
bạn
cần
phải
sử
dụng
một
người
hoà
giải.
Người
hoà
giải
sẽ
tiến
hành
một
hoặc
hai
cuộc
họp
để
giải
quyết
xung
đột,
và
cần
phải
được
thay
thế
nếu
anh
ta
hoặc
cô
ta
có
liên
quan
đến
tình
huống.
Sử
dụng
hoà
giải
viên
cho
các
tình
huống
sau:
- Khi người trưởng nhóm trực tiếp liên quan đến xung đột.
- Khi có bất đồng về việc nhận định xung đột.
- Khi xung đột có liên quan đến sự khác biệt về văn hoá và bắt buộc phải có một người hoà giải am hiểu về cả hai quan điểm.
- Khi công bằng là yếu tố cần thiết, chẳng hạn như trong các cuộc xung đột về lợi ích.
- Nếu cả nhóm không thể giải quyết xung đột. Hãy xem xét việc thuê người hoà giải, để huấn luyện cả nhóm trong việc giải quyết xung đột thay vì sử dụng người hoà giải mỗi khi vấn đề phát sinh.
Hình thành Sự cộng tác[sửa]
-
Lựa
chọn
các
nhóm
cộng
tác
phù
hợp.
Bạn
có
thể
hợp
tác
với
thành
viên
từ
các
tổ
chức
phi
lợi
nhuận,
doanh
nghiệp,
ban
ngành,
hoặc
cá
nhân,
nhưng
hãy
tiến
hành
nghiên
cứu
trước.
Thảo
luận
công
khai
xem
liệu
họ
có
thể
cam
kết
hợp
tác
như
bạn
muốn
hay
không.
- Nếu bạn đang tìm kiếm đối tác tài chính, không nên mời gọi những tổ chức đang gặp khó khăn trong vấn đề tài chính cùng tham gia với bạn, hoặc một tổ chức chính phủ trong giai đoạn cắt giảm chi phí.
- Hãy tránh xa khỏi tổ chức hoặc cá nhân có tai tiếng trong các mối quan hệ công việc, trong các vấn đề niềm tin hoặc thường nói xấu các thành viên khác.
-
Thiết
lập
mục
đích
rõ
ràng.
Hãy
chắc
chắn
rằng
các
tổ
chức
liên
quan
đều
hiểu
rõ
nguyên
nhân
hình
thành
sự
hợp
tác
và
mục
tiêu
cụ
thể
của
quá
trình
hợp
tác
này.
Yêu
cầu
mỗi
tổ
chức
cam
kết
về
mức
độ
tham
gia
trước
khi
bắt
đầu.
- Xác định lịch trình của sự hợp tác. Bạn sẽ nhanh chóng gặp phải vấn đề nếu một tổ chức thành viên cho rằng vấn đề sẽ được giải quyết sau một vài cuộc họp trong khi nhóm khác lại giả định rằng dự án sẽ kéo dài cả năm.
- Đưa ra các kỳ vọng rõ ràng. Tương tự, các tổ chức tham gia phải nhận thức được số lượng thành viên và thời gian yêu cầu mà bạn đề ra cho họ, và mức độ liên quan của người lãnh đạo.
- Lựa chọn mục đích mà các thành viên có thể thoả hiệp. Sự hợp tác phải tập trung vào mục tiêu chung của tất cả các thành viên trong nhóm thay vì nhiệm vụ riêng biệt của một tổ chức nào đó.
-
Lựa
chọn
những
cá
nhân
phù
hợp.
Tìm
kiếm
những
người
có
kinh
nghiệm
phù
hợp
và
có
đủ
sự
tín
nhiệm
và
sự
tin
tưởng
để
gánh
vác
trách
nhiệm
của
tổ
chức
mà
họ
đại
diện.
Không
nên
lựa
chọn
những
người
không
phù
hợp
chỉ
bởi
vì
họ
tình
nguyện
hoặc
họ
là
bạn
bè
của
bạn.
- Không nên có quá nhiều thành viên. Càng nhiều thành viên thì tiến độ hoạt động sẽ chậm lại, vì vậy, chỉ nên lựa chọn đủ thành viên để có thể đạt được mục đích chung và có thể giải quyết các vấn đề phát sinh.
- Nếu mục tiêu chung có liên quan đến sự thay đổi phương hướng tổ chức một cách rộng rãi, bạn cần sự tham gia của người đứng đầu mỗi tổ chức.
- Thêm vào người cố vấn pháp lý nếu bạn có kế hoạch hợp tác để gây quỹ.
- Xem xét việc tuyển dụng thêm người nằm ngoài các tổ chức cốt lõi nếu cần. Thành viên của hội đồng nhà trường, chính quyền thành phố, hoặc ban ngành kinh doanh sẽ có thể cung cấp cho bạn cái nhìn cụ thể mà bạn sẽ khó có thể có được.
-
Phân
chia
vai
trò
cụ
thể
cho
từng
thành
viên.
Mọi
người
có
được
quyền
đưa
ra
quyết
định
một
cách
công
bằng
hay
không?
