Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn bị thức ăn nhà cho chó
Từ VLOS
Chó là vật nuôi được xem như thành viên trong gia đình và chắc hẳn bạn luôn muốn chó được ăn thức ăn ngon và tốt cho sức khỏe giống mình. Tuy nhiên, đừng cho rằng có thể cho chó ăn đồ ăn của người. Chó có nhu cầu dinh dưỡng khác so với người nên bạn cần biết nên chuẩn bị những gì để tạo chế độ ăn uống cân bằng cho chó. Khi đã hiểu về cân bằng dinh dưỡng, bạn có thể bắt đầu nấu và cho chó ăn những món tự nấu tại nhà.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tạo Sự cân bằng Dinh dưỡng[sửa]
-
Hiểu
được
sự
khác
biệt
giữa
chế
độ
ăn
của
chó
nhà
và
chó
hoang.
Chó
sói
hoặc
chó
hoang
có
thể
tồn
tại
trong
tự
nhiên
mà
không
cần
chế
độ
ăn
uống
cân
bằng.
Tuy
nhiên,
tuổi
thọ
trung
bình
của
chúng
ngắn
hơn.
Thức
ăn
của
chó
hoang
cũng
khác
với
của
chó
nhà.
Chó
nhà
có
thể
được
cho
ăn
protein
tinh
khiết,
còn
chó
hoang
có
thể
ăn
thịt
nội
tạng
như
thận,
gan,
não
và
các
thứ
ở
trong
ruột.
Điều
này
tạo
ra
một
chế
độ
dinh
dưỡng
phức
tạp
hơn
so
với
việc
chỉ
cho
chó
ăn
thịt
(protein)
và
cơm
(cacbon-hydrat)
mua
từ
cửa
hàng.[1]
- Nếu chó được cho ăn theo thực đơn tự nấu tại nhà nhưng không cân đối, sẽ mất rất lâu để các vấn đề về sức khỏe xuất hiện. Lý do là vì chó sẽ bị thiếu hụt vi chất dinh dưỡng (vitamin và khoáng chất) thay vì thiếu hụt calo.
- Ví dụ, chó có thể sống khỏe trong nhiều tuần hoặc nhiều năm, nhưng một thời gian sau, chó có thể bị gãy chân do chế độ ăn thiếu hụt canxi trong thời gian dài. [1]
-
Nhờ
chuyên
gia
giúp
thiết
lập
chế
độ
ăn.
Bạn
không
thể
chuẩn
bị
thức
ăn
cho
chó
chỉ
dựa
trên
công
thức
nhìn
có
vẻ
ngon
miệng.
Trên
thực
tế,
vì
không
có
lựa
chọn
"phù
hợp
với
tất
cả"
về
dinh
dưỡng
cho
chó
nên
bạn
cần
phải
cho
chó
ăn
bữa
ăn
được
bác
sĩ
thú
y
lập
riêng.[2]
Ví
dụ,
chó
con
đang
phát
triển
cần
gấp
đôi
lượng
calo
mỗi
0,5
kg
trọng
lượng
cơ
thể
của
chó
trưởng
thành,
trong
khi
đó
chó
già
cần
ít
hơn
20%
so
với
chó
trưởng
thành.[2]
- Chế độ ăn cơ bản, thậm chí do bác sĩ thú y lập ra cũng thường thiếu dinh dưỡng. Một nghiên cứu đã phân tích 200 công thức nấu ăn được bác sĩ thú y tạo ra. Phần lớn các công thức này thiếu ít nhất một chất dinh dưỡng quan trọng.
- Tìm hiểu để chuẩn bị bữa ăn đúng cách. Khi đã có được công thức cụ thể, bạn nên chế biến thức ăn đúng theo công thức để duy trì vitamin và khoáng chất. Luôn nhớ phải làm đúng theo chỉ dẫn. Nếu công thức sử dụng gà có da, bạn nên làm theo đúng như vậy. Không loại bỏ da vì có thể làm mất cân bằng chất béo. Bạn cũng nên dùng cân nhà bếp thay vì dùng cốc để cân các nguyên liệu ra một cách cẩn thận.[1]
-
Bổ
sung
canxi
vào
chế
độ
ăn
của
chó.
