Chương trình môn Sinh học/Nội dung giáo dục/Lớp 12
Học xong chương trình Sinh học lớp 12, học sinh phân tích được các đặc tính cơ bản của tổ chức sống: di truyền, biến dị, tiến hoá, quan hệ với môi trường. Các chủ đề này giúp học sinh phân tích sâu hơn về sinh học các cấp độ trên cơ thể: quần thể, quần xã - hệ sinh thái; Sinh quyển và khái niệm về loài, cơ chế hình thành đa dạng sinh học; từ đó tìm hiểu sâu hơn về cơ sở sinh học của các giải pháp công nghệ như công nghệ gene, kiểm soát sinh học, sinh thái nhân văn.
Di truyền học[sửa]
Di truyền phân tử[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
- Gene và cơ chế truyền thông tin di truyền | |
+
Chức
năng
của
DNA
+ Cấu trúc và chức năng của gene + Tái bản DNA + RNA và phiên mã + Mã di truyền và dịch mã + Mối quan hệ DNA - RNA - protein |
-
Dựa
vào
cấu
trúc
hoá
học
của
phân
tử
DNA,
trình
bày
được
chức
năng
của
DNA.
Nêu
được
ý
nghĩa
của
các
kết
cặp
đặc
hiệu
A-T
và
G-C.
- Nêu được khái niệm và cấu trúc của gene. Phân biệt được các loại gene dựa vào cấu trúc và chức năng. - Phân tích được cơ chế tái bản của DNA là một quá trình tự sao thông tin di truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con hay từ thế hệ này sang thế hệ sau. - Phân biệt được các loại RNA. Phân tích được bản chất phiên mã thông tin di truyền là cơ chế tổng hợp RNA dựa trên DNA. - Nêu được khái niệm phiên mã ngược và ý nghĩa. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm của mã di truyền. - Trình bày được cơ chế tổng hợp protein từ bản sao là RNA có bản chất là quá trình dịch mã. - Vẽ và giải thích được sơ đồ liên kết ba quá trình thể hiện cơ chế di truyền ở cấp phân tử là quá trình truyền đạt thông tin di truyền. - Thực hành tách chiết được DNA. |
-
Điều
hoà
biểu
hiện
gene
+ Cơ chế điều hoà + Ứng dụng |
-
Trình
bày
được
thí
nghiệm
trên
operon
Lac
của
E.coli.
- Phân tích được ý nghĩa của điều hoà biểu hiện của gene trong tế bào và trong quá trình phát triển cá thể. - Nêu được các ứng dụng của điều hoà biểu hiện gene. |
-
Hệ
gene
+ Khái niệm + Giải mã hệ gene người và ứng dụng |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
hệ
gene.
- Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của việc giải mã hệ gene người. |
-
Đột
biến
gene
+ Khái niệm, các dạng + Nguyên nhân, cơ chế phát sinh + Vai trò |
-
Nêu
được
khái
niệm
đột
biến
gene.
Phân
biệt
được
các
dạng
đột
biến
gene.
- Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh của đột biến gene. - Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hoá, trong chọn giống và trong nghiên cứu di truyền. |
-
Công
nghệ
gene
+ Khái niệm, nguyên lí + Một số thành tựu |
-
Nêu
được
khái
niệm,
nguyên
lí
và
một
số
thành
tựu
của
công
nghệ
DNA
tái
tổ
hợp.
- Nêu được khái niệm, nguyên lí và một số thành tựu tạo thực vật và động vật biến đổi gene. - Tranh luận, phản biện được về việc sản xuất và sử dụng sản phẩm biến đổi gene và đạo đức sinh học. |
Di truyền nhiễm sắc thể[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Nhiễm
sắc
thể
là
vật
chất
di
truyền
+ Hình thái và cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể + Gene phân bố trên các nhiễm sắc thể + Cơ chế di truyền nhiễm sắc thể |
-
Dựa
vào
sơ
đồ
(hoặc
hình
ảnh),
trình
bày
được
cấu
trúc
siêu
hiển
vi
của
nhiễm
sắc
thể.
