Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc cá vàng
Từ VLOS
Cá vàng là một vật nuôi làm cảnh thú vị, tốn chi phí chăm sóc thấp và là lựa chọn hàng đầu dành cho người mới tập chơi. Tuy nhiên hình ảnh "chậu cá vàng" lỗi thời sẽ giết chết chú cá yêu quý của bạn, vì thế, việc nuôi cá vàng cũng đòi hỏi sự đầu tư về công sức và trang thiết bị như khi nuôi những loài cá cảnh khác. Dù bạn chỉ mới nhen nhóm ý tưởng, muốn bổ sung kiến thức hay thậm chí là đang nuôi cá vàng như một loại thú cưng thì bài viết này cũng sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc phù hợp để có một chú cá hạnh phúc và khỏe mạnh trong nhiều năm – có khi là nhiều thập kỷ!
Mục lục
Các bước[sửa]
Yêu cầu về bể và sự chăm sóc[sửa]
-
Chuẩn
bị
bể
có
dung
tích
đủ
lớn.
Kích
thước
bể
tối
thiểu
cho
một
chú
cá
vàng
là
37-57
lít
(Nên
nhớ
rằng
cá
vàng
có
thể
đạt
đến
kích
thước
từ
25-30
cm,
thậm
chí
có
khi
hơn!)
và
với
mỗi
chú
cá
thêm
vào,
bạn
cần
thêm
37
lít
nữa.
Bạn
nên
tìm
hiểu
về
tất
cả
các
giống
cá
vàng.
Cá
vàng
thông
thường,
cá
vàng
sao
chổi
và
các
loại
cá
vàng
đuôi
đơn
khác
cần
được
nuôi
trong
ao
hay
hồ
chứa
khổng
lồ
mới
có
thể
phát
triển
tối
đa
về
chiều
dài
(30
cm
hoặc
hơn).
Đừng
nuôi
cá
đuôi
đơn
trừ
khi
bạn
có
khả
năng
bố
trí
một
hồ
chứa
681
lít
hay
một
cái
ao
để
có
thể
chuyển
cá
vào
sống
khi
chúng
lớn
hơn
sau
này.
- Trong nhiều thập niên, cá vàng được chào mời rằng có thể sống trong những chậu thủy tinh nhỏ và đó là lý do vì sao người ta quan niệm rằng chúng có đời sống ngắn. Thật ra, tuổi thọ của cá vàng tương đương với loài chó! Trong những điều kiện nuôi nhỏ bé vốn không có giải pháp lọc nước, chất a-mô-ni-ắc hình thành rất nhanh và môi trường trở nên độc hại đối với cá.
- Cá vàng sẽ phát triển để phù hợp với không gian sẵn có. Chú cá vàng 3 cm có khả năng phát triển lớn bằng một cánh tay người, tuy nhiên bạn chỉ có thể làm được điều đó nếu như nuôi cá trong ao lớn hay hồ thủy sinh chuyên nghiệp. Vì thế, không nhất thiết bạn phải nuôi cho cá đạt kích thước tối đa
-
Chuẩn
bị
bể
cá
trước,
sau
đó
mới
mua
cá
về.
Chúng
ta
cần
bỏ
ra
một
chút
thời
gian
và
công
sức
mới
tạo
ra
được
môi
trường
sống
phù
hợp
cho
cá
vàng.
Dưới
dây
là
những
bước
cơ
bản
nhằm
đảm
bảo
chất
lượng
nước
và
điều
kiện
sống
tổng
quan
tốt
cho
cá.
- Cá là sinh vật nhạy cảm, chúng dễ bị căng thẳng khi môi trường sống có sự biến đổi. Những sự thay đổi nhất thời quá lớn có thể làm cá chết, dù cho môi trường đó là lý tưởng đi chăng nữa. Bạn cũng không nên di chuyển cá liên tục từ thùng chứa này sang bể chứa nọ.
- Cá vàng không thể sống ở những môi trường tạm bợ quá nhỏ trong thời gian dài. Nếu tạm thời giữ cá trong bao ni-lông hoặc bát thì một giờ là khoảng thời gian tạm ổn, nhưng nếu kéo dài vài giờ sẽ ảnh hưởng không tốt đến cá; nếu bạn giữ cá trong thùng chứa loại nhỏ thì một ngày là tối đa.
- Trong trường hợp khẩn cấp, bạn có thể đựng cá trong xô nhựa lớn và sạch, nhớ dùng nước máy đã qua xử lý.
