Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Diệt kiến trong bếp
Từ VLOS
Nếu đã từng gặp phải tình trạng kiến bò khắp phòng bếp, bạn sẽ biết rằng chúng có thể nhanh chóng thay đổi từ việc thỉnh thoảng chỉ gây khó chịu sang tình trạng phá hoại triền miên. Tuy chúng có kích thước nhỏ, loài sinh vật này lại gây phiền phức lớn khi bạn đang chuẩn bị bữa ăn, chưa kể đến việc làm cho khu vực bếp ăn trở nên kém vệ sinh. Mặc dù việc diệt trừ kiến trong bếp có thể làm bạn nản lòng nhưng các chất diệt kiến gia dụng kết hợp với bả kiến sẽ có tác dụng mạnh trong việc xua đuổi loài vật này ra khỏi nhà.
Mục lục
Các bước[sửa]
Quan sát đàn kiến[sửa]
-
Nhận
biết
loại
kiến.
Xác
định
chính
xác
loại
kiến
đang
hoành
hành
trong
bếp
là
bước
đầu
tiên
cực
kỳ
quan
trọng
trong
việc
giải
quyết
vấn
đề
do
chúng
gây
ra.
Lý
do
là
vì
mỗi
loài
kiến
có
thói
quen
và
hành
vi
khác
nhau,
do
đó
sẽ
tương
ứng
với
mỗi
biện
pháp
cần
thiết
khác
nhau.[1]
- Quan sát kiến trong bếp và lưu ý đặc điểm của chúng. Một số đặc điểm cần chú ý là kích thước và màu sắc. Kiến trong bếp thường là kiến đỏ hơi vàng hoặc kiến đường, nhưng có thể chúng thuộc loài khác.[2]
- Sau khi nắm rõ đặc điểm nhận biết loài kiến, bạn có thể lên mạng tìm hiểu để xác định chính xác loài kiến trong bếp, và một số phương pháp hiệu quả nhất theo khuyến cáo trong việc diệt trừ loại kiến này.
-
Tìm
vị
trí
xâm
nhập
của
kiến.
Đi
theo
đàn
kiến
vào
trong
nhà
bạn
khoảng
vài
phút,
và
cố
gắng
tìm
những
điểm
mà
chúng
xâm
nhập
vào
trong
nhà.
Quan
sát
bên
trong
nhà
xung
quanh
cửa
sổ,
cửa
ra
vào,
và
kẽ
nứt
trên
sàn
nhà,
ngoài
ra
tìm
bên
ngoài
nhà
xung
quanh
cửa
ra
vào,
cửa
sổ,
ván
ghép,
và
đèn
chiếu
sáng
có
trọng
điểm.[3]
- Nếu thấy kiến ra vào những chỗ này, bạn nên tập trung dọn dẹp ở những vị trí đó nhằm đảm bảo rằng chúng sẽ không vào nhà thông qua những địa điểm này.
-
Tìm
tổ
kiến.
Sau
khi
nhận
biết
đường
đi
và
lối
vào
của
kiến,
bạn
nên
lưu
ý
dấu
vết
của
kiến
khi
bò
ra
khỏi
nhà.
Bạn
sẽ
thấy
chúng
đi
theo
một
đường
giống
nhau.
Điều
này
là
vì
khi
bò
vào
nhà,
kiến
để
lại
dấu
vết
có
mùi
phía
sau
để
những
con
khác
đi
theo.
- Không phải lúc nào cũng dễ tìm ra tổ kiến, nhưng nếu xác định được vị trí, bạn có thể xịt thuốc diệt kiến lên tổ, hoặc loại trừ đàn kiến tại chỗ bằng cách đặt bả trong nhà để chúng mang bả trở về tổ và tiêu diệt toàn bộ đàn kiến.
Ngăn chặn đàn kiến[sửa]
-
Xóa
dấu
vết
của
kiến.
Ngay
cả
khi
chỉ
phát
hiện
một
con
kiến
trong
nhà,
bạn
sẽ
nhìn
thấy
chúng
xuất
hiện
nhiều
hơn.
Lý
do
là
vì
kiến
để
lại
dấu
vết
phía
sau
ở
mỗi
nơi
mà
chúng
đi
qua
để
những
con
khác
có
thể
ngửi
thấy
và
đi
theo.[4]
Nếu
bạn
chỉ
lau
dọn
sàn
nhà,
cách
này
chưa
đủ
để
xóa
sạch
dấu
vết
của
kiến.