- Mô tả được cách sắp xếp các gene trên nhiễm sắc thể, mỗi gene định vị tại mỗi vị trí xác định gọi là locus. - Trình bày được ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh trong nghiên cứu di truyền. Từ đó, giải thích được nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể. - Phân tích được sự vận động của nhiễm sắc thể (tự nhân đôi, phân li, tổ hợp, tái tổ hợp) trong nguyên phân, giảm phân và thụ tinh là cơ sở của sự vận động của gene được thể hiện trong các quy luật di truyền, biến dị tổ hợp và biến dị số lượng nhiễm sắc thể. - Trình bày được nhiễm sắc thể là vật chất di truyền. |
-
Thí
nghiệm
của
Mendel
+ Lịch sử ra đời thí nghiệm của Mendel + Thí nghiệm + Ý nghĩa + Mở rộng học thuyết Mendel - Thí nghiệm của Morgan + Lịch sử ra đời thí nghiệm của Morgan + Thí nghiệm • Liên kết gen |
-
Nêu
được
bối
cảnh
ra
đời
thí
nghiệm
của
Mendel.
- Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Mendel. - Nêu được tính quy luật của hiện tượng di truyền và giải thích thí nghiệm của Mendel. - Trình bày được cơ sở tế bào học của các thí nghiệm của Mendel dựa trên mối quan hệ giữa nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Nêu được vì sao các quy luật di truyền của Mendel đặt nền móng cho di truyền học hiện đại. - Giải thích được sản phẩm của các allele của cùng một gene và của các gene khác nhau có thể tương tác với nhau quy định tính trạng. - Nêu được bối cảnh ra đời thí nghiệm của Morgan. - Trình bày được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm của Morgan, từ đó phát biểu được khái niệm liên kết gene. - Phân tích được cơ sở tế bào học và ý nghĩa của liên kết gene. |
•
Hoán
vị
gene
• Di truyền giới tính và liên kết với giới tính + Ý nghĩa |
-
Trình
bày
được
thí
nghiệm
của
Morgan,
từ
đó
phát
biểu
được
khái
niệm
hoán
vị
gene.
- Phân tích được cơ sở tế bào học và ý nghĩa của hoán vị gen. - Trình bày được cách bố trí thí nghiệm của Morgan, qua đó nêu được khái niệm di truyền liên kết với giới tính. - Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể giới tính; di truyền giới tính. - Phân tích được cơ chế di truyền xác định giới tính. - Giải thích được tỉ lệ lí thuyết giới tính trong tự nhiên thường là 1 : 1. - Trình bày được quan điểm của bản thân về việc điều khiển giới tính ở người theo ý muốn. - Trình bày được phương pháp lập bản đồ di truyền (thông qua trao đổi chéo). Nêu được ý nghĩa của việc lập bản đồ di truyền. - Vận dụng những hiểu biết về di truyền giới tính và liên kết với giới tính để giải thích các vấn đề trong thực tiễn (Ví dụ: điều khiển giới tính trong chăn nuôi, phát hiện bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hợp nhiễm sắc thể giới tính,...). - Nêu được quan điểm của Mendel và Morgan về tính quy luật của hiện tượng di truyền. |
-
Đột
biến
nhiễm
sắc
thể
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
đột
biến
nhiễm
sắc
thể.
- Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Phân biệt được các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. |
+ Đột biến số lượng nhiễm sắc thể |
-
Trình
bày
được
nguyên
nhân
và
cơ
chế
phát
sinh
đột
biến
số
lượng
nhiễm
sắc
thể.
Phân
biệt
được
các
dạng
đột
biến
số
lượng
nhiễm
sắc
thể.
Lấy
được
ví
dụ
minh
hoạ.
- Phân tích được tác hại của một số dạng đột biến nhiễm sắc thể đối với sinh vật. |
+ Vai trò |
-
Trình
bày
được
vai
trò
của
đột
biến
nhiễm
sắc
thể
trong
tiến
hoá,
trong
chọn
giống
và
trong
nghiên
cứu
di
truyền.