-
Sử
dụng
sỏi
to
để
cá
không
nuốt
phải.
Cá
vàng
cá
vàng
rất
thích
lùng
sục
đáy
hồ
để
tìm
thức
ăn
và
hay
cho
sỏi
vào
miệng.
Bạn
nên
rải
sỏi
to
(kích
cỡ
lớn
hơn
so
với
cổ
họng
cá)
hoặc
sỏi
thật
nhuyễn.
Sỏi
to
là
lựa
chọn
tốt
hơn
vì
nếu
cá
có
ngậm
phải
cũng
không
nuốt
được.
- Rửa sạch những viên sỏi trước khi đặt vào bể. Bạn cần phải rửa thật kỹ trước khi rải sỏi vào hồ, nếu không nước hồ sẽ bị đục và dơ. Cho dù là sỏi mới cũng cần được chà rửa sạch sẽ và ngâm trong nước một ngày để rửa trôi một số tạp chất, đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho cá vàng phát triển khỏe mạnh. Chỉ cần rửa với nước, không dùng xà phòng.
-
Bố
trí
một
ít
cảnh
vật
và
đèn
cho
bể
cá.
Cá
vàng
là
loài
hoạt
động
về
ban
ngày,
vì
thế
cá
rất
linh
hoạt
khi
có
ánh
sáng.
Chúng
cần
ánh
sáng
để
duy
trì
vòng
tuần
hoàn
ngủ/thức
có
lợi
cho
sức
khỏe.
Đây
cũng
là
minh
chứng
cho
thấy
ánh
sáng
là
yếu
tố
cần
thiết
giúp
cho
màu
sắc
của
cá
luôn
tươi
vui.[1][2]
Cá
ngủ
không
ngon
hay
không
được
cung
cấp
đủ
ánh
sáng
sẽ
dần
bị
mất
màu
và
trở
nên
lừ
đừ.
Nếu
bể
không
được
tiếp
xúc
với
ánh
sáng
mặt
trời
tự
nhiên,
hãy
tái
tạo
vòng
tuần
hoàn
ngày/đêm
bằng
cách
chiếu
sáng
bể
từ
8-12
tiếng
mỗi
ngày.
Không
nên
đặt
bể
trực
tiếp
dưới
ánh
sáng
mặt
trời
vì
điều
này
sẽ
gây
ra
biến
động
nhiệt
lớn
và
thúc
đẩy
tảo
phát
triển
tràn
lan.
- Cân nhắc việc đặt một hòn đá hay vật trang trí bằng gỗ cùng với ít cây xanh nhân tạo vào bể. Hòn đá hoặc gỗ sẽ cho cá vàng nhiều góc yên tĩnh và ngóc ngách để khám phá, còn cây cảnh giả sẽ không làm tảo sinh sôi trong bể. Nên nhớ rằng cá vàng phát triển tốt nhất trong môi trường tương đối trống trải. Chúng là loài cá mũm mĩm và bơi khá tồi, vì thế, bố trí ít hoạt cảnh đồng nghĩa với việc cá có thể bơi thoải mái hơn. Bạn có thể cân nhắc việc đặt một món đồ trưng bày với kích cỡ vừa đến lớn ngay giữa bể và một vài cây nhựa xung quanh đường bơi để chú cá có không gian sống thích hợp.
- Thực vật thủy sinh rất có lợi vì chúng giúp hấp thu lượng a-mô-ni-ắc, ni-trít và ni-trát tích tụ trong bể cá do chất thải và quá trình ăn mòn tự nhiên. Tuy nhiên, cá vàng là loài động vật ăn tạp và là một kẻ phàm ăn. Bạn nên trung thành với cây cảnh giả cho đến khi bạn có đủ thời gian và tiềm lực để giữ cho cây thật được an toàn khỏi chú cá vàng háu đói.
- Đảm bảo rằng tất cả đồ trang trí mà bạn chọn đều không rỗng ruột (vì vi khuẩn có hại có thể sinh sôi nảy nở trong đó) và không có cạnh sắc nhọn (vì có thể làm rách vây cá).
- Sử dụng đèn huỳnh quang cho bể cá. Nếu không bạn có thể dùng đèn ha-lô-gien hoặc đèn dây tóc. Thời gian chiếu sáng đối với cá vàng nên là 12 giờ sáng và 12 giờ tối.
-
Lắp
đặt
bộ
lọc
nước.
Cá
vàng
rất
cần
bộ
lọc.
