Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chi phối người khác
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chi phối Người khác)
Chi phối người khác là một cách tuyệt vời để có được điều bạn muốn – dù bạn định lừa ông bà chủ tăng lương cho mình hay dụ người yêu đưa bạn đi nghỉ ở một nơi lãng mạn. Bất kể nguyên nhân nào khiến bạn muốn chi phối người khác, nếu muốn điều khiển được cuộc chơi, bạn phải mài giũa kỹ năng chi phối, thử nghiệm các kỹ thuật chi phối và học cách chi phối người khác trong nhiều tình huống khác nhau. Để học cách điều khiển được người khác nhanh hơn là giả vờ khóc, bạn hãy theo các bước sau đây.
Mục lục
Các bước[sửa]
Mài giũa các Kỹ năng Chi phối[sửa]
-
Học
một
lớp
diễn
xuất.
Một
điều
quan
trọng
khi
chi
phối
người
khác
là
bạn
phải
biết
cách
làm
chủ
cảm
xúc
của
mình
và
khiến
người
khác
thấy
được
nỗi
xúc
động
có
chủ
ý
của
bạn.
Nếu
bạn
muốn
biết
làm
thế
nào
để
trông
có
vẻ
đau
khổ
hơn
thực
tế,
hay
bạn
muốn
sử
dụng
nhiều
loại
kỹ
thuật
cảm
xúc
khác
nhau
để
đạt
được
mục
đích,
vậy
thì
ghi
tên
vào
một
lớp
diễn
xuất
là
một
cách
hoàn
hảo
để
nâng
cao
sức
thuyết
phục
của
bạn.
- Đừng cho những người khác biết là bạn đang học diễn xuất nếu mục đích của bạn chỉ là để chi phối người khác. Nếu không, mọi người chẳng những không tin bạn mà họ sẽ càng nghi ngờ mưu kế của bạn hơn.
- Học một lớp tranh luận hoặc diễn thuyết. Nếu lớp học diễn xuất giúp bạn làm chủ cảm xúc và khiến người khác tin rằng bạn thực sự tuyệt vọng nếu không có được điều bạn muốn, thì lớp học diễn thuyết hoặc tranh luận sẽ giúp bạn thuyết phục người khác với một thái độ điềm tĩnh và hiểu lý lẽ. Bạn sẽ không những biết cách tổ chức và trình bày những suy nghĩ của mình tốt hơn, mà qua đó còn học được kỹ thuật làm cho những mong muốn của bạn có vẻ thực sự thuyết phục.
-
Tạo
nên
sự
tương
đồng.
Bạn
có
thể
làm
điều
này
bằng
phương
pháp
gọi
là
“hòa
nhịp”,
theo
đó
bạn
mô
phỏng
ngôn
ngữ
cơ
thể,
kiểu
ngữ
điệu
của
họ
và
những
thứ
tương
tự.
- Phong thái điềm tĩnh và biết lý lẽ rất thích hợp để thuyết phục sếp và các đồng nghiệp của bạn. Thể hiện cảm xúc có thể không đem lại hiệu quả trong môi trường làm việc.
-
Hãy
tỏ
ra
có
sức
lôi
cuốn.
Những
người
có
sức
thu
hút
thường
tự
nhiên
làm
được
điều
họ
muốn.
Nếu
muốn
điều
khiển
mọi
người,
bạn
cần
phải
tạo
nên
sự
hấp
dẫn,
cần
có
khả
năng
mỉm
cười
và
làm
bừng
sáng
căn
phòng,
cần
có
cử
chỉ
thân
thiện
khiến
mọi
người
muốn
nói
chuyện
với
bạn,
và
bạn
cần
biết
cách
nói
chuyện
với
bất
cứ
ai,
từ
cô
em
họ
chín
tuổi
cho
đến
thầy
giáo
dạy
sử
của
bạn.
Sau
đây
là
vài
cách
để
trở
nên
cuốn
hút:
- Làm cho mọi người có cảm giác rằng họ thật đặc biệt. Giao tiếp bằng ánh mắt khi nói chuyện với họ, hỏi vể cảm giác và mối quan tâm của họ. Hãy cho họ thấy rằng bạn thực sự muốn tìm hiểu họ - ngay cả khi thực ra bạn không muốn.