Đây
là
dấu
vết
pheromone
không
dễ
xoá;
bạn
cần
xóa
sạch
bằng
chất
tẩy
rửa
tiệt
trùng.
Pha
dung
dịch
bao
gồm
½
giấm
và
½
nước
cho
vào
bình
xịt
rồi
xịt
lên
toàn
bộ
bề
mặt
trong
bếp.
Bạn
cần
tập
trung
ở
những
vị
trí
mà
kiến
xuất
hiện
trước
đó.
- Ghi nhớ rằng dung dịch này sẽ không diệt trừ kiến đã bò vào trong nhà. Cách này đơn giản chỉ để xóa dấu vết mà kiến tạo nên để những con khác bên ngoài không thể đi theo dấu vết pheromone ở bên trong.
- Bạn cũng có thể thay giấm bằng nước tẩy để pha dung dịch dạng xịt. Thành phần quan trọng nhất của dung dịch đó là chất tẩy khử trùng để xóa dấu vết của kiến.
-
Xua
đuổi
kiến
bằng
nước
xà
phòng.
Đổ
một
ca
đầy
xà
phòng
rửa
tay
và
nước
vào
bình
xịt
nhựa.
Lắc
bình
để
trộn
đều
xà
phòng
và
nước.
Sau
đó
xịt
dung
dịch
lên
kiến
mỗi
khi
bạn
nhìn
thấy
chúng
trong
bếp.
Chờ
khoảng
5
phút
rồi
sau
đó
lau
chùi,
bạn
có
thể
dễ
dàng
dọn
sạch
đàn
kiến
trên
bếp
sau
khi
chúng
ngừng
di
chuyển.[5]
- Ngoài ra bạn có thể dùng xà phòng bánh để làm phụ gia xà phòng: cạo vài gam xà phòng bánh rồi thêm vào một lít nước. Sau đó cho nước và xà phòng vào lò vi sóng để làm tan chảy xà phòng, rồi đổ vào bình xịt.[5]
- Biện pháp này an toàn đối với trẻ em và thú cưng vì không chứa thuốc trừ sâu, và có thể sử dụng trong vườn để diệt sâu bọ trên cây.
-
Xua
đuổi
kiến
bằng
chanh.
Pha
1
cốc
nước
chanh
và
4
cốc
nước
ấm
vào
bình
lớn.
Sau
đó
nhúng
khăn
lau
vào
dung
dịch,
và
lau
sạch
mặt
bếp,
bên
trong
tủ
và
chạn,
phía
trên
tủ
lạnh,
xung
quanh
cửa
sổ
nhà
bếp,
và
bất
kỳ
bề
mặt
khác
mà
kiến
có
thể
bò
quanh
trong
bếp.[5]
- Mùi cam chanh có tác dụng xua đuổi kiến. Vỏ cam và dưa chuột cũng có tác dụng xua đuổi tương tự.
- Bạn có thể lau sàn bằng dung dịch này, nhưng nên lau kỹ những khu vực trên sàn nơi kiến hay xâm nhập vào trong nhà.
-
Xua
đuổi
kiến
bằng
gia
vị
và
thảo
mộc.
Rắc
một
ít
bột
quế
xung
quanh
vị
trí
mà
kiến
có
thể
xâm
nhập
(cửa
sổ,
cửa
ra
vào,
v.v…),
ngoài
ra
xung
quanh
cạnh
bếp,
và
nói
chung
là
những
nơi
mà
bạn
nhìn
thấy
kiến.
Mùi
quế
có
khả
năng
xua
đuổi
kiến,
nhưng
cũng
mang
lại
mùi
thơm
nồng
nàn
cho
căn
bếp
của
bạn.[5]
Bạn
cũng
có
thể
rải
các
loại
gia
vị
và
thảo
mộc
khác
để
xua
đuổi
kiến:[6]
- Tiêu đen
- Ớt bột
- Ớt đỏ
- Đinh hương
- Tỏi
- Lá nguyệt quế
- Lá bạc hà
- Lá húng quế
-
Đuổi
kiến
bằng
đất
tảo
cát
khô.
Quan
sát
khu
vực
xung
quanh
bếp
tập
trung
nhiều
kiến
nhất.