- Thực hành, quan sát được đột biến nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và tạm thời; tìm hiểu được tác hại gây đột biến ở người của một số chất độc (dioxin, thuốc diệt cỏ 2,4D,...). Phân tích được mối quan hệ giữa di truyền và biến dị. |
A
Di truyền gene ngoài nhân[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
- Thí nghiệm của Correns |
-
Trình
bày
được
bối
cảnh
ra
đời
thí
nghiệm
của
Correns.
- Trình bày được thí nghiệm chứng minh di truyền gene ngoài nhân của Correns, từ đó giải thích được gene không những tồn tại trong nhân mà còn tồn tại ngoài nhân (trong các bào quan như ti thể, lạp thể). |
- Đặc điểm di truyền của gene ngoài nhân | - Trình bày được đặc điểm di truyền của gene ngoài nhân và một số ứng dụng. |
F 7
Mối quan hệ kiểu gene - môi trường - kiểu hình[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Sự
tương
tác
kiểu
gene
và
môi
trường
- Mức phản ứng |
-
Phân
tích
được
sự
tương
tác
kiểu
gene
và
môi
trường.
- Nêu được khái niệm mức phản ứng. Lấy được các ví dụ minh hoạ. - Trình bày được bản chất di truyền là di truyền mức phản ứng. - Vận dụng được hiểu biết về thường biến và mức phản ứng của một kiểu gene giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (tạo và chọn giống, kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt,...). - Thực hành trồng cây chứng minh được thường biến. |
Thành tựu chọn, tạo giống bằng các phương pháp lai hữu tính[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Nêu
được
một
số
thành
tựu
chọn,
tạo
giống
cây
trồng.
- Nêu được một số thành tựu chọn, tạo giống vật nuôi. |
Di truyền quần thể[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Khái
niệm
di
truyền
quần
thể
- Các đặc trưng di truyền của quần thể - Cấu trúc di truyền quần thể ngẫu phối - Cấu trúc di truyền quần thể tự thụ phấn và giao phối gần |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
quần
thể
(từ
góc
độ
di
truyền
học).
Lấy
được
ví
dụ
minh
hoạ.
- Phát biểu được khái niệm di truyền quần thể. - Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene). - Trình bày được ảnh hưởng của tự thụ phấn, giao phối gần, ngẫu phối chi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể. - Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. - Phân tích được cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. |
-
Định
luật
Hardy
-
Weinberg
- Ứng dụng |
-
Trình
bày
được
định
luật
Hardy
-
Weinberg
và
điều
kiện
nghiệm
đúng.
- Giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng. |
Di truyền học người[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
- Di truyền y học |
-
Nêu
được
khái
niệm
và
vai
trò
di
truyền
học
người,
di
truyền
y
học.
- Nêu được một số phương pháp nghiên cứu di truyền người (tập trung vào phương pháp phả hệ). Xây dựng được phả hệ để xác định được sự di truyền tính trạng trong gia đình. |
- Y học tư vấn |
-
Nêu
được
khái
niệm
y
học
tư
vấn.
Trình
bày
được
cơ
sở
của
y
học
tư
vấn.
- Giải thích được vì sao cần đến cơ sở tư vấn hôn nhân gia đình trước khi kết hôn và sàng lọc trước sinh. |
- Liệu pháp gene |
-
Nêu
được
khái
niệm
liệu
pháp
gene.
Vận
dụng
hiểu
biết
về
liệu
pháp
gene
để
giải
thích
việc
chữa
trị
các
bệnh
di
truyền.
- Trình bày được một số thành tựu và ứng dụng của liệu pháp gene. |
Tiến hoá[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
Các bằng chứng tiến hoá | - Trình bày được các bằng chứng tiến hoá: bằng chứng hoá thạch, giải phẫu so sánh, tế bào học và sinh học phân tử. |
Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài | - Nêu được phương pháp mà Darwin đã sử dụng để xây dựng học thuyết về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài (quan sát, hình thành giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết). |
Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại |
-
Nêu
được
khái
niệm
tiến
hoá
nhỏ
và
quần
thể
là
đơn
vị
tiến
hoá
nhỏ.