Chó
có
nhu
cầu
rất
cao
về
canxi
và
mặc
dù
bạn
có
thể
cho
chó
ăn
xương
nhưng
vẫn
có
rủi
ro
về
sức
khỏe.
Xương
có
thể
vỡ
vụn,
làm
trầy
xước
niêm
mạc
ruột
và
gây
viêm,
nhiễm
trùng
huyết
(nhiễm
trùng
máu).
Thay
vào
đó,
bạn
có
thể
bổ
sung
canxi
cacbonat,
canxi
citrate
hoặc
vỏ
trứng
được
nghiền
thành
bột
mịn
cho
chó.
Một
thìa
cà
phê
tương
đương
khoảng
2200
mg
cacbonat
canxi
và
chó
trưởng
thành
nặng
15
kg
cần
1
g
một
ngày
(nửa
thìa
cà
phê).[2]
- Xương có thể kết lại với nhau gây tắc ruột và cần được phẫu thuật để loại bỏ. Ngoài ra, cũng rất khó để biết khi nào thì chó được cung cấp đủ canxi từ xương mà chúng ăn.
Chuẩn bị Thức ăn[sửa]
-
Bổ
sung
protein.
Chó
trưởng
thành
nặng
15
kg
cần
tối
thiểu
25
g
protein
tinh
khiết
mỗi
ngày.[2]
Protein
có
thể
bao
gồm
trứng
(chứa
nhiều
axit
amin
thiết
yếu
mà
chó
cần),
tiếp
theo
là
protein
động
vật,
như
thịt
gà,
thịt
trừu
hay
thịt
gà
tây.
Có
thể
bổ
sung
nguồn
thực
phẩm
không
từ
động
vật
có
chất
lượng
cao
như
đậu
giàu
protein,
các
loại
hạt
và
trứng
vào
chế
độ
ăn.
Nên
đảm
bảo
có
ít
nhất
10%
protein
chất
lượng
(thịt)
trong
bữa
ăn
của
chó.[2]
- Protein được hình thành từ các khối nhỏ gọi là các axit amin. Có 10 axit amin mà chó không thể tự sản sinh và phải được cung cấp thông qua chế độ ăn.
-
Bổ
sung
chất
béo.
Chó
trưởng
thành
nặng
15
kg
(khoảng
bằng
kích
thước
của
chó
sục
Bun
Staffordshire
cỡ
trung
bình)
cần
ít
nhất
14
g
chất
béo
mỗi
ngày.
[2]
Bạn
có
thể
cho
chó
ăn
thịt
hoặc
da
gà
để
đảm
bảo
chúng
được
cung
cấp
chất
béo
trong
chế
độ
ăn.
Chuyên
gia
khuyến
nghị
rằng
tối
thiểu
5%
chế
độ
ăn
của
chó
phải
chứa
chất
béo
(theo
trọng
lượng).
[2]
- Chất béo chứa các vitamin tan trong chất béo rất cần thiết cho sức khỏe. Các vitamin này cũng có vai trò trong việc tạo ra các tế bào chức năng mới.
-
Bổ
sung
cacbon-hydrat.
Hầu
hết
calo
của
chó
nên
được
hình
thành
từ
cacbon-hydrat.
Cụ
thể,
một
nửa
phần
ăn
của
chó
nên
chứa
cacbon-hydrat.
Chó
nặng
14
kg
cần
khoảng
930
calo
một
ngày.[2]
Nên
bổ
sung
lúa
mì,
gạo,
yến
mạch
và
lúa
mạch
trong
chế
độ
ăn
để
đảm
bảo
chó
được
cung
cấp
đủ
calo.
- Cacbon-hydrat cung cấp năng lượng (trong khi một phần năng lượng là từ protein và chất béo). Cacbon-hydrat cũng cung cấp chất xơ để đảm bảo chức năng của đường ruột khỏe mạnh.