Một
bộ
lọc
thường
có
ba
giai
đoạn:
cơ
học
(để
giữ
lại
những
mẩu
chất
thải
lớn
như
phân
cá
hay
thức
ăn
thừa);
hóa
học
(nhằm
ngăn
chặn
mùi
hôi,
sự
đổi
màu
và
xử
lý
các
chất
hữu
cơ
khác)
và
sinh
học
(lợi
dụng
vi
khuẩn
có
lợi
để
biến
đổi
chất
thải
và
a-mô-ni-ắc).
Máy
lọc
được
phân
loại
tùy
vào
kích
cỡ
bể
cá.
Nếu
bể
của
bạn
có
kích
cỡ
tầm
trung,
phù
hợp
với
hai
loại
bộ
lọc
thì
bạn
nên
chọn
bộ
lọc
loại
lớn
hơn.
Bể
với
môi
trường
nước
sạch,
được
trang
bị
bộ
lọc
phù
hợp
và
hiệu
quả
sẽ
giúp
cho
cá
vàng
có
sức
khỏe
tốt
cũng
như
hình
dáng
đẹp.
Có
ba
loại
máy
lọc
phổ
biến:
- Lọc treo (lọc thác): treo trên thành bể, dùng để hút nước vào và lọc nước ra. Loại này rất phổ biến, giá thành vừa phải nhưng hơi ồn.
- Lọc ngoài: thùng lọc nằm bên dưới bể cá, sử dụng một loạt ống để đưa nước vào và ra. Bộ lọc thùng có giá thành cao hơn nhưng yên tĩnh và hiệu quả hơn nhiều so với lọc treo. Lọc thùng được thiết kế dành cho bể có dung tích 189 lít vì thế không có sẵn loại phù hợp với hồ nuôi nhỏ hơn.
- Bộ lọc khô/ướt: sử dụng một hộp tràn để lọc chất bẩn. Tuy nhiên, bộ lọc khô/ướt kềnh càng hơn rất nhiều so với lọc thác hay lọc thùng, vì thế nó chỉ phù hợp với bể cá lớn hơn 189 lít.
-
Dẫn
nước
vào
bể.
Sau
khi
chuẩn
bị
xong,
cho
nước
máy
đã
được
xử
lý
thích
hợp
hoặc
nước
cất
vào
đầy
bể.
- Nước máy chưa xử lý và nước uống đóng chai chứa các hóa chất và khoáng chất có hại cho cá.
-
Cần
tiến
hành
ít
nhất
một
“chu
trình
không
cá”
trước
khi
thả
cá
vào.
Thực
trạng
đáng
buồn
là
rất
nhiều
cá
bị
chết
khi
được
thả
vào
hồ
nuôi
mới
do
ngộ
độc
a-mô-ni-ắc
và
ni-trát.
Chu
trình
bể
trống
bao
gồm
việc
thêm
a-mô-ni-ắc
vào
bể,
đồng
thời
theo
dõi
hàm
lượng
ni-trát
để
cá
có
thể
sống
an
toàn.
Bạn
cũng
đừng
quên
thêm
dechlorinator
để
khử
đi
chất
clo
trong
nước
máy
có
thể
làm
chết
cá.
- Trước khi thả cá vào bể, bạn cần kiểm tra lại một lần nữa. Hãy mua một bộ dụng cụ đo độ pH để kiểm tra hàm lượng a-mô-ni-ắc, ni-trít và ni-trát trong nước. Kết quả lý tưởng là a-mô-ni-ắc bằng 0, ni-trít bằng 0 và ni-trát ít hơn mức 20. Những bộ thử giấy thường đắt hơn và khó sử dụng đúng cách, vì thế bạn nên mua bộ dụng cụ kiểm tra đơn giản như API Master Test Kit.
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn bắt đầu nhỏ liên tục a-mô-ni-ắc nhân tạo vào bể? Chu trình ni-tơ sẽ diễn ra. Nếu tiếp tục quá trình này, các chất vô cơ sẽ được tảo hoặc thực vật thủy sinh tiêu thụ. Sau khi hoàn tất chu trình, bạn có thể an tâm thả cá!
Bảo dưỡng và cho ăn[sửa]
-
Thả
cá
vào
bể.
Không
may
thay,
cá
vàng
là
loài
ăn
thịt
lẫn
nhau,
cá
bé
hơn
có
thể
trở
thành
thức
ăn
cho
đồng
loại
lớn
hơn
của
mình.
Vì
thế,
nếu
bạn
nuôi
nhiều
con
thì
bầy
cá
nên
có
kích
thước
tương
đồng.