NẾU
bạn
hay
nhìn
thấy
kiến
ở
những
nơi
nhỏ
hẹp
như
cạnh
bếp,
kẽ
hở
nhỏ
trên
tường,
cạnh
sàn
và
gờ
chân
tường,
hoặc
dọc
theo
cửa
sổ,
rải
đất
tảo
cát
lên
những
vị
trí
này.[7]
- Sau khi rải đất tảo cát, lưu ý xem kiến đã ngừng bò vào nhà bạn hay đang tìm đường khác. Nếu cần bạn phải rải thêm đất tảo cát lên đường đi mới của chúng. Sau khoảng một tháng, dọn sạch vị trí đã rải đất tảo cát, và bổ sung thêm đất nếu kiến vẫn chưa biến mất.[7]
-
Đuổi
kiến
bằng
đất
tảo
cát
ẩm.
Lưu
ý
nếu
đàn
kiến
đang
di
chuyển
sang
khu
vực
khác
phẳng
và
rộng
hơn,
thay
vì
bò
dọc
theo
đường
cạnh
và
kẽ
nứt
trong
bếp.
Nếu
chúng
bò
lên
tường,
bạn
nên
sử
dụng
đất
tảo
cát
ẩm.
Làm
theo
hướng
dẫn
sử
dụng
ghi
trên
chai
xịt,
và
sử
dụng
chai
xịt
lên
những
vị
trí
lớn
hơn
chẳng
hạn
như
tường,
nơi
bạn
thấy
kiến
đang
bò.
[7]
- Một lần nữa, cố gắng theo dõi và xem liệu đàn kiến đã ngừng xâm nhập vào nhà hoàn toàn hay chưa, hoặc đang tìm đường khác để vào. Nếu sau một tháng sử dụng đất tảo cát ẩm mà vẫn thấy kiến, bạn nên rải thêm một lớp đất nữa.
- Đất tảo cát không có hiệu quả trong tình trạng ẩm; đất phát huy tác dụng khi nước trong dung dịch khô và bốc hơi, để lại lớp đất ngăn chặn đàn kiến.[7]
-
Đuổi
kiến
bằng
nguyên
liệu
tự
nhiên
khác.
Bã
cà
phê,
bột
ngô,
gạo,
vỏ
dưa
chuột,
phấn,
và
bột
phấn
trẻ
em
đều
được
biết
đến
với
tác
dụng
xua
đuổi
kiến.[8]
Thử
rải
những
nguyên
liệu
này
ở
những
khu
vực
tập
trung
đàn
kiến,
và
thử
xem
phương
pháp
nào
hiệu
quả
đối
với
ngôi
nhà
của
bạn
cũng
như
đối
với
đàn
kiến.
Đuổi
kiến
theo
cách
này
(sử
dụng
gia
vị
và
thực
phẩm
ngẫu
nhiên)
là
một
quá
trình
thử
nghiệm
nhiều.
Có
thể
biện
pháp
phù
hợp
với
nhà
có
một
loại
kiến
nào
đó,
nhưng
lại
không
có
tác
dụng
đối
với
nhà
khác.
- Nhiều trong số mùi hương và nguyên liệu của những thành phần này gây khó chịu cho kiến. Vì thế, kiến thường tránh xa những khu vực có những thành phần này.
-
Bịt
kín
lối
vào
của
kiến.
Dùng
keo
bịt
kín
kẽ
hở
và
đường
nứt
mà
kiến
sử
dụng
để
vào
nhà.
Những
kẽ
hở
này
thường
xuất
hiện
nhiều
ở
gần
cửa
sổ
hoặc
cửa
ra
vào.
Bằng
cách
dùng
keo
bịt
kín
những
chỗ
này,
bạn
vừa
chặn
được
lối
vào
của
kiến
vừa
điều
chỉnh
nhiệt
độ
tốt
hơn
cho
ngôi
nhà.[8]
- Để trét kín lỗ và kẽ hở, bạn cần phải đưa đầu bình keo vào lỗ hoặc kẽ hở và bắt đầu đổ keo vào trong đó. Khi keo tràn ra ngoài lỗ hoặc kẽ hở, điều này có nghĩa là phần miệng đã được hàn kín và không còn khoảng trống.
- Đây là phương pháp đuổi kiến không độc hại, an toàn đối với thú cưng và trẻ em.
Diệt kiến[sửa]
-
Tìm
loại
bả
kiến
hiệu
quả
nhất.
Kiến
lửa
(loại
kiến
mà
bạn
thấy
trong
bếp)
là
loại
kiến
mang
thức
ăn
về
cho
tổ.
Chuẩn
bị
đặt
bả
những
nơi
trong
nhà
mà
bạn
thấy
chúng
xuất
hiện
nhiều.
