Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngăn chặn kiến vào nhà
Từ VLOS
Dân số loài kiến trên trái đất đông hơn loài người 140.000 lần. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa rằng chúng sẽ trở thành khách trong nhà bạn. Bạn có thể ngăn chặn chúng vào nhà bằng cách phá hủy tổ kiến, loại bỏ nguồn thức ăn của chúng, tạo rào chắn và đánh bả lũ kiến đi thám thính. Bạn hãy đọc tiếp để biết cách ngăn chặn những vị khách không mời mà đến này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngăn không để kiến vào nhà[sửa]
-
Bít
kín
các
lối
vào
nhà.
Với
kích
thước
tí
hon,
lũ
kiến
có
hàng
ngàn
đường
xâm
nhập
vào
nơi
ở
của
bạn.
Một
số
có
thể
dễ
thấy;
số
khác
thì
bạn
chỉ
có
thể
nhận
ra
khi
thấy
một
đàn
kiến
hành
quân
qua
đó.
Đầu
tiên,
bạn
cần
tìm
ra
nơi
kiến
xâm
nhập
vào
nhà:
dò
theo
đường
kiến
đi
để
xem
chúng
ra
vào
nhà
bạn
bằng
lối
nào.
Bịt
kín
các
lỗ
vào
nhà
mà
bạn
tìm
thấy
bằng
keo
silicon,
mát
tít,
keo
hoặc
vữa
trát
tường.
Các
biện
pháp
tạm
thời
gồm
có
sáp
từ
dầu
mỏ
hoặc
đất
sét
dính.
- Nếu dùng các chất bít kín tạm thời như đất sét dính, bạn cần nhớ sau đó phải thay thế bằng vật liệu bền hơn. Vật liệu không bền sẽ hư hỏng theo thời gian và các khe sẽ hở ra lại.
-
Bịt
các
khe
nứt
bằng
keo.
Bịt
các
khe
nứt
quanh
cửa
sổ,
cửa
ra
vào
và
tường.
Bịt
hết
mọi
chỗ
hở
có
thể
thành
đường
đi
của
đoàn
quân
kiến.
Nỗ
lực
bịt
kín
các
khe
hở
sẽ
có
hiệu
quả
nhất
nếu
bạn
thực
hiện
một
cách
cẩn
thận
và
kỹ
lưỡng.
- Một ích lợi khác của việc bịt kín nhà: bạn có thể kiểm soát nhiệt độ trong nhà hiệu quả hơn, nhờ đó giảm được tiền điện. Ngoài ra, đây là một trong các phương pháp ít rủi ro nhất nếu bạn lo ngại vì nhà có trẻ nhỏ hay thú cưng.
-
Rải
chất
chống
kiến
lên
các
lối
vào
đáng
nghi.
Đây
là
biện
pháp
mạnh
hơn
so
với
bịt
các
khe
nứt.
Bạn
có
thể
tạo
một
hàng
rào
ngăn
chặn
kiến
bằng
các
hóa
chất
và
bột
xua
đuổi
kiến
–
thậm
chí
giết
chết
lũ
kiến
vô
tình
đi
vào.
Hãy
cân
nhắc
dùng
đất
diatomite,
muối,
thậm
chí
chất
độc
chống
kiến
thương
phẩm.
Các
chất
này
có
tác
dụng
như
một
dạng
bả
trừ
kiến.
- Đất diatomite là một loại bột mịn có thể giết chết kiến. Chất này hoạt động bằng cách hút độ ẩm trong cơ thể kiến, nhưng tốt nhất là bạn nên dùng trong môi trường khô. Bạn cũng không muốn bất cứ ai trong nhà hít phải (đặc biệt là trẻ nhỏ và thú cưng).
- Thử dùng muối. Muối có tác dụng tương tự làm kiến khô kiệt, đặc biệt khi chúng đem về tổ. Bạn có thể rải dưới cửa ra vào, gần cửa sổ và dọc bờ tường.[1]
- Làm rào chắn bằng băng dính. Dán bếp bằng băng dính, mặt dính ở trên. Không cần thêm chất độc hoặc bột. Kiến có thể bị dính vào băng dính khi chúng cố gắng bò qua, như vậy là bạn đã ngăn chặn thành công đường đi của kiến. Đảm bảo rằng lũ kiến không thể bò vào bên dưới lớp băng dính; bạn có thể thử dùng băng keo hai mặt hoặc dán mặt sau của băng dính sát xuống sàn, tường và các mặt kệ, không chừa chỗ hở cho kiến bò qua phía dưới.[2]
-
Thử
làm
rào
chắn
từ
bột
tan
(talc).