- Trình bày được các nhân tố tiến hoá (đột biến, di - nhập gene, chọn lọc tự nhiên, yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngẫu nhiên). - Phát biểu được khái niệm thích nghi và trình bày được cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi. - Giải thích được các đặc điểm thích nghi chỉ hợp lí tương đối. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Phát biểu được khái niệm loài sinh học và cơ chế hình thành loài. |
Tiến
hoá
lớn
và
phát
sinh
chủng
loại
- Tiến hoá lớn - Sự phát sinh chủng loại |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
tiến
hoá
lớn.
Phân
biệt
được
tiến
hoá
lớn
và
tiến
hoá
nhỏ.
- Dựa vào sơ đồ cây sự sống, trình bày được sinh giới có nguồn gốc chung và phân tích được sự phát sinh chủng loại là kết quả của tiến hoá. - Làm được bài tập sưu tầm tài liệu về sự phát sinh và phát triển của sinh giới hoặc của loài người. |
-
Quá
trình
phát
sinh
sự
sống
trên
Trái
Đất
- Quá trình phát triển sinh vật qua các đại địa chất - Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người |
-
Vẽ
được
sơ
đồ
ba
giai
đoạn
phát
sinh
sự
sống
trên
Trái
Đất
(tiến
hoá
hoá
học,
tiến
hoá
tiền
sinh
học,
tiến
hoá
sinh
học).
- Dựa vào sơ đồ, trình bày được các đại địa chất và biến cố lớn thể hiện sự phát triển của sinh vật trong các đại đó. Nêu được một số minh chứng về tiến hoá lớn. - Vẽ được sơ đồ các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người; nêu được loài người hiện nay (H. sapiens) đã tiến hoá từ loài vượn người (Australopithecus) qua các giai đoạn trung gian. |
Sinh thái học và môi trường[sửa]
Môi trường và các nhân tố sinh thái[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Môi
trường
sống
của
sinh
vật
- Các nhân tố sinh thái - Nhịp sinh học |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
môi
trường
sống
của
sinh
vật.
- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái. Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh. Lấy được ví dụ về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và thích nghi của sinh vật với các nhân tố đó. - Trình bày được các quy luật về tác động của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (giới hạn sinh thái; tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái; tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái). Phân tích được những thay đổi của sinh vật có thể tác động làm thay đổi môi trường sống của chúng. - Phát biểu được khái niệm nhịp sinh học; giải thích được nhịp sinh học chính là sự thích nghi của sinh vật với những thay đổi có tính chu kì của môi trường. - Tìm hiểu được nhịp sinh học của chính cơ thể mình. |
Sinh thái học quần thể[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Khái
niệm
quần
thể
sinh
vật
- Đặc trưng của quần thể sinh vật |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
quần
thể
sinh
vật
(dưới
góc
độ
sinh
thái
học).
Lấy
được
ví
dụ
minh
hoạ.
- Phân tích được các mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Trình bày được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (số lượng cá thể, kích thước quần thể, tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kiểu phân bố, mật độ cá thể). Lấy được ví dụ chứng minh sự ổn định của quần thể phụ thuộc sự ổn định của các đặc trưng đó. |
- Tăng trưởng quần thể sinh vật |
-
Phân
biệt
được
các
kiểu
tăng
trưởng
quần
thể
sinh
vật
(tăng
trưởng
theo
tiềm
năng
sinh
học
và
tăng
trưởng
trong
môi
trường
có
nguồn
sống
bị
giới
hạn).
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng tới tăng trưởng quần thể. |
- Điều chỉnh tăng trưởng quần thể sinh vật |
-
Trình
bày
được
các
kiểu
biến
động
số
lượng
cá
thể
của
quần
thể.