Nếu
có
một
con
nhỏ
hơn
hay
chậm
chạp
hơn
những
con
còn
lại
thì
sẽ
không
có
cơ
hội
nào
dành
cho
nó.
Bạn
có
thể
sử
dụng
bể
cá
thương
mại
có
vách
ngăn
để
tách
những
“kẻ
bắt
nạt”
hay
chú
cá
yếu
ớt
khỏi
những
con
còn
lại.
-
Cá
vàng
là
loài
"sống
cộng
đồng"
khá
tốt.
Tuy
thế,
bạn
cũng
cần
phải
cân
nhắc
kỹ
lưỡng
khi
lựa
chọn
bạn
cùng
bể
cho
chúng.
Cá
mây
trắng,
cá
ngựa
vằn
và
cá
lau
kính
là
những
ý
hay.
Tuy
nhiên:
đa
phần
những
loài
cá
này
thường
sống
theo
bầy,
vì
thế,
bạn
cần
mua
nhiều
hơn
nửa
tá.
Tóm
lại:
cá
vàng
nên
được
nuôi
chung
với
những
loài
cá
cảnh
có
nét
tương
đồng
với
chúng.
- Bạn cần nuôi cách ly cá mới trong hai tuần để theo dõi tình trạng sức khỏe trước khi thả chúng vào bể cá đã ổn định.
- Lưu ý: cá vàng thích môi trường nước lạnh hơn so với những loài cá cộng đồng khác, vì thế hãy chọn những loài cá ghép bể có sức sống mạnh. Bạn cũng có thể thêm cá vàng vào cùng bể với những loài cá sinh sản quá mức để cá vàng ăn bớt cá con không mong muốn và bạn sẽ kiểm soát số lượng cá tốt hơn.
-
Cá
vàng
là
loài
"sống
cộng
đồng"
khá
tốt.
Tuy
thế,
bạn
cũng
cần
phải
cân
nhắc
kỹ
lưỡng
khi
lựa
chọn
bạn
cùng
bể
cho
chúng.
Cá
mây
trắng,
cá
ngựa
vằn
và
cá
lau
kính
là
những
ý
hay.
Tuy
nhiên:
đa
phần
những
loài
cá
này
thường
sống
theo
bầy,
vì
thế,
bạn
cần
mua
nhiều
hơn
nửa
tá.
Tóm
lại:
cá
vàng
nên
được
nuôi
chung
với
những
loài
cá
cảnh
có
nét
tương
đồng
với
chúng.
-
Làm
sạch
hồ
thủy
sinh
ít
nhất
mỗi
tuần
một
lần.
Nhìn
bằng
mắt
thường,
có
thể
bạn
thấy
hồ
không
hề
dơ,
nhưng
máy
lọc
không
thể
loại
bỏ
hoàn
toàn
chất
thải
của
cá.
Môi
trường
sống
sạch
sẽ
thì
cá
mới
có
thể
sống
khỏe
mạnh
và
hạnh
phúc.
Thực
tế
đã
chứng
minh,
một
chú
cá
vàng
khỏe
mạnh
và
hạnh
phúc
có
thể
sống
đến
vài
thập
kỷ![3]
Bên
cạnh
đó,
không
nên
làm
sạch
bể
bằng
xà
phòng
vì
xà
phòng
rất
độc
với
cá
và
có
thể
khiến
cá
chết
nhanh
chóng.
Một
sai
lầm
nữa
đó
là
việc
nuôi
cá
bằng
nước
máy
thông
thường
và
nước
uống.
Nước
máy
thông
thường
chứa
quá
nhiều
chất
độc,
còn
nước
uống
lại
thiếu
đi
các
khoáng
chất
cần
thiết
cho
cá.
Bạn
có
thể
xử
lý
nước
máy
bằng
cách
mua
chất
ổn
định
nước
tại
cửa
hàng
sinh
vật
cảnh
và
cho
vào
nước
theo
liều
lượng
được
hướng
dẫn
trên
nhãn.