- Toát ra sự tự tin. Những người có sức thu hút yêu chính con người họ và những gì họ làm. Nếu bạn tin vào bản thân mình thì những người khác sẽ coi trọng bạn và nhượng bộ trước những mong muốn của bạn.
- Hãy tỏ ra tự tin khi nói ra điều gì đó, dù đó là sự thực hay chỉ là một “sáng tác” của bạn. Hãy cố nói sao cho trơn tru khi đề cập đến đề tài của bạn.
-
Học
hỏi
những
bậc
thầy.
Nếu
bạn
có
một
người
bạn,
một
thành
viên
trong
gia
đình
hay
thậm
chí
một
kẻ
thù
có
tài
chi
phối
người
khác,
bạn
nên
tìm
hiểu
người
đó
và
lưu
ý
xem
làm
sao
mà
anh
ta
luôn
xoay
xở
để
có
được
thứ
anh
ta
muốn.
Việc
này
sẽ
cho
bạn
cái
nhìn
mới
thấu
đáo
về
cách
chi
phối
người
khác,
cho
dù
có
thể
bạn
sẽ
bị
lừa
trong
quá
trình
tìm
hiểu.
- Nếu thực sự quyết tâm muốn học cách chi phối người khác, có thể bạn còn thấy rằng mình có kỹ năng để điều khiển một trong những người mà bạn đang nghiên cứu học hỏi.
-
Học
cách
“đọc”
người
khác.
Mỗi
người
đều
có
một
đặc
điểm
tâm
lý
và
tình
cảm
riêng,
do
đó
họ
cũng
sẽ
bị
chi
phối
vì
những
nguyên
nhân
khác
nhau.
Trước
khi
bắt
đầu
vạch
ra
mưu
đồ
chi
phối
mới
nhất,
bạn
hãy
dành
thời
gian
nghiên
cứu
người
mà
bạn
muốn
điều
khiển
để
hiểu
điều
gì
làm
nên
hành
vi
của
họ,
và
để
tìm
ra
cách
nào
tốt
nhất
khiến
họ
phải
khuất
phục
trước
ý
muốn
của
bạn.
Sau
đây
là
vài
điều
bạn
có
thể
thấy
khi
“đọc”
người
khác:
- Nhiều người rất dễ xúc động trước những phản ứng tình cảm. Bản thân họ cũng dạt dào cảm xúc, rơi nước mắt khi xem phim, cưng nựng chó con, rất thấu hiểu và thương cảm. Để đạt được mục đích của mình, bạn phải tung hứng với tình cảm của họ cho đến khi họ thấy tội nghiệp bạn và cho bạn điều bạn muốn.
- Một số người khác lại hay có mặc cảm tội lỗi. Những người này hồi còn bé được gia đình nuôi dạy khắt khe, thường bị phạt mỗi khi phạm lỗi dù rất nhỏ, và nay họ sống một cuộc đời luôn cảm thấy tội lỗi về mọi việc mình làm. Với những người này, câu trả lời đã rõ ràng – làm cho họ thấy day dứt khi không cho bạn điều bạn muốn đến khi họ phải đầu hàng.
- Một số người dễ tiếp nhận cách đặt vấn đề hợp lý. Nếu bạn của bạn là một người có đầu óc logic, thường xuyên đọc tin tức, luôn đòi hỏi sự thực và bằng chứng trước khi quyết định một việc gì, vậy thì bạn phải sử dụng sức mạnh trầm tĩnh và thuyết phục để đạt được điều bạn muốn thay vì dùng cảm xúc để chi phối họ.
Sử dụng các Kỹ thuật Chi phối Khác nhau[sửa]
-
Đòi
hỏi
vô
lý
rồi
sau
đó
đưa
ra
đề
nghị
hợp
lý
hơn.
Đây
là
chiến
thuật
thử
nghiệm
về
thời
gian
để
có
được
điều
bạn
thực
sự
muốn.
Đơn
giản
thôi.
Nếu
muốn
điều
khiển
một
ai
đó,
đầu
tiên
bạn
nên
đưa
ra
một
yêu
cầu
vô
lý,
chờ
cho
người
ta
bác
bỏ,
và
sau
đó
đưa
tiếp
một
đề
nghị
hợp
lý
hơn.