Bột
tan
có
nhiều
dạng
được
cho
là
có
tác
dụng
diệt
kiến,
mặc
dù
cơ
chế
hoạt
động
chưa
rõ
lắm.
Phấn
thợ
may
và
phần
rôm
em
bé
thường
chứa
bột
tan,
do
đó
bạn
có
thể
dùng
để
làm
rào
ngăn
chặn
kiến.
Dù
sử
dụng
dạng
nào,
bạn
cũng
nên
nhớ
là
bột
tan
được
cảnh
báo
là
một
chất
có
thể
gây
ung
thư.
- Nhiều nguồn khuyên dùng phấn thông thường; tuy nhiên loại phấn này làm từ thạch cao, không phải bột tan. Quan niệm sai này có thể đưa đến sự nhầm lẫn với ”phấn diệt kiến”, vốn là một loại thuốc trừ sâu trông giống như phấn thông thường. Loại phấn này đã bị cấm trong những năm 90 ở Mỹ, nhưng bạn vẫn có thể tìm được trên thị trường chợ đen.
- Một số nhãn hiệu phấn em bé làm bằng bột ngô, do đó chúng không có tác dụng diệt kiến. Bạn cần kiểm tra thành phần trước khi làm rào chắn kiến.
-
Thử
dùng
các
chất
chống
kiến
không
độc
hại.
Bạn
có
thể
bảo
vệ
nhà
bằng
mùi
hương
và
các
chất
mà
kiến
không
thích.
Thử
dùng
sự
kết
hợp
của
giấm,
dầu
bạc
hà
cay,
quế,
tiêu
đen,
ớt
cayenne,
đinh
hương
và
lá
nguyệt
quế.[3]
- Cẩn thận khi dùng chất chống kiến: đặt tiêu và ớt xa khỏi tầm với của trẻ nhỏ và lũ thú cưng tò mò.
Diệt kiến theo cách thủ công[sửa]
-
Giết
kiến
trinh
sát.
Tổ
kiến
thường
cử
nhưng
con
kiến
đơn
độc
đi
tìm
nguồn
thức
ăn.
Nếu
thấy
một
con
kiến
bò
ngang
qua
bàn
ăn,
bạn
đừng
để
nó
sống
sót
và
quay
về
tổ.
Nó
sẽ
báo
cho
cả
tổ
kiến
biết
bạn
đã
làm
đổ
nước
ép
táo
ở
đâu.
Nếu
kiến
trinh
sát
về
tổ
và
quay
trở
lại
với
vài
người
bạn
của
nó,
chúng
sẽ
đi
hàng
một
theo
dấu
vết.
Trừ
khi
sẵn
sàng
đánh
bả
kiến
và
chờ
chúng
xuất
hiện,
bạn
hãy
giết
hết
lũ
kiến
này,
và
phải
hành
động
nhanh.
- Xịt đường đi của kiến bằng chất tẩy rửa đa năng hoặc dung dịch thuốc tẩy, sau đó dùng khăn giấy ướt lau sạch. Xịt vào tổ kiến cũng có thể có hiệu quả, nhưng bạn cần phải đảm bảo tiêu diệt hết cả tổ. Nếu chỉ tiêu diệt một phần tổ kiến, có thể bạn chỉ khuyến khích một số loài kiến làm tổ mới – nghĩa là bạn không thể ngăn chặn kiến xâm nhập vào nhà.
- Một giải pháp không tiện lợi bằng là dùng máy hút bụi hút hết lũ kiến. Sau đó, bạn hãy hút thêm một ít bột tan hoặc đất diatomite để kết liễu lũ kiến trong máy hút bụi. Bước thứ hai này rất quan trọng: đảm bảo lũ kiến không còn sống sót để di chuyển vào trong máy hút bụi!
- Khi cấp thiết, bạn chỉ cần dùng tay hoặc khăn ướt. Giết chết kiến hoặc lau sạch chúng. Bạn không cần phải dùng bất cứ phương pháp phức tạp nào để loại trừ kiến trinh sát.
-
Dùng
nước.