- Tránh bắt cá ra khỏi bể khi làm vệ sinh. Sử dụng máy làm sạch sỏi để hút chất cặn mà không làm ảnh hưởng đến thói quen sống của cá. Nếu vì lý do gì đó bạn cần bắt cá ra thì nên sử dụng hộp nhựa để thay cho vợt vớt cá. Lưới vợt dễ làm tổn thương vây cá nên chúng rất sợ chiếc vợt và điều này khiến cá bị stress.[4]
- Thay ¼ lượng nước bể mỗi tuần để duy trì lượng nước dự trữ phù hợp trong bể. Thay phân nửa lượng nước mỗi khi tỉ lệ ni-trát đạt mức 20. Công việc thay nước có thể khiến mọi thử trở nên hơi bừa bộn, vì vậy hãy chuẩn bị một ít giẻ lau quanh hồ. Hãy cẩn thận để không hút phải bất kỳ chú cá nhỏ nào.
- Đo nồng độ a-mô-ni-ắc, ni-trít và pH. Đây là điều cần làm trước khi thả chú cá nhỏ quý báu của bạn vào bể. A-mô-ni-ắc và ni-trít phải ở mức 0, còn độ pH phải từ 6.5-8.25. Hãy duy trì nước ở những thông số đó!.
-
Cho
cá
ăn
1-2
lần
mỗi
ngày.
Chỉ
nên
cho
chúng
ăn
trong
khoảng
1
phút,
không
nên
tin
vào
thông
tin
trên
bao
bì
sản
phẩm
mà
cho
cá
ăn
quá
nhiều.
Cái
gì
quá
thường
không
tốt,
việc
cho
ăn
quá
mức
có
thể
khiến
cá
vàng
bội
thực
và
chết.
Nếu
bạn
sử
dụng
thức
ăn
nổi,
nên
ngâm
hạt
thức
ăn
trong
nước
vài
giây
trước
khi
thả
vào
bể
để
thức
ăn
dễ
chìm.
Điều
này
sẽ
hạn
chế
được
lượng
không
khí
mà
cá
nuốt
phải
khi
ăn,
giảm
nguy
cơ
mắc
các
bệnh
về
bong
bóng.
- Cũng như chúng ta, cá vàng cần sự đa dạng về dinh dưỡng. Cho cá vàng ăn thức ăn viên là chính, thỉnh thoảng thay đổi với thực phẩm tươi sống như tôm nước mặn và thức ăn khô đông lạnh như lăng quăng hay trùn chỉ. Đối với thức ăn khô, bạn phải ngâm chúng trong cốc có chứa nước hồ trước khi cho cá ăn để thức ăn không nở ra trong bao tử cá, gây ra những vấn đề về bơi lội.
- Cho cá ăn những gì chúng có thể trong vòng một phút. Sau đó, vớt thức ăn thừa khỏi bể. Cá vàng rất háu ăn và là loài chết vì bội thực nhiều hơn so với bất kỳ loài cá nào khác.
- Cho cá ăn tại cùng một vị trí trong bể, vào cùng thời điểm mỗi ngày (một lần vào buổi sáng và một lần vào buổi tối)
-
Tắt
đèn
cho
cá
ngủ.
Cá
vàng
không
có
mí
mắt
và
chúng
không
thật
sự
ngừng
bơi
khi
ngủ,
chỉ
là
cơ
thể
chuyển
sang
trạng
thái
không
hoạt
động.
Bạn
có
thể
thấy
cá
có
sự
thay
đổi
về
màu
sắc
và
hạn
chế
hoạt
động
(chúng
thường
dựa
vào
thành
bể
khi
ngủ).
- Cá vàng thích "ngủ" trong bóng tối. Việc bố trí đèn cho bể cá chỉ cần thiết nếu như bạn đang trồng cây hay ở trong một căn phòng thiếu sáng. Tuy nhiên, dù cho bạn không sử dụng đèn bể cá thì cũng nên thực hành thói quen tiết kiệm năng lượng bằng việc tắt bớt đèn không cần thiết.
-
Để
nhiệt
độ
nước
thay
đổi
tự
nhiên
theo
mùa.
Cá
vàng
không
thích
môi
trường
nóng
hơn
24°C,
chúng
sinh
trưởng
tốt
hơn
khi
mùa
thay
đổi
và
nhiệt
độ
giảm
sâu
còn
15-20°C
trong
mùa
đông
(ở
xứ
lạnh).
Tuy
nhiên,
cá
sẽ
bỏ
ăn
nếu
nhiệt
độ
chỉ
còn
10-14°C.
- Trang bị một nhiệt kế tốt để theo dõi mọi thứ dễ dàng hơn. Có hai loại nhiệt kế cho bạn chọn: treo trong bể và ngoài bể. Độ chính xác của cả hai là như nhau và vừa đủ, vì thế hãy chọn loại mà bạn thích.