Lấy
một
dĩa
nhỏ
rồi
cho
thức
ăn
có
đường
vào
(chẳng
hạn
như
mật
ong,
siro,
mứt,
v.v…),
và
một
ít
thức
ăn
khô
(chẳng
hạn
như
khoai
tây
chiên
hoặc
gà
chiên).
Thử
xem
mùi
vị
thức
ăn
nào
thu
hút
kiến
nhiều
hơn.
Bạn
không
cần
phải
để
thực
phẩm
ra
ngoài
lâu
nhằm
xác
định
loại
thức
ăn
mà
kiến
yêu
thích.[9]
- Sở thích mùi vị của kiến có thể thay đổi tùy thuộc vào thời điểm trong năm, vì thế đó là lý do tại sao bạn nên thực hiện bước chuẩn bị đặt bả để nhận biết chính xác mùi vị yêu thích của kiến, và mua bả kiến độc nhắm vào sở thích đặc biệt của chúng.
- Bước chuẩn bị đặt bả này không cần thiết đối với tất cả vấn đề liên quan đến kiến trong bếp, nhưng giúp thu hẹp phạm vi và loại bả nên dùng. Nếu không chắc chắn, bạn có thể mua bả cung cấp thực phẩm cho kiến thích cả hai loại thứ ăn ngọt và mặn.
- Bả kiến độc có ở dạng khô và lỏng, nhưng khi kiến thích thức ăn ngọt, bả dạng lỏng thường có hiệu quả nhất.
-
Kiên
nhẫn
trong
thời
gian
bả
thu
hút
và
diệt
kiến.
Ngay
sau
khi
đặt
bả
theo
sở
thích
của
kiến
bạn
sẽ
thấy
số
lượng
kiến
trong
nhà
tăng
lên.
Lý
do
là
vì
bả
đang
thu
hút
chúng
lại
gần.
Đây
là
điều
bạn
muốn
vì
càng
nhiều
kiến
tập
trung
vào
bả,
chúng
càng
mang
nhiều
bả
về
tổ
để
loại
trừ
toàn
bộ
đàn
kiến.[10]
- Ghi nhớ rằng quá trình diệt trừ kiến bằng bả thường phải mất một thời gian. Điều này là do bạn không chỉ diệt kiến bò quanh nhà mà còn phải diệt nhiều ‘’’thế hệ’’’ kiến, bao gồm kiến trưởng thành, nhộng (kiến đang ở trong kén), ấu trùng, và trứng. Quá trình này có thể mất vài ngày cho đến vài tuần.[11]
- Khi sử dụng loại bả này, bạn cần dọn sạch toàn bộ thực phẩm khác. Không nên dùng bả trong lúc vẫn để nguồn thức ăn khác thu hút kiến. Bạn nên khiến cho đàn kiến chỉ tập trung vào bả độc cũng như không tác động đến đàn kiến hoặc bả sau khi kiến bắt đầu ăn bả.[12]
- Nếu sau hai tuần đặt bả kiến vẫn còn xuất hiện, bạn nên thay loại bả đang sử dụng. Rõ ràng loại này không có tác dụng hoặc không hiệu quả như mong đợi.[13]
-
Làm
bả
kiến
tại
nhà.
Trộn
1
thìa
xúp
axit
boric
hữu
cơ,
1
thìa
xúp
siro
cây
thích
(hoặc
chất
ngọt
dính
như
mật
ong,
mứt,
v.v…).
Rải
hỗn
hợp
axit
boric
và
chất
ngọt
lên
miếng
bánh
mì
hoặc
bánh
quy.
Sau
đó
đục
lỗ
hộp
bìa
cứng
nhỏ,
và
đặt
thức
ăn
có
bả
vào
giữa
hộp.
Cũng
giống
như
bả
kiến
được
bày
bán
ở
cửa
hàng,
mùi
thức
ăn
sẽ
nhử
kiến
lại
gần
bả,
và
axit
boric
sẽ
quét
sạch
toàn
bộ
đàn
kiến
còn
lại
khi
kiến
mang
“thức
ăn”
quay
về
tổ.[3]
- Đặt bẫy ra ngoài vào ban đêm, vì đây là thời điểm kiến đi tìm thức ăn.
- Diệt trừ tổ kiến tại chỗ. Nếu tìm được tổ kiến, bạn có thể loại trừ bằng cách diệt toàn bộ đàn kiến trong tổ. Xịt thuốc trừ sâu có chứa thành phần chính bifenthrin vào tổ và khu vực xung quanh.[14]
-
Gọi
chuyên
gia
nếu
vấn
đề
về
kiến
vẫn
tiếp
diễn.