Đối
với
“nạn
nhân”
của
bạn,
đề
nghị
này
nghe
có
vẻ
dễ
chấp
nhận
hơn
nhiều
so
với
yêu
cầu
đầu
tiên,
như
cách
người
bán
hàng
thường
sử
dụng.[1]
- Ví dụ như, nếu bạn muốn nhân viên mình hôm sau đi làm sớm hơn, bạn chỉ cần nói, “Cậu có ngại làm dự án mới không? Cậu chỉ phải đi làm sớm hơn hai tiếng trong vài tháng tới thôi.” Khi nhân viên của bạn lắc đầu, bạn hãy nói, “Ồ, thôi được. Nhưng ngày mai cậu đến sớm để giúp tôi hoàn thành báo cáo được chứ?” Anh ta sẽ chấp nhận dễ dàng hơn nhiều sau khi nghe yêu cầu đầu tiên kia.
-
Đưa
ra
một
đề
nghị
khác
lạ
trước
khi
đưa
ra
yêu
cầu
thực
sự
của
bạn.
Một
cách
nữa
để
yêu
cầu
người
khác
làm
việc
gì
đó
cho
bạn
là
đưa
ra
những
đề
nghị
khác
lạ
khiến
cho
người
ta
mất
cảnh
giác
và
họ
không
thể
suy
nghĩ
đến
việc
từ
chối.
Nếu
ngay
từ
đầu
bạn
đưa
ra
những
đề
nghị
thông
thường
–
tiền
bạc,
đi
nhờ
xe,
giúp
làm
bài
tập
về
nhà
–
mọi
người
thường
sẽ
từ
chối
vì
não
của
họ
đã
được
chuẩn
bị
để
tránh
những
việc
đó.[1]
- Ví dụ như, nếu bạn muốn đề nghị người đi đường ký tên vào một bản kiến nghị, đầu tiên bạn có thể nhờ họ buộc hộ dây giày vì bạn bị trẹo lưng và không cúi xuống được. Việc này tạo nên một mối quan hệ giữa bạn và người đó, và họ sẽ ít có khả năng từ chối khi bạn đề nghị họ ký tên.
-
Gây
nên
nỗi
sợ
hãi,
và
sau
đó
xoa
dịu.
Nếu
muốn
đạt
được
mục
đích,
đầu
tiên
bạn
có
thể
dọa
cho
họ
thật
sợ
hãi,
sau
đó
làm
cho
họ
nhẹ
nhõm
rồi
họ
sẽ
vui
lòng
cho
bạn
điều
bạn
muốn.
Mẹo
nhỏ
này
hơi
thấp
kém,
nhưng
hiệu
quả.[1]
- Ví dụ, bạn có thể bảo bạn của bạn, “Cậu biết không? Lúc đang lái xe của cậu, tớ nghe thấy tiếng động rất khủng khiếp, tớ nghĩ động cơ bị hỏng rồi. Nhưng sau đó tớ mới nhận ra tiếng đó phát ra từ radio. – buồn cười không?”. Hãy dừng lại và chờ cho cậu ta hoàn hồn rồi bạn mới nói, “Làm mình nhớ đến việc này – không biết cậu có thể lại cho tớ mượn xe vào cuối tuần này không?”
-
Làm
cho
người
đó
cảm
thấy
tội
lỗi.
Đây
là
một
chiến
thuật
tuyệt
vời
để
đạt
được
mục
đích
nếu
bạn
áp
dụng
đúng
người.
Đầu
tiên,
bạn
chọn
người
sẵn
có
cảm
giác
tội
lỗi.
Sau
đó
làm
cho
người
đó
cảm
thấy
như
thể
họ
là
người
cha
hoặc
người
mẹ,
hoặc
bạn
bè
hoặc
bạn
trai
không
tốt
vì
không
cho
bạn
thứ
bạn
muốn,
cho
dù
điều
này
có
kỳ
quặc
thế
nào
chăng
nữa.[2]
- Nếu muốn bố của bạn cảm thấy day dứt, bạn hãy làm cho bố cảm thấy thời thơ ấu của bạn khổ sở vì ông đã không cho bạn có đủ trải nghiệm.
- Nếu muốn bạn của bạn thấy áy náy, hãy nhắc cho cô ấy nhớ những điều tốt đẹp mà bạn đã làm cho cô ấy, hoặc tình cờ nhắc đến tất cả những lần cô ấy làm bạn thất vọng.