Có
hay
không
một
người
nào
đó
chịu
nhiệm
vụ
cung
cấp
lời
khuyên
về
một
lĩnh
vực
chuyên
môn,
và
người
đó
cũng
là
một
thành
viên
chính
thức?
Hãy
trình
bày
rõ
ràng
cho
mỗi
thành
viên
được
biết
về
yêu
cầu
tham
dự
cuộc
họp
và
các
công
việc
khác
mà
họ
phải
thực
hiện.
- Ngoài ra, bạn cần thảo luận về điều khoản tuyển dụng thành viên mới cũng như sa thải thành viên cũ khỏi nhóm.
-
Ghi
chép
lại
điều
lệ
hợp
tác.
Không
nên
bắt
đầu
hành
động
ngay
lập
tức;
bạn
sẽ
tiết
kiệm
được
thời
gian
và
tăng
cường
hiệu
quả
nếu
bước
đầu
tiên
của
bạn
là
trình
bày
bản
chất
của
sự
hợp
tác
thông
qua
văn
bản.
Hãy
tiến
hành
bước
nay
trong
cuộc
họp
đầu
tiên.
Bao
gồm
các
yếu
tố
sau:
[4]
- Nhiệm vụ và mục đích. Vấn đề này có thể đã được trao đổi từ trước, nhưng bạn có thể sẽ cần phải dành thời gian thảo luận về nó một cách chi tiết hơn hoặc thông qua việc diễn đạt bằng lời. Bao gồm trình bày về lịch trình và các mốc thời gian để thực hiện mục tiêu.
- Sự lãnh đạo và tiến trình đưa ra quyết định. Đây là những yếu tố vô cùng quan trọng. Mọi người phải đồng ý về việc ai sẽ là người nắm giữ quyền lãnh đạo và những quyền hạn cụ thể của người đó. Quyết định có phải chỉ được đưa ra một khi có sự đồng thuận của các thành viên (thảo luận cho đến khi đạt được sự chấp thuận tuyệt đối) hoặc theo một hệ thống nào khác?
- Giá trị và giả định. Nếu một tổ chức thành viên đưa ra "giới hạn" cụ thể hoặc giả định rằng mọi người sẽ phải tuân theo một phương pháp hành động cụ thể nào đó, đây chính là lúc bạn cần phải chính thức hoá vấn đề này. Hãy cố gắng xác định tình huống rủi ro cho từng tổ chức thành viên và thảo luận về phương hướng giải quyết vấn đề phát sinh.
- Chính sách đạo đức. Nếu phát sinh xung đột về quyền lợi, tổ chức cộng tác có thể giải quyết vấn đề như thế nào? Có thể hợp tác tài chính với ai? Có phải chính sách của từng nhóm thành viên đều được áp dụng trong quyết định của tổ chức hợp tác, và nếu không thì bạn sẽ giải quyết sự khác biệt như thế nào?
-
Duy
trì
môi
trường
cộng
tác.
Chúc
mừng
bạn,
bạn
đã
thành
công
trong
việc
hình
thành
một
tổ
chức
hợp
tác
và
đưa
tổ
chức
đi
vào
hoạt
động.
Tuy
nhiên,
có
thể
duy
trì
được
sự
hợp
tác
hay
không
còn
tuỳ
thuộc
vào
trách
nhiệm
của
mỗi
thành
viên,
và
đặc
biệt
là
người
cố
vấn.[5]
- Sử dụng điều lệ của bạn như hướng dẫn trong các cuộc thảo luận và xung đột. Bàn luận về những thay đổi trong điều lệ nếu bạn thay đổi mục tiêu và lịch trình hoạt động.
- Xây dựng bầu không khí tin tưởng. Nếu vấn đề cá nhân phát sinh, hoặc ý kiến của một người nào đó không được tiếp thu, hãy điều chỉnh quá trình thảo luận để mỗi người đều có cơ hội đóng góp và công khai thảo luận về xung đột.
- Thiết lập hệ thống cung cấp thông tin phản hồi và duy trì trách nhiệm của các thành viên đối với vai trò của họ.
- Thường xuyên giao tiếp. Lưu lại tất cả mọi quyết định và thông báo cho những thành viên vắng mặt được biết về quyết định đó. Tạo cơ hội cho các thành viên trao đổi trong môi trường thoải mái, không quá trang trọng cũng như trong các cuộc họp.
Lời khuyên[sửa]
- Không nên nóng vội. Thông thường, các dự án đòi hỏi sự hợp tác sẽ không thể tiến hành nhanh như dự án cá nhân, nhưng lên kế hoạch là bước rất quan trọng trong việc duy trì hoạt động của mọi thành viên.
- Phân chia công việc để các thành viên không cảm thấy quá tải.
- Khi bạn không đồng ý với một việc nào đó, không nên tỏ thái độ hung hăng hoặc tức giận.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.opm.gov/policy-data-oversight/performance-management/teams/building-a-collaborative-team-environment/
- ↑ http://www.uarts.edu/students/helpful-tips-collaboration-and-group-work
- ↑ http://www.studygs.net/groupprojects.htm
- ↑ http://www.theguardian.com/voluntary-sector-network/2014/feb/11/how-collaborate-as-small-charity
- ↑ http://www.collaborativejustice.org/how.htm