- Giải thích được cơ chế điều hoà mật độ của quần thể. - Phân biệt được ba kiểu đường cong sống sót của quần thể. - Giải thích được quần thể là một cấp độ tổ chức sống. |
- Quần thể người | - Nêu được các đặc điểm tăng trưởng của quần thể người; phân tích được hậu quả của tăng trưởng dân số quá nhanh. |
- Ứng dụng |
-
Phân
tích
được
các
ứng
dụng
hiểu
biết
về
quần
thể
trong
thực
tiễn
(trồng
trọt,
chăn
nuôi,
bảo
tồn,...).
- Thực hành tính được kích thước của quần thể thực vật và các động vật ít di chuyển; tính được kích thước của quần thể động vật theo phương pháp “bắt, đánh dấu, thả, bắt lại”. |
Sinh thái học quần xã[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Khái
niệm
quần
xã
sinh
vật
- Đặc trưng quần xã sinh vật - Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật - Ổ sinh thái - Tác động của con người lên quần xã sinh vật |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
quần
xã
sinh
vật.
- Phân tích được các đặc trưng cơ bản của quần xã: thành phần loài (loài ưu thế, loài đặc trưng, loài chủ chốt); chỉ số đa dạng và độ phong phú trong quần xã; cấu trúc không gian; cấu trúc chức năng dinh dưỡng. Giải thích được sự cân bằng của quần xã được bảo đảm bởi sự cân bằng chỉ số các đặc trưng đó. - Trình bày được khái niệm và phân biệt được các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (cạnh tranh, hợp tác, cộng sinh, hội sinh, ức chế, kí sinh, động vật ăn thực vật, vật ăn thịt con mồi). - Trình bày được khái niệm ổ sinh thái và vai trò của cạnh tranh trong việc hình thành ổ sinh thái. - Phân tích được tác động của việc du nhập các loài ngoại lai hoặc giảm loài trong cấu trúc quần xã đến trạng thái cân bằng của hệ sinh thái. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được quần xã là một cấp độ tổ chức sống và trình bày được một số biện pháp bảo vệ quần xã. - Thực hành: Tính được độ phong phú của loài trong quần xã; tính được độ đa dạng của quần xã theo chỉ số Shannon. |
Hệ sinh thái[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
-
Khái
quát
về
hệ
sinh
thái
- Dòng năng lượng và trao đổi vật chất trong hệ sinh thái |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
hệ
sinh
thái.
Phân
biệt
được
các
thành
phần
cấu
trúc
của
hệ
sinh
thái
và
các
kiểu
hệ
sinh
thái
chủ
yếu
của
Trái
Đất,
bao
gồm
các
hệ
sinh
thái
tự
nhiên
(hệ
sinh
thái
trên
cạn,
dưới
nước)
và
các
hệ
sinh
thái
nhân
tạo.
- Phân tích được quá trình trao đổi vật chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái, bao gồm: |
+
Chuỗi
thức
ăn
+ Lưới thức ăn |
+ Trình bày được khái niệm chuỗi thức ăn, các loại chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng. Vẽ được sơ đồ chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã. |
+ Hiệu suất sinh thái | + Trình bày được dòng năng lượng trong một hệ sinh thái (bao gồm: phân bố năng lượng trên Trái Đất, sơ đồ khái quát về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, sơ đồ khái quát năng lượng chuyển qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái). |
+ Tháp sinh thái |
+
Nêu
được
khái
niệm
hiệu
suất
sinh
thái
(sản
lượng
sơ
cấp,
sản
lượng
thứ
cấp);
tháp
sinh
thái.
Phân
biệt
được
các
dạng
tháp
sinh
thái.
Tính
được
hiệu
suất
sinh
thái
của
một
hệ
sinh
thái.