- Nếu muốn bạn trai của bạn thấy tội lỗi, bạn chỉ việc nói, “Thôi được, em cũng chờ đợi việc này rồi”, điều này làm anh ta có cảm giác như anh ta luôn làm bạn thất vọng.
-
Dùng
cách
mua
chuộc.
Mua
chuộc
là
một
cách
rất
hay
để
có
được
điều
bạn
muốn.
Bạn
không
cần
phải
hăm
dọa
ai
đó
để
dùng
mẹo
này
nhằm
đạt
mục
đích.
Thậm
chí
bạn
có
thể
mua
chuộc
ai
đó
bằng
một
thứ
chẳng
mấy
hấp
dẫn,
hoặc
một
việc
mà
đằng
nào
bạn
cũng
sẽ
làm.
Ví
dụ
như,
bạn
có
thể
nhờ
bạn
giúp
mình
ôn
bài
chuẩn
bị
cho
bài
kiểm
tra
toán,
và
đổi
lại
bạn
sẽ
chở
cô
ấy
đến
lớp,
thậm
chí
trước
đây
bạn
từng
cho
cô
ấy
đi
nhờ
xe
rồi,
và
đây
cũng
chẳng
phải
là
lợi
ích
gì
ghê
gớm
lắm.
- Đoán xem người đó muốn gì và cố gắng đáp ứng. Nếu bạn của bạn phải lòng một anh chàng mới vào trường, hãy hứa rằng bạn sẽ lấy được số điện thoại của anh ta cho cô ấy nếu cô ấy làm điều bạn muốn.
- Đừng tỏ rõ rằng bạn đang mua chuộc. Chỉ làm sao để người ta thấy rằng bạn đang cố gắng tỏ ra tử tế lại với họ.
-
Đóng
kịch
với
“nạn
nhân”.
Đóng
kịch
với
“nạn
nhân”
là
một
chiến
thuật
tốt
để
bạn
có
điều
mình
muốn,
miễn
là
đừng
đi
quá
xa.
Chiến
thuật
này
bạn
nên
dùng
ít
thôi,
tuy
nó
rất
hiệu
quả
khi
làm
nhức
nhối
trái
tim
của
“nạn
nhân”
nếu
được
dùng
đúng
cách.
Hãy
làm
như
bạn
là
một
người
tuyệt
vời,
đầy
lòng
vị
tha,
mà
chẳng
hiểu
tại
sao
bao
nhiêu
tai
ương
trên
đời
này
lại
trút
cả
lên
bạn.
- Làm như đang chết lặng. Hãy nói rằng, “ Chẳng hiểu sao mình cứ toàn làm sai”. Nghe như bạn thực sự không giải thích được tại sao mọi việc lại không được như ý mình.
- Hãy nói, “Không sao – mình cũng quen rồi”. Điều này làm cho người ta thấy áy náy, như thể những người xung quanh bạn chẳng bao giờ giúp đỡ bạn.
- Ra vẻ thảm hại. Nếu bạn của bạn không cho bạn đi nhờ xe qua bên kia thành phố, bạn hãy nói. “Không sao – mình đi bộ cũng được, coi như tập thể dục”.
-
Dùng
lý
lẽ.
Đối
với
những
người
có
đầu
óc
logic,
lý
lẽ
luôn
là
một
cách
thuyết
phục
tốt
nhất.
Bạn
hãy
trang
bị
ít
nhất
ba
lý
do
giải
thích
tại
sao
điều
bạn
muốn
đem
lại
lợi
ích
cho
bạn,
thậm
chí
cho
cả
người
đó.
Hãy
nói
một
cách
điềm
tĩnh
và
hợp
lý
khi
trình
bày
trường
hợp
của
mình
và
đừng
đánh
mất
thái
độ
thản
nhiên.
Để
tác
động
được
đến
người
có
đầu
óc
logic,
bạn
phải
gạt
cảm
xúc
sang
một
bên,
bằng
không
bạn
sẽ
không
đạt
được
điều
bạn
muốn.
- Làm như điều bạn muốn là việc hợp lý nhất phải làm. Hãy khiến cho người đó cảm thấy kỳ quặc nếu không nhận ra lý lẽ của bạn mà không cần nói ra.
-
Đừng
thoát
ra
khỏi
nhân
vật
mà
bạn
đang
đóng
vai.