-
Bổ
sung
khoáng
chất.
Chó
cần
các
khoáng
chất
như
canxi,
phốt-pho,
magie,
selen,
sắt
và
đồng.
Thiếu
khoáng
chất
có
thể
dẫn
đến
một
loạt
vấn
đề
về
sức
khỏe,
bao
gồm
xương
yếu
dễ
gãy,
thiếu
máu
hoặc
dẫn
truyền
thần
kinh
kém
dẫn
đến
co
giật.
Thực
phẩm
khác
nhau
chứa
mức
độ
khoáng
chất
khác
nhau,
đặc
biệt
rau
quả
tươi
cần
phải
nghiên
cứu
cẩn
thận
để
đảm
bảo
chó
được
cung
cấp
đủ
khoáng
chất
từ
mỗi
loại
trong
chế
độ
ăn.[2]
Bạn
nên
bổ
sung
các
loại
rau
củ
có
hàm
lượng
khoáng
chất
cao
vào
bữa
ăn
của
chó:
- Rau lá xanh (sống hoặc nấu chín), chẳng hạn như rau bina (cải bó xôi), rau cải xoăn, rau cải, mầm cải Brussel, cải thìa và cải cầu vồng
- Bí đỏ (nấu chín)
- Củ cải (nấu chín)
- Củ cải vàng (nấu chín)
- Đậu Pháp (nấu chín)
- Đậu bắp (nấu chín)
-
Bổ
sung
vitamin.
Vitamin
là
một
phần
quan
trọng
trong
chế
độ
ăn
của
chó.
Thiếu
vitamin
có
thể
dẫn
đến
các
vấn
đề
như
mù
mắt,
hệ
miễn
dịch
yếu,
tổn
thương
trên
da
và
nhạy
cảm
với
nhiễm
trùng.
Vitamin
có
trong
nhiều
loại
thực
phẩm
với
mức
độ
khác
nhau
nên
bạn
cần
sử
dụng
nhiều
loại
rau.
Rau
xanh
thường
là
nguồn
vitamin
và
khoáng
chất
dồi
dào
nhưng
cũng
có
một
số
chú
chó
lại
không
thích
mùi
vị
của
rau
và
không
muốn
ăn.
Rau
xanh
có
thể
dùng
để
ăn
sống
nhưng
có
thể
khiến
chó
bị
đầy
hơi.
- Tránh nấu rau quá chín vì sẽ làm phân hủy các vitamin.[1]
- Các loại rau mà bình thường bạn không ăn sống (như củ cải, củ cải Thụy Điển, củ cải vàng hoặc khoai tây) cần được nấu chín để ngăn nguy cơ làm tắc ruột và giúp chó dễ tiêu hóa hơn.
Cho Chó ăn[sửa]
-
Biết
rõ
cần
cho
chó
ăn
bao
nhiêu.
Bạn
cần
tìm
hiểu
xem
chó
thực
sự
cần
bao
nhiêu
calo
để
tránh
bị
thừa
cân
hoặc
sụt
cân.
Lưu
ý
rằng
nhu
cầu
calo
không
theo
một
tiêu
chuẩn
nhất
định.
Chẳng
hạn,
chó
nặng
18
kg
không
cần
lượng
calo
gấp
đôi
chó
nặng
9
kg.[2]
- Bạn có thể tìm kiếm những biểu đồ về nhu cầu calo hàng ngày cho chó. Biểu đồ sẽ gợi cho bạn ý tưởng khái quát về nhu cầu tiêu thụ calo của chó dựa trên trọng lượng cơ thể.[3]
- Khi đã tìm thấy hướng dẫn chung đối với cân nặng của chó, bạn nên xem xét xem có thay đổi nào trong lối sống đòi hỏi sự điều chỉnh không (ví dụ như khi chó mang thai, béo phì, độ tuổi của chó và chó có được thiến hay triệt sản không). Chẳng hạn, chó con nặng 4,5 kg dưới 4 tháng tuổi cần 654 calo, trong khi chó nặng 4,5 kg và đã bị thiến chỉ cần 349 calo.[3]
-
Biết
được
loại
thực
phẩm
nào
có
hại
đối
với
chó.