Nếu
kiến
bò
khắp
sàn,
bạn
có
thể
hắt
nước
vào
chúng
và
lau
sạch
bằng
khăn
giấy.
Nếu
kiến
bò
lên
giường,
bạn
hãy
lấy
một
nắm
khăn
giấy
và
một
cốc
nước.
Nhúng
khăn
giấy
vào
nước,
vắt
bớt
–
chắc
bạn
không
muốn
ngủ
với
chiếc
giường
ướt
sũng
nhỉ
-
và
sau
đó
lau
sạch
kiến.
- Lặp lại quá trình này nếu cần. Bạn có thể cần thực hiện nhiều lần để quét sạch lũ kiến trong nhà.
- Đánh sập tổ kiến. Nếu lũ kiến tấn công nhà bạn, bạn sẽ phải tấn công “nhà” của chúng. Nếu xác định được tổ kiến, bạn có thể rót nhiều lít nước sôi vào đó để nhanh chóng giết hầu hết kiến trong tổ. Nếu không biết chúng ở đâu ra, tốt nhất là bạn nên dùng cách thay thế là đánh bả kiến.[4]
-
Giết
kiến
chúa.
Cách
lâu
dài
nhất
để
loại
trừ
kiến
là
phá
hủy
nguồn
sinh
ra
kiến:
kiến
chúa.
Kiến
chúa
sản
sinh
ra
kiến
với
số
lượng
lớn,
đồng
thời
nó
là
kẻ
hướng
dẫn
đường
đi
về
tổ.
Hãy
tiêu
diệt
kiến
chúa,
và
bạn
sẽ
làm
tan
tác
lũ
kiến.
Bạn
có
thể
tìm
thấy
kiến
chúa
ở
giữa
tổ
kiến.
Lần
theo
đường
đi
của
kiến
về
tổ,
nếu
có
thể.
- Cân nhắc thuê dịch vụ diệt trừ côn trùng. Nếu dấu vết đường đi của kiến thợ biến mất trong tường nhà bếp, bạn sẽ rất khó tìm ra. Dịch vụ diệt trừ côn trùng có thể làm điều này giúp bạn.[5]
Loại bỏ nguồn thức ăn[sửa]
-
Không
để
thức
ăn
ở
ngoài.
Kiến
vào
nhà
bạn
vì
trong
nhà
có
thứ
đang
chờ
đợi
chúng:
nguồn
thức
ăn
hoặc
môi
trường
ấm
áp.
Nếu
nhà
bạn
quá
bẩn,
kiến
sẽ
sinh
sôi;
vì
vậy
bạn
cần
nhớ
lau
dọn
nhà
cửa
hàng
ngày.
Nhà
càng
sạch,
kiến
càng
ít
thức
ăn
và
càng
nhiều
khả
năng
chúng
đi
tìm
nơi
khác
để
kiếm
sống.[6]
- Lau sạch mọi bề mặt. Dùng dung dịch giấm hoặc thuốc tẩy nhẹ xịt lên bàn và mặt kệ. Nhớ duy trì chế độ làm vệ sinh thường xuyên: quét, lau và hút bụi ít nhất vài ngày mỗi tuần.
- Nếu vô tình bỏ thức ăn ra ngoài, bạn hãy tận dụng cơ hội này để theo dấu lũ kiến đến nguồn của chúng. Bạn rất dễ bị cám dỗ lau sạch đàn kiến ngay lập tức, nhưng nên cố gắng nghĩ xa hơn.
- Nhớ rằng mọi việc có thể bắt đầu từ một con kiến. Nếu bạn thấy một con kiến đơn độc đi lang thang trên bàn thì đó có thể là kiến trinh sát. Nó đang thăm dò căn bếp của bạn để tìm mùi và nguồn thức ăn. Nếu con kiến đó phát hiện ra nguồn thức ăn; thậm chí chỉ là một vệt dính trên kệ tủ; nó sẽ báo tin về tổ, và ngay lập tức nhà bạn sẽ đầy kiến.
-
Cất
giữ
thức
ăn
trong
hộp
đậy
kín.
Cho
dù
bạn
cất
thức
ăn
trong
tủ
đựng
bát,
kiến
vẫn
có
thể
tìm
được
đường
len
qua
các
khe
nhỏ
nhất.
Nếu
kiến
đánh
hơi
thấy
và
đến
được
đó,
chúng
sẽ
bu
lại.