Cho
dù
dùng
phương
pháp
nào,
khi
bạn
bè,
đồng
nghiệp
hay
“nửa
kia”
của
bạn
chỉ
ra
rằng
bạn
đang
dùng
chiến
thuật
chi
phối
người
khác
hoặc
đang
giả
vờ
rối
trí
hơn
thực
tế,
bạn
đừng
bao
giờ
thừa
nhận
điều
đó
là
đúng.
Thay
vào
đó,
bạn
làm
ra
vẻ
như
bị
tổn
thương
hơn
và
nói,
“Mình
không
thể
tin
được
là
bạn
lại
nghĩ
như
vậy”,
điều
này
khiến
người
kia
càng
cảm
thấy
áy
náy
và
tội
nghiệp
cho
bạn.[3]
- Một khi đã thừa nhận là dùng các mánh khóe để chi phối người khác thì bạn sẽ rất khó điều khiển người đó một lần nữa.
Chi phối Bất cứ Ai Trong Đời Bạn[sửa]
-
Chi
phối
bạn
bè.
Chi
phối
bạn
bè
có
thể
đòi
hỏi
sự
khéo
léo
vì
họ
hiểu
rõ
bạn
và
sẽ
biết
bạn
lừa
gạt
họ
nếu
những
kỹ
năng
chi
phối
của
bạn
không
đem
lại
hiệu
quả
như
thường
lệ.
Nhưng
đừng
lo
–
bạn
vẫn
có
thể
khiến
bạn
của
bạn
làm
bất
cứ
điều
gì
bạn
muốn.
Đầu
tiên,
bạn
phải
lấy
lòng
bạn
của
bạn.
Trước
khi
cần
người
đó
giúp
đỡ
một
việc
lớn,
bạn
hãy
tỏ
ra
dễ
thương,
làm
những
việc
nho
nhỏ
cho
cô
ấy,
và
cố
gắng
nhắc
rằng
cô
ấy
là
người
bạn
tốt
đến
thế
nào.
Hãy
làm
bất
cứ
việc
gì
cần
làm
để
tỏ
ra
mình
là
một
người
bạn
kiểu
mẫu,
nhưng
đừng
thái
quá.
- Dùng tình cảm của bạn. Bạn bè của bạn quan tâm đến bạn và họ không muốn để bạn thất vọng. Hãy dùng kỹ năng diễn kịch để tỏ ra rằng bạn thất vọng hơn thực tế.
- Nhắc nhở bạn bè rằng bạn là người bạn tốt thế nào. Hãy chuẩn bị dẫn chứng về những lần bạn đã làm những điều tuyệt vời vì tình bạn.
- Quy tội cho người đó. Bạn không cần phải chơi quân bài “ người bạn xấu”, nhưng bạn có thể tình cờ nhắc đến những lần người đó làm bạn thất vọng. Bạn hãy làm như mình đã quen với hành vi vô tâm của người bạn đó mà không để bụng giận.
-
Chi
phối
“nửa
kia”
của
bạn.
Điều
khiển
người
yêu
để
có
được
điều
bạn
muốn
không
phải
là
việc
quá
khó.
Cách
dễ
thấy
nhất
là
bạn
khêu
gợi
anh
ấy
và
đòi
thứ
bạn
muốn,
bóng
gió
rằng
anh
ấy
sẽ
không
được
gì
nếu
không
cho
bạn
điều
đó.
Nhưng
nếu
bạn
không
muốn
quá
quắt
như
vậy
thì
còn
có
một
số
cách
nhẹ
nhàng
hơn
để
chi
phối
người
quan
trọng
của
bạn.
- Khi nhắc đến bất cứ vấn đề gì, hãy chắc chắn rằng trông bạn phải quyến rũ khi đưa ra đòi hỏi. Bạn sẽ có rất nhiều khả năng đạt được điều bạn muốn nếu “người ta” thấy bạn đáng yêu và nóng bỏng thế nào.
-
Cơ
hội
để
người
ta
dễ
dàng
rơi
vào
tay
bạn
phụ
thuộc
nhiều
vào
ấn
tượng
mà
bạn
để
lại
cho
họ.
Hãy
nhanh
chóng
và
linh
hoạt
khi
xử
lý
hình
ảnh
của
bạn
(giả
vờ).