Chúng
ta
đều
biết
rằng
sôcôla
có
hại
cho
chó.
Tuy
nhiên,
có
nhiều
loại
thức
ăn
khác
tốt
cho
con
người
nhưng
lại
có
hại
cho
chó.
Vì
vậy,
bạn
nên
kiểm
tra
kỹ
nguyên
liệu
trước
khi
thử
chế
biến
thức
ăn
cho
chó
dựa
trên
công
thức
mới.
Tuyệt
đối
không
cho
chó
ăn:[4]
- Nho khô
- Nho
- Hành tây (bao gồm hành hương và hẹ)
- Tỏi
- Cà chua
- Sôcôla
- Quả bơ
- Men nở
- Caffeine
- Đồ uống chứa cồn
- Chất tạo ngọt nhân tạo
- Xylitol
- Hạt Mắc-ca
-
Chuẩn
bị
thực
đơn
dự
phòng
trong
trường
hợp
hết
thức
ăn.
Sẽ
không
có
vấn
đề
gì
nghiêm
trọng
nếu
bạn
thường
xuyên
nấu
cho
chó
ăn
(4-5
ngày
mỗi
tuần).
Tuy
nhiên,
thỉnh
thoảng
vẫn
có
khi
ở
nhà
hết
thức
ăn
hoặc
chó
bị
đau
bụng
và
cần
chế
độ
ăn
nhẹ
hơn.
Trong
trường
hợp
đó,
cơm
gà
chuẩn
bị
tại
nhà
là
món
ăn
nhẹ
cho
ruột
và
là
giải
pháp
tạm
thời
khi
ở
nhà
hết
thức
ăn
thông
thường.
Tránh
cho
chó
ăn
cơm
gà
trong
thời
gian
dài
vì
món
này
chứa
ít
khoáng
chất
và
vitamin.
- Để chuẩn bị cơm gà, trộn 1 cốc ức gà với 3 cốc cơm gạo trắng. Không cho thêm mỡ hoặc dầu vào gà.
- Cho chó ăn lượng thực phẩm tương tự như ngày thường do bạn tự ước lượng. [1] Thông thường, lượng thức ăn sẽ khoảng 1 1/3 bát cơm gà mỗi 4,5 kg trọng lượng cơ thể.
Lời khuyên[sửa]
- Để thuận tiện, nên nấu phần ăn cho cả một tuần. Chia thức ăn thành từng phần cho mỗi ngày và bảo quản riêng trong ngăn đông lạnh để tiện cho ăn.
- Nhớ lấy phần ăn dành cho ngày hôm sau ra khỏi ngăn đông lạnh và để xuống ngăn làm lạnh. Dán ghi chú trên tủ lạnh để nhắc nhở hàng ngày.
- Dùng nước nóng để hâm nóng thức ăn đến nhiệt độ phòng. Sau đó, cho thêm nguồn thực phẩm bổ sung cần thiết như vitamin C, dầu hạt lanh, dầu cá hồi, vitamin E,...
- Nhớ rằng một số thực phẩm (như nho, nho khô, sôcôla,…) không tốt cho chó. Do đó, trước tiên bạn phải kiểm tra xem đang dùng những thực phẩm gì cho chó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 Small animal nutrition. Agar. Publisher: Butterworth Heinemann.
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 2,8 2,9 Nutrient Requirements of Dogs and Cats, a technical report issued by the National Research Council as part of its Animal Nutrition Series. (Relied upon by the FDA to assess pet food standards)
- ↑ 3,0 3,1 http://www.animalmedicalcenterofchicago.com/pdf/CalorieRequirementsForDogs.pdf
- ↑ ets Now. Foods Toxic to Dogs