Dịch thuật

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương - văn đích hay là bản dịch[1]. Ví dụ, Sử thi Gilgamesh của người Sumer đã được dịch một phần sang các ngôn ngữ Tây Nam Á vào thiên niên kỷ hai TCN.[2]

Trong dịch thuật, người ta thường chia thành biên dịch và phiên dịch. Biên dịch thường được hiểu là dịch văn bản, từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác. Trong khi đó, phiên dịch thường được hiểu là dịch nói, hoặc là diễn giải lại câu của người khác sang ngôn ngữ để người nghe hiểu.

"Dịch" () có nghĩa là "thay đổi", "biến đổi"; "thuật" () có nghĩa là "kỹ thuật", "học thuật", "phương pháp". Vậy "dịch thuật" có nghĩa là "phương pháp chuyển đổi" từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

Lịch sử[sửa]

Lí thuyết[sửa]

Phương Tây[sửa]

Truyền thống khác[sửa]

Trung thành và minh bạch[sửa]

Sự tương đương[sửa]

Dịch quay về[sửa]

Kĩ thuật[sửa]

Thông dịch[sửa]

Điện thoại[sửa]

Internet[sửa]

Dịch thuật tương tác[sửa]

Dịch máy[sửa]

Dịch thuật văn học[sửa]

Văn bản tôn giáo[sửa]

Thơ[sửa]

Văn xuôi[sửa]

Lời bài hát[sửa]

Tham khảo[sửa]

  1. The Oxford Companion to the English Language, Namit Bhatia, ed., 1992, pp. 1,051–54.
  2. J.M. Cohen, "Translation", Encyclopedia Americana, 1986, vol. 27, p. 12.

Liên kết ngoài[sửa]

Liên kết đến đây