- Dùng cảm xúc của bạn. Người yêu của bạn có muốn nhìn thấy bạn khóc hay thất vọng ra mặt không? Chắc chắn là không rồi.
- Nếu bạn thực sự rất muốn có thứ đó, hãy dùng “quân bài nước mắt” ở nơi công cộng. Cũng giống như ông bố hay bà mẹ phải nhượng bộ đứa con khi em bé nổi cơn thịnh nộ ở chỗ công cộng, người đàn ông của bạn chắc là sẽ đầu hàng nếu bạn khóc ở nơi có người. Tuy nhiên kỹ thuật này nên ít dùng thôi.
- Mua chuộc bằng những thứ nho nhỏ. Nếu thực sự muốn người đàn ông của bạn cho bạn một kỳ nghỉ lãng mạn, bạn hãy rủ anh ấy đi xem bóng chày vào ngày hôm sau. Như vậy có vẻ như không phải bạn chi phối mà chỉ là sự thỏa thuận thông thường.
-
Chi
phối
ông
chủ.
Đối
với
sếp
của
bạn
thì
hiệu
quả
nhất
là
dùng
cách
tiếp
cận
hợp
lý
và
logic.
Nếu
bạn
xuất
hiện
trước
bàn
làm
việc
của
sếp,
khóc
lóc
và
kể
lể
chuyện
cá
nhân,
bạn
sẽ
có
khả
năng
bị
đuổi
việc
hơn
là
có
được
điều
bạn
muốn.
Thay
vào
đó,
bạn
hãy
tỏ
ra
có
lý
lẽ
và
quả
quyết
với
sếp
của
bạn,
hãy
đưa
ra
những
lý
do
xác
đáng
giải
thích
tại
sao
bạn
cần
điều
đó.
- Một tuần trước khi đưa ra đề nghị, bạn hãy cố gắng làm một nhân viên mẫu mực. Hãy ở lại làm việc muộn hơn một chút, luôn luôn tươi cười, và thậm chí buổi sáng đem cả bánh ngọt vào và bảo "chẳng có gì đâu"'.
- Bạn hãy nói một cách tự nhiên. Hỏi sếp của bạn như thể đó không phải điều gì lớn lao, và cứ thoải mái đưa ra đề nghị chứ đừng nói kiểu như, “Có điều này rất quan trọng em muốn hỏi anh”. Nói như thế là đã cảnh báo cho ông ta biết bạn sắp đòi hỏi điều gì rất lớn.
- Hãy cố gắng đưa ra đề nghị lúc gần cuối ngày hoặc vào giờ nghỉ. Đừng nói với sếp của bạn vào đầu giờ buổi sáng, khi ông ta đang bị áp lực vì những công việc phải giải quyết trong ngày. Thay vào đó, bạn hãy hỏi khi sếp của bạn sắp đi ăn trưa hoặc sắp về nhà vào cuối ngày – như vậy nhiều khả năng ông ta sẽ chấp nhận lời đề nghị của bạn hơn là mất thì giờ riêng để tranh cãi với bạn.
-
Chi
phối
thầy
cô
giáo
của
bạn.
Để
chi
phối
thầy
cô
giáo,
bạn
phải
kết
hợp
trình
độ
chuyên
môn
với
một
chút
tình
cảm.
Vào
ngày
bạn
muốn
xin
đìều
gì
đó,
bạn
nên
gắng
làm
một
học
sinh
gương
mẫu.
Đến
lớp
sớm,
cho
thầy
cô
thấy
rằng
bạn
có
đọc
trước
bài,
thái
độ
tích
cực
và
chăm
chú
trong
giờ
học.
- Khen rằng thầy thật tuyệt mà không tỏ ra nịnh nọt. Bạn chỉ làm như tình cờ nói rằng thầy truyền cảm hứng cho bạn ra sao và bạn yêu môn của thầy thế nào.
- Kể rằng “còn cả đống việc đợi bạn ở nhà”. Điều này sẽ làm cho mọi việc trở nên lúng túng và thầy giáo của bạn sẽ thấy tội nghiệp cho bạn mà không muốn tìm hiểu thêm nữa.