Có
thể
bạn
cần
gọi
nhân
viên
diệt
kiến
và
yêu
cầu
họ
đánh
giá
nếu
phương
pháp
diệt
kiến
của
bạn
không
có
hiệu
quả.
- Nhân viên diệt kiến chuyên nghiệp có thể xác định lối vào, và tìm ra ổ kiến khác, và do đó sẽ đưa ra ý kiến hữu dụng và phương pháp diệt kiến hiệu quả hơn.
Ngăn chặn kiến quay trở lại[sửa]
-
Dọn
dẹp
bồn
rửa
trong
bếp
và
để
khô
ráo.
Xả
sạch
bát
đĩa
mà
bạn
muốn
để
trong
bồn
qua
đêm.[2]
Bạn
cần
bảo
đảm
rằng
không
để
thức
ăn
thừa
có
thể
thu
hút
kiến
vào
ban
đêm.
- Cân nhắc việc đổ ít nước tẩy vào ống thoát nước để khử mùi thức ăn còn sót lại.
-
Lau
chùi
sàn
bếp
thường
xuyên.
Kiến
chỉ
cần
một
mảnh
vụn
thức
ăn
nhỏ
để
bắt
đầu
kêu
gọi
bầy
đàn,
vì
thế
bạn
nên
dọn
sạch
mẩu
thức
ăn
rơi
vãi
xuống
sàn
và
mắc
trong
đồ
gia
dụng.[2]
Lau
sàn
để
loại
sạch
nguồn
thức
ăn
cho
đàn
kiến.
Vệ
sinh
sàn
nhà
với
dung
dịch
½
nước
tẩy
½
nước.
- Như đã đề cập ở trên, dung dịch lau sàn có thể bao gồm ½ giấm và ½ nước. Thành phần quan trọng nhất là nước tẩy khử trùng để xóa sạch dấu vết của kiến.
- Bạn có thể xịt hỗn hợp giấm và nước xung quanh bát thức ăn của thú cưng để tránh thu hút kiến.
-
Hút
bụi
sạch
sẽ
ở
những
không
gian
có
tiếp
xúc
với
thức
ăn.
Cũng
giống
như
lquét
và
lau
nhà,
việc
hút
bụi
giúp
dọn
sạch
những
mảnh
vụn
thức
ăn
có
nguy
cơ
thu
hút
kiến
vào
nhà.[2]
- Điều này đặc biệt quan trọng đối với sàn nhà trải thảm, vì mẩu thức ăn dính trên thảm thường khó phát hiện.
-
Đổ
rác
thường
xuyên.
Sử
dụng
túi
rác
chắc
bền
và
đổ
rác
thường
xuyên
có
thể
làm
giảm
khả
năng
kiến
đi
tìm
thức
ăn
gần
và
trong
thùng
rác.[2]
- Thường thì lỗ thủng trên túi rác sẽ khiến nước chảy ra ngoài và do đó, có thể thu hút kiến.
- Cân nhắc việc rải bột baking soda dưới đáy thùng rác để làm sạch thùng và tránh để kiến đánh hơi thấy mùi thức ăn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.orkin.com/ants/ants-in-house/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.getridofthings.com/pests/ants/get-rid-of-sugar-ants/
- ↑ 3,0 3,1 http://pestkill.org/ants/sugar/
- ↑ http://www.familyhandyman.com/pest-control/how-to-get-rid-of-ants#3
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://pestkill.org/ants/kitchen/
- ↑ http://www.care2.com/causes/10-ways-to-keep-those-pesky-ants-out-of-your-kitchen.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 https://www.diatomaceousearth.com/natural-indoor-ant-repellent/
- ↑ 8,0 8,1 http://www.care2.com/causes/10-ways-to-keep-those-pesky-ants-out-of-your-kitchen.html
- ↑ http://www.familyhandyman.com/pest-control/how-to-get-rid-of-ants#5
- ↑ http://www.familyhandyman.com/pest-control/how-to-get-rid-of-ants#6
- ↑ http://pestcontrol.about.com/od/diyantcontrol/a/A-Simple-Solution-To-A-Big-Ant-Problem_2.htm
- ↑ http://www.doyourownpestcontrol.com/phar.htm
- ↑ http://www.familyhandyman.com/pest-control/how-to-get-rid-of-ants#6
- ↑ http://www.familyhandyman.com/pest-control/how-to-get-rid-of-ants#9