Cất
thức
ăn
trong
hộp
kín
còn
có
lợi
ích
nữa
là
có
thể
giữ
thức
ăn
tươi
hơn.
- Cân nhắc mua hộp đựng thức ăn có nắp đậy kín hiệu Tupperware hoặc một nhãn hiệu khác. Bạn sẽ dễ giữ được các hộp đựng hơn (nắp và đáy) nếu dùng cả bộ.
- Cân nhắc rửa sạch các vật đựng có thể đóng lại được, sau đó sử dụng để đựng thức ăn. Có thể đó là hộp sữa chua có nắp, các hộp nhựa hoặc thậm chí là túi ni lông có khóa kéo.
-
Giữ
sạch
bồn
rửa.
Nghĩa
là
không
có
bát
đĩa
bẩn,
không
có
nước
đọng
để
cho
kiến
uống
và
không
có
thức
ăn
còn
lại
ở
lỗ
thoát
nước.
Nếu
bạn
rửa
tay,
rửa
thực
phẩm
và
bát
đĩa
trong
bồn
rửa,
cần
nhớ
đó
phải
là
nơi
an
toàn
và
vệ
sinh.
- Đặt bát đựng thức ăn cho thú cưng vào một chiếc bát lớn hơn một chút, sau đó rót ít nước vào chiếc bát lớn. Như vậy là bạn tạo ra một ‘’hào nước’’ xung quanh bát thức ăn của thú cưng mà kiến không vượt qua được.
Sử dụng bả trừ kiến[sửa]
- Chọn chất độc. A-xít boric hoặc borax (hàn the) trộn xi-rô phong là loại bả trừ kiến phổ biến nhất; một số thương phẩm trừ kiến thông dụng cũng dùng hỗn hợp này. A-xít boric tác động lên kiến cả bên ngoài (khi ở dạng bột; tương tự như đất diatomite) và bên trong (khi tiêu hóa). Kiến sẽ đem theo chất độc (borax hoặc a-xít boric) về tổ và gieo rắc xung quanh. Nếu dùng đúng số lượng và đúng thời gian, bạn có thể quét sạch cả tổ kiến lớn, nhưng quá trình này có thể mất vài tuần hoặc vài tháng.[7]
-
Trộn
hỗn
hợp
cẩn
thận.
Bả
quá
mạnh
sẽ
giết
chết
kiến
trước
khi
chúng
đem
về
tổ,
còn
bả
quá
nhẹ
sẽ
chỉ
làm
suy
yếu
tạm
thời
tổ
kiến.
Bạn
nên
cân
nhắc
về
số
lượng
các
chất
khi
trộn.
Mục
tiêu
ở
đây
là
chất
độc
cần
được
gieo
rắc
khắp
tổ
kiến
trước
khi
nó
tiêu
diệt
hết
lũ
kiến.[8]
A-xít
boric
có
tác
dụng
giết
kiến,
nước
để
pha
loãng
a-xít
boric;
và
đường
để
thu
hút
kiến.
Bạn
có
thể
thử
công
thức
sau:
- Trộn 1 cốc (240 ml) nước, 2 cốc đường và 2 thìa canh a-xít boric.
- Trộn 3 cốc nước, 1 cốc đường và 4 thìa cà phê a-xít boric.
- Đặt bả. Thử đặt bả trừ kiến trong nắp hộp lật ngửa hoặc trong đĩa nông để kiến dễ vào. Nếu nhà có trẻ nhỏ hoặc vật nuôi, bạn cần để bả trong hộp đựng mà kiến có thể vào nhưng không đủ rộng để các sinh vật lớn hơn ăn được. Cẩn thận lắc cho chất độc lắng xuống đáy hộp thiếc. Bóp bẹp một cạnh hộp thiếc, nhưng chừa khe hở đủ để kiến bò được vào trong.[9]
- Chờ kiến xuất hiện. Loại bỏ hết các chất xua đuổi kiến khác nếu bạn đang dùng; mục đích là làm cho bả trừ kiến của bạn thật hấp dẫn và lũ kiến sẽ tự hại mình. Không dùng bả để dụ những con kiến mới, nếu không, có thể bạn đang dụ cả những tổ kiến mới.
-
Dần
dần
di
chuyển
bả
lại
gần
tổ
kiến.