- Khi tiếp tục nói về cuộc sống riêng của mình, bạn hãy chờ cho thầy bắt đầu thấy ái ngại và ngỏ ý gia hạn thêm thời gian hoặc cho bạn làm lại bài. Nếu điều đó không xảy ra, bạn hãy bắt đầu bằng một điều phủ định. Hãy nói, “Em biết là thầy thường không gia hạn thời gian làm bài…” và để giọng nói của bạn lạc đi, còn cặp mắt bắt đầu ươn ướt khi bạn tuyệt vọng nhìn ra ngoài cửa sổ.
- Nếu điều này không có hiệu quả, bạn hãy chuyển sang đánh vào tình cảm. Bắt đầu khóc – trong khi vẫn giữ bí mật về “đống việc ở nhà”- và chờ cho thầy của bạn cảm thấy ái ngại đến mức không còn cách nào khác ngoài việc chấp nhận thỉnh cầu của bạn.
-
Chi
phối
bố
mẹ.
Bố
mẹ
bạn
tất
nhiên
là
yêu
thương
bạn
vô
điều
kiện
và
do
đó
dễ
bị
lung
lạc
hơn
nhiều.
Nếu
sẵn
được
cưng
chiều
và
ủng
hộ,
việc
bạn
cần
chỉ
là
làm
con
ngoan
một
thời
gian
trước
khi
xin
điều
bạn
muốn.
Đừng
vi
phạm
thời
gian
“giới
nghiêm”,
dành
thì
giờ
học
bài
và
giúp
việc
nhà
càng
nhiều
càng
tốt.
Rồi
sau
đó
tiến
lên
và
“hạ
gục”.
- Đưa ra lời đề nghị như thể nó hoàn toàn hợp lý. Nếu muốn tham dự buổi hòa nhạc đêm ở trường, bạn cứ bình thường hỏi một cách thoải mái thay vì ngồi xuống để thảo luận về việc đó một cách nghiêm trọng. Cứ làm như bạn không nghĩ ra được lý do nào khiến bố mẹ bạn không đồng ý.
- Bạn có thể thử hỏi khi đang gấp quần áo hay rửa bát. Việc này sẽ nhắc bố mẹ rằng bạn thực sự là con ngoan như thế nào.
- Kể rằng tất cả bạn bè của mình đang làm việc đó như thế nào, và bố mẹ họ bằng lòng ra sao. Đừng làm cho việc đó có vẻ to tát.
- Làm cho bố mẹ cảm thấy áy náy. Nếu muốn đi xem hòa nhạc, bạn chỉ việc nói. “Cũng không quan trọng gì. Con chỉ cần nhờ bạn con đem về cho con chiếc áo thun hay là thứ gì đó sau buổi diễn”. Hãy làm cho bố mẹ có cảm giác như họ đang làm bạn bỏ lỡ mất một sự kiện xã hội quan trọng hay một kiểu trải nghiệm nào đó. Đừng nói, “Bố mẹ hủy hoại cuộc đời con!”. Nếu bạn giỏi xoay xở, bố mẹ bạn sẽ tự quyết định theo ý bạn.
Lời khuyên[sửa]
- Một lời khuyên rất tuyệt nữa là, bạn lừa cho người ta đồng ý làm điều bạn muốn, nhưng sau đó bạn lại “ngẫu nhiên” tăng cấp độ lên. Tuy nhiên khi họ đến phàn nàn với bạn là nó quá khó khăn, bạn chỉ cần nói, “Mình xin lỗi, mình không nghĩ hóa ra nó lại khó đến vậy. Mình không hiểu sao lại như thế nữa”, và làm như việc đó không phải là lỗi của bạn. Nhưng trước khi nỗ lực làm việc này, bạn phải chắc chắn rằng đó là việc mà họ không thể rút lui.
- Đối với một số người thì việc đó chỉ là tự nhiên, vì thế bạn không cần phải cố gắng quá và đừng quá lộ liễu.
- Hãy học một lớp diễn xuất để bạn có thể làm chủ được cảm xúc của mình.
- Cố gắng tỏ ra bạn đang chú ý đến người đó và làm như bạn đang cần điều gì đó. Họ sẽ xiêu lòng mà giúp đỡ bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Lúc nào cũng muốn chi phối người khác sẽ khiến bạn mất bạn bè cũng như mất sự tôn trọng của thầy cô, sếp hay đồng nghiệp, trừ khi bạn là một “chuyên gia”. Bạn hãy cẩn thận khi sử dụng kỹ thuật này.