- Nếu bạn không muốn nhân giống cá vàng thì nhiệt độ bể lý tưởng ổn định quanh năm là 23°C. Còn nếu bạn muốn nhân giống chúng, hãy mô phỏng nhiệt độ bể cá theo mùa (cá vàng đẻ trứng vào mùa xuân). Bắt đầu bằng cách giảm nhiệt độ xuống khoảng 10-12°C để mô phỏng mùa đông. Sau đó, khi đến mùa sinh sản, tăng nhiệt độ dần dần lên đến khoảng 20-23°C. Điều này sẽ kích thích cá vàng đẻ trứng.
Xử lý những vấn đề tiềm ẩn[sửa]
-
Kiểm
tra
nồng
độ
oxy
trong
nước.
Nếu
bạn
thấy
cá
vàng
tập
hợp
trên
mặt
nước
thì
có
khả
năng
là
bể
đang
thiếu
oxy.
Tin
tốt
là
nồng
độ
oxy
trong
hồ
thủy
sinh
tỉ
lệ
nghịch
với
nhiệt
độ
của
bể!
Hãy
hạ
thấp
nhiệt
độ
trong
bể,
đồng
thời
tránh
ánh
nắng
mặt
trời
để
nhiệt
độ
bên
trong
và
bên
ngoài
không
bị
xung
đột.
Hoặc,
bạn
có
thể
đầu
tư
máy
sục
bể
và
máy
bơm
để
tạo
oxy
cho
nước.
- Nếu bạn đã đọc hầu hết những chuyên trang như thế này thì hẳn bạn đã biết những vấn đề thường gặp – vì thế, hãy chủ động trong việc phòng tránh! Chỉ cần bạn duy trì độ pH, a-mô-ni-ắc, ni-trát, ni-trít cũng như oxy thích hợp, đồng thời không cho cá ăn quá nhiều và giữ cho bể luôn sạch thì bạn đã giải quyết được 95% vấn đề có thể xảy ra với vật nuôi.
-
Điều
chỉnh
khi
nước
bể
bị
đục.
Đôi
khi
dù
chúng
ta
cố
gắng
hết
sức
nhưng
mọi
thứ
vẫn
không
được
như
ý.
Nước
có
thể
chuyển
sang
màu
vàng,
xanh
lá
hay
thậm
chí
là
trắng.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
phát
hiện
kịp
thời
thì
mọi
thứ
vẫn
nằm
trong
tầm
kiểm
soát.
Hãy
làm
sạch
bể
ngay!
- Mỗi màu nước biểu hiện một vấn đề khác nhau. Nguyên nhân có thể là do tảo, vi khuẩn hay quá trình phân rã vật chất của cây thủy sinh. Đừng quá lo lắng! Nước chỉ cần được lọc qua vài chu trình là cá của bạn sẽ ổn.
-
Quan
sát
những
đốm
lạ
trên
cơ
thể
cá.
Một
trong
những
vấn
đề
phổ
biến
ở
cá
vàng
là
bệnh
đốm
trắng
–
những
đốm
nhỏ,
màu
trắng
xuất
hiện
trên
cơ
thể
và
vây
làm
cho
cá
bị
khó
thở.
Đây
là
một
loại
ký
sinh
trùng
có
thể
điều
trị
được.
Bạn
cần
chuyển
cá
đến
bể
riêng
để
điều
trị
bằng
thuốc
diệt
nấm
thương
mại
dành
cho
cá
vàng.
- Điều quan trọng là bạn cần cách ly chú cá khỏi cộng đồng vì ký sinh trùng có thể lây sang các loài động-thực vật sống chung trong bể.
- Nếu bạn thấy những đốm trắng xuất hiện trên sỏi hoặc cảnh quan của bể, loại bỏ giai đoạn hóa học của bộ lọc và xử lý toàn bộ hồ nuôi ngay. Hãy nuôi riêng cá bị ốm vì chúng cần nhiều sự chăm sóc về y tế hơn so với cá khỏe mạnh.
- Bạn cũng có thể áp dụng những phương pháp không dùng hóa chất, chẳng hạn như tăng nhiệt độ nước (29°C) hoặc hàm lượng muối trong bể (3,8 lít tương đương với 1 thìa muối). Ở những điều kiện trên, hầu hết các sợi nấm sẽ không sống được.[5] Hãy tăng nhiệt độ lên (thật chậm, không quá 1-2 độ F mỗi giờ) hoặc thêm muối dần dần (1 thìa muối/3,8 lít nước mỗi 12 giờ). Khi dấu hiệu nhiễm bệnh biến mất, bạn cần tiếp tục quá trình trị liệu ít nhất 3 ngày nữa rồi hẵng dừng lại. Tiếp đến, thực hiện việc thay nước một phần thường xuyên hơn để nước bể sớm trở về trạng thái cân bằng. Trong quá trình điều trị, cá sẽ bị ảnh hưởng cũng như bị mất màu.