+ Giải thích được ý nghĩa của nghiên cứu hiệu suất sinh thái và tháp sinh thái trong thực tiễn. |
- Chu trình sinh - địa - hoá | - Phát biểu được khái niệm chu trình sinh - địa - hoá các chất. Vẽ được sơ đồ khái quát chu |
các chất | trình trao đổi chất trong tự nhiên. Trình bày được chu trình sinh - địa - hoá của một số chất: nước, carbon, nitơ (nitrogen) và ý nghĩa sinh học của các chu trình đó, đồng thời vận dụng kiến thức về các chu trình đó vào giải thích các vấn đề của thực tiễn. |
- Sự biến động của hệ sinh thái | - Phân tích được sự biến động của hệ sinh thái, bao gồm: |
+ Diễn thế sinh thái | + Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái. Phân biệt được các dạng diễn thế sinh thái, từ đó nêu được |
+ Sự ấm lên toàn cầu | dạng nào có bản chất là sự tiến hoá thiết lập trạng thái thích nghi cân bằng của quần xã. Phân tích |
+ Phì dưỡng | được nguyên nhân và tầm quan trọng của diễn thế sinh thái trong tự nhiên và trong thực tiễn. |
+ Sa mạc hoá |
+
Phân
tích
được
diễn
thế
sinh
thái
ở
một
hệ
sinh
thái
tại
địa
phương.
Đề
xuất
được
một
số
biện
pháp
bảo
tồn
hệ
sinh
thái
đó.
+ Nêu được một số hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái như: sự ấm lên toàn cầu; sự phì dưỡng; sa mạc hoá. Giải thích được vì sao các hiện tượng đó vừa tác động đến hệ sinh thái, vừa là nguyên nhân của sự mất cân bằng của hệ sinh thái. Thực hành: Thiết kế được một bể nuôi cá cảnh vận dụng hiểu biết hệ sinh thái hoặc thiết kế được hệ sinh thái thuỷ sinh, hệ sinh thái trên cạn. |
-
Sinh
quyển
+ Khái niệm + Các khu sinh học (Biome) trên cạn + Các khu sinh học dưới nước. |
-
Phát
biểu
được
khái
niệm
Sinh
quyển;
giải
thích
được
Sinh
quyển
là
một
cấp
độ
tổ
chức
sống
lớn
nhất
hành
tinh;
trình
bày
được
một
số
biện
pháp
bảo
vệ
Sinh
quyển.
- Phát biểu được khái niệm khu sinh học. Trình bày được đặc điểm của các khu sinh học trên cạn chủ yếu và các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn trên Trái Đất. - Trình bày được các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học của các khu sinh học đó. |
Sinh thái học phục hồi, bảo tồn và phát triển bền vững[sửa]
Nội dung | Yêu cầu cần đạt |
---|---|
- Sinh thái học phục hồi và bảo tồn + Khái niệm | - Nêu được khái niệm sinh thái học phục hồi, bảo tồn. Giải thích được vì sao cần phục hồi, bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên. |
+ Các phương pháp phục hồi hệ sinh thái |
-
Trình
bày
được
một
số
phương
pháp
phục
hồi
hệ
sinh
thái.
- Thực hiện được bài tập (hoặc dự án, đề tài) về thực trạng bảo tồn hệ sinh thái ở địa phương và đề xuất giải pháp bảo tồn. |
- Phát triển bền vững | |
+ Khái niệm phát triển bền vững | - Trình bày được khái niệm phát triển bền vững. Phân tích được khái quát về tác động giữa kinh tế - xã hội - môi trường tự nhiên. |
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên | - Phân tích được vai trò và các biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng, năng lượng). |
+
Hạn
chế
gây
ô
nhiễm
môi
trường
+ Bảo tồn đa dạng sinh học + Phát triển nông nghiệp bền vững + Vấn đề phát triển dân số + Giáo dục bảo vệ môi trường |
-
Phân
tích
được
những
biện
pháp
chủ
yếu
hạn
chế
gây
ô
nhiễm
môi
trường.
- Trình bày được khái niệm và các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học. - Nêu được khái niệm và vai trò phát triển nông nghiệp bền vững. - Trình bày được các vấn đề dân số hiện nay và vai trò của chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình trong phát triển bền vững. - Phân tích được vai trò của giáo dục bảo vệ môi trường đối với phát triển bền vững đất nước. - Đề xuất các hoạt động bản thân có thể làm được nhằm góp phần phát triển bền vững. |