Khi
đã
có
một
hàng
kiến
thợ
nhộn
nhịp
xuất
hiện,
bạn
hãy
đặt
bả
gần
đường
đi
của
chúng.
Đàn
kiến
sẽ
bu
lại
quanh
bả
kiến.
Dần
dần
di
chuyển
bả
kiến
ra
xa
bếp
và
tiến
đến
gần
lối
đi
mà
chúng
xâm
nhập
vào
nhà
bạn.
- Cẩn thận, không đặt bả kiến ngay trên đường đi của chúng. Bạn sẽ khiến lũ kiến bối rối và ngăn cản đường đi về tổ của chúng, làm giảm hiệu quả của bả trừ kiến.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu muốn ngăn chặn kiến lửa, bạn chỉ nên dùng thuốc xịt côn trùng.
- Nếu số lượng kiến quá lớn mà một mình bạn không thể xử lý được, hãy thử nhờ bạn bè hoặc dịch vụ diệt trừ côn trùng giúp đỡ.
- Hầu hết các sản phẩm nước hoa xịt phòng đều có thể giết được kiến khi tiếp xúc. Chúng hoạt động như thuốc diệt côn trùng, hơn nữa còn khiến căn bếp của bạn thơm tho!
- Bạn có thể trừ kiến bằng một số sản phẩm dùng trong nhà như: giấm, ớt cayenne, tiêu đen, quế, nước tẩy rửa Windex và phấn.[10]
- Nếu phải xử lý kiến lửa, có thể bạn cần tránh sang một bên và gọi dịch vụ diệt trừ côn trùng. Kiến lửa rất hung hãn, và bạn sẽ không muốn mạo hiểm để bị đốt.
- Nếu không tìm thấy tổ kiến, bạn hãy đặt ít thức ăn lên bàn. Một con kiến sẽ nhìn thấy và báo cho đồng bọn trong tổ. Theo dõi con kiến, nhưng đừng giết nó trước khi nó cho bạn biết đường đi.
- Nước tẩy rửa Windex giết chết kiến khi tiếp xúc.
- Dùng bột giặt borax. Loại bạn thường dùng để giặt tã. Dùng thìa nhựa xúc bột borax đầy khoảng 1/3 thìa. Cố gắng nghiêng thìa và rắc vào khe nứt/lỗ hổng giữa thảm trải sàn và ván lát chân tường. Rắc xung quanh chu vi phòng và các bệ cửa sổ. Bột giặt borax sẽ ngăn chặn kiến xâm nhập cho đến khi bị hút đi hết khi bạn hút bụi, vì thế bạn nên rắc phía dưới thảm nếu cần. Đóng cửa sổ để cho trẻ nhỏ không chạm vào được và xử lý dưới sàn khi trẻ không nhìn thấy và tò mò không biết bạn làm gì; đối với thú cưng cũng vậy. Phương pháp này rất có hiệu quả với phòng lát thảm; nó không chỉ ngăn chặn kiến mà còn ngăn chặn được các loài bọ khác di chuyển bằng cách bò qua sàn nhà và cửa sổ.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu nhà có trẻ nhỏ, bạn nên tránh đặt bẫy kiến. Hầu hết các loại bẫy này đều có độc và các hóa chất độc hại khác.
- Bẫy keo không có độc.
- Đất diatomite có thể gây dị ứng hoặc khó thở. Bạn cần nghiên cứu kỹ trước khi sử dụng.
- Cẩn trọng với đàn kiến lửa lớn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.healthyandnaturalworld.com/get-rid-of-ants-naturally/
- ↑ http://www.rd.com/home/cleaning-organizing/13-common-items-for-getting-rid-of-ants/#.rvgjbh:yXsx
- ↑ http://www.mnn.com/your-home/at-home/blogs/13-natural-remedies-for-the-ant-invasion
- ↑ http://pestkill.org/ants/house/
- ↑ http://www.wisegeek.org/how-can-i-keep-ants-out-of-my-house.htm
- ↑ http://www.thekitchn.com/how-to-prevent-and-get-rid-of-85809
- ↑ http://antsinmyhouse.com/
- ↑ http://thebugskiller.com/how-to-kill-ants-and-stop-them-from-coming-back-the-best-ant-killer/
- ↑ http://www.tuxgraphics.org/npa/deter-ants-from-entering-your-house/
- ↑ http://smallnotebook.org/2010/04/21/5-simple-natural-ant-control-remedies/