-
Cẩn
thận
với
giun
sán.
Giun
sán
là
một
loại
ký
sinh
trùng
phổ
biến.
Nếu
bị
nhiễm
sán,
cá
sẽ
xuất
hiện
các
triệu
chứng
như
xây
xát
trên
bề
mặt
cơ
thể,
sản
sinh
lớp
màn
nhầy
bên
ngoài,
ửng
đỏ
nhẹ
và
sình
bụng.
- Cũng như bất cứ loại ký sinh trùng nào (giống với đốm trắng), bạn cần cách ly cá bệnh. Nếu bạn giải quyết vấn đề kịp thời ngay từ ban đầu, chú cá có khả năng sẽ sống sót và sớm trở lại với bạn bè của mình.
-
Quan
sát
triệu
chứng
của
bệnh
về
bàng
quang.
Cá
sẽ
bơi
nghiêng
hoặc
thậm
chí
là
bơi
ngửa,
vì
vậy
rất
dễ
nhận
biết.
Thoạt
nhìn
cá
trông
như
đang
hấp
hối,
nhưng
may
mắn
là
không
phải
thế.
Những
bệnh
về
bong
bóng
không
lây
và
rất
dễ
để
điều
trị.
- Với trường hợp này, bạn không cần phải cách ly cá vì rối loạn về bong bóng không phải là do ký sinh trùng. Tuy nhiên, nếu bạn cẩn thận thì hãy làm vậy.
- Bệnh này cũng không cần thuốc men gì nhiều vì nguyên nhân chủ yếu là do bạn cho ăn không đúng cách. Chỉ cần giảm lượng thức ăn lại, hoặc tốt nhất là tạm ngưng cho ăn trong khoảng 3 ngày để vi khuẩn trong đường ruột của cá có thời gian trở lại bình thường. Nếu các triệu chứng vẫn còn tiếp diễn, cân nhắc việc thay đổi chế độ ăn nhiều chất xơ hơn bao gồm các loại thực phẩm như đậu, dưa leo hay thức ăn đặc trị những bệnh về nhiễm trùng bên trong cơ thể.
-
Nếu
phát
hiện
cá
chết,
chúng
ta
cần
xử
lý
theo
cách
thích
hợp.
Việc
đầu
tiên
cần
làm
là
vứt
xác
chết
đi
để
ngôi
nhà
không
có
mùi
khó
chịu.
Bạn
có
thể
chôn
hoặc
bỏ
cá
chung
với
những
chất
hữu
cơ
phân
hủy
làm
phân
bón.
Không
nên
thả
xác
cá
vào
toilet
và
dội
đi!
Hãy
tròng
tay
vào
túi
ni-lông,
vớt
xác
chết
ra,
sau
đó
lộn
trái
rồi
cột
chặt
miệng
túi
lại.
Tùy
vào
mức
độ
tình
hình
mà
chúng
ta
chọn
cách
làm
sạch
hồ
nuôi
phù
hợp.
- Nếu chỉ có một con bị chết, hy vọng là bạn phát hiện kịp thời và mầm bệnh chưa kịp lây lan cho những sinh vật khác trong bể.
- Nếu cá của bạn chết hết, bạn cần phải làm vệ sinh toàn bộ hồ nuôi với dung dịch tẩy rửa. Chỉ cần ¼ thìa thuốc tẩy (một lượng rất nhỏ) cho mỗi 3.8 lít nước là đủ. Ngâm bể trong khoảng một đến hai giờ để loại bỏ hoàn toàn độc tố, sau đó đổ nước ra và để ráo.
Lời khuyên[sửa]
- Một chú cá vàng khỏe mạnh thường có vảy sáng và vây lưng thẳng đứng. Khi chọn mua cá vàng, bạn nên chọn cá trông tươi sáng và vui vẻ!
- Cá vàng thỉnh thoảng hay ngậm sỏi trong miệng. Nếu bạn thấy chúng làm thế thì cũng đừng lo lắng! Cá sẽ tự phun ra ngay! Chỉ cần bạn đừng mua sỏi quá nhỏ, nếu không cá có nguy cơ bị nghẹt thở.
- Cá vàng có thể sống sót đến một tuần nếu như không có thức ăn – vì thế nếu bạn có quên cho cá ăn một hay hai ngày cũng không sao.
- Nếu sử dụng thức ăn nổi, bạn nên ngâm thức ăn trong nước khoảng vài giây rồi mới thả vào bể để thức ăn dễ dàng chìm xuống. Điều này giúp giảm bớt lượng không khí mà cá nuốt vào trong quá trình ăn, đồng thời hạn chế những rủi ro về sức khỏe.
- Chú ý những dấu hiệu cho thấy chú cá không được thoải mái.
- Nếu cá vàng xuất hiện nhiều đốm trắng trên cơ thể thì đó là dấu hiệu của bệnh đốm trắng. Bệnh này tương đối dễ trị, thuốc có bán ở hầu hết cửa hàng sinh vật cảnh.
- Không nên mang cá ra khỏi bể chỉ vì bạn thấy chúng mở mắt mà không nhúc nhích. Đó là cách ngủ của cá vàng: chúng không có mí mắt nên vừa ngủ mở mắt.
- Bạn có thể dùng bột muối nở để làm sạch bể trống. Bột muối nở sẽ làm sạch tảo trên cây cảnh nhân tạo, thành bể, bề mặt sỏi đá và máy lọc. Nhớ chà rửa thật kỹ!
- Không nuôi cá bằng nước uống thông thường, chỉ nên dùng nước máy đã qua xử lý.
- Đừng bao giờ bắt cá bằng tay vì bạn có thể làm cá không thở được.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bao giờ giữ cá vàng trong chậu nhỏ hay bể cá nhỏ hơn 75 lít trừ khi đó là tạm thời. Chậu thủy tinh không phải là quá nhỏ, nhưng lượng oxy trong chậu trao đổi kém, chậu nhỏ khó đặt bộ lọc, dễ xảy ra va quẹt vì thân hình tròn của cá vàng và đặc biệt là kiềm hãm sự phát triển của chúng. Hồ nuôi nhỏ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống miễn dịch của cá và làm chúng chết ngay hoặc chết dần chết mòn trong vài năm. Bạn nên biết rằng: việc sống trong chậu thủy tinh rút ngắn đến 80% tuổi thọ của cá vàng. Điều này cũng tương tự như một người qua đời ở độ tuổi 15-20!
- Cá vàng sẽ to dần (thông thường cá to khoảng 20cm, tuy nhiên nhiều giống cá vàng kiểng thường có kích thước nhỏ hơn một chút, tầm 15 cm) và có thể sống từ 15-30 năm. Đáng buồn thay, hàng triệu con cá vàng chết mỗi năm vì không được chăm sóc thích hợp và vì người ta tin vào hình ảnh “chậu cá vàng”. Hãy đối đãi tử tế với cá, bạn sẽ thấy chúng sẽ sống được rất lâu.
- Cá vàng có thể ăn và sẽ ăn bất cứ thứ gì gần nó, vì thế hãy cẩn thận với những thứ mà bạn cho vào bể!
- Bể cá của bạn là một môi trường sống chứ không phải một bể chứa; hầu hết các hồ nuôi với lượng cá dày đặc rất dễ nảy sinh vấn đề vì không gian sống của cá bị hạn chế một cách đáng kể.
- Cẩn thận với những loại cá mà bạn thả chung vào bể! Hãy tìm hiểu và hỏi người bán về thông tin của chúng để không phải nhìn thấy bộ xương cá vàng nổi lềnh bềnh trong bể. Lắng nghe một cách có chọn lọc thông tin từ người bán, tuy nhiên, tốt hơn hết là bạn nên tự tìm hiểu trên những diễn đàn online hay tờ bướm về cá cảnh.
- Cát nền trong bể cần được khuấy động mỗi khi thay nước nhằm ngăn chặn tình trạng nén chặt và yếm khí.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Bể cá/hồ thủy sinh
- Nước
- Cá vàng
- Thức ăn cho cá vàng
- Đồ trang trí
- Sỏi
- Máy lọc
- Nhiệt kế bể cá
- Bộ dụng cụ kiểm tra nồng độ pH, a-mô-ni-ắc, ni-trít và ni-trát trong nước. API Liquid Freshwater Master Test Kit là một bộ sản phẩm tốt được khuyên dùng.
- Vợt để vớt cá (không nên tóm chúng bằng tay, luôn sử dụng vợt để vớt cá)