Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giáo án Giải tích 12/Bài Kiểm cuối học kỳ I
Từ VLOS
Mục lục
Đề thi tham khảo[sửa]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NAM ĐỊNH NĂM HỌC: 2008-2009 Môn Toán lớp 12 THPT (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Cho hàm số y = -x3 + 3x – 2
- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x = -2.
- Dựa vào đồ thị của hàm số đã cho, hãy biện luận theo tham số m số nghiệm của phương trình x3 – 3x + m = 0.
Câu 2 (2 điểm)
- Cho hàm số y = xsinx + 2. Chứng minh rằng: y + y’’ – 2cos x không phụ thuộc vào x.
- Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [-2; 0].
Câu 3 (2,0 điểm) Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có hai đáy ABC và A’B’C’ là các tam giác vuông tại A và A’. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (A’B’C’) là trung điểm H của đoạn thẳng B’C’. Biết rằng AB = 1, ; AA’ = 2.
- Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
- Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng (AA’H) và lăng trục ABC.A’B’C’.
II.
PHẦN
RIÊNG
(3
điểm)
Câu 4a (3,0 điểm, dành cho học sinh học chương trình Cơ bản)
- Với hình lăng trụ ABC.A’B’C’ đã cho của Câu 3, hãy tính diện tích tam giác AC’A’ và tính khoảng cách từ điểm B’ đến mặt phẳng (AC’A’).
- Giải phương trình:
Câu 4b (3,0 điểm, dành cho học sinh học chương trình Nâng cao)
- Với hình lăng trụ ABC.A’B’C’ đã cho của Câu 3, hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu đi qua 4 điểm A, A’, B’ và C’.
- Tìm tập xác định và xét chiều biến thiên của hàm số
Các bài khác[sửa]
I. PHÂN CHIA THEO HỌC KỲ VÀ TUẦN HỌC[sửa]
Cả năm | 78 tiết |
Học
kỳ
I:
19 tuần (72 tiết) |
48
tiết
6 tuần đầu x 2 tiết = 12 tiết 10 tuần tiếp x 3 tiết = 30 tiết 3 tuần cuối x 2 tiết = 6 tiết |
Học
kỳ
II:
18 tuần (51 tiết) |
30
tiết
6 tuần đầu x 1 tiết = 6 tiết 12 tuần cuối x 2 tiết = 24 tiết |
Học kỳ I[sửa]
Chương I – Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số[sửa]
20 tiết
Tiết 1-3 | Bài Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số |
Tiết 4-6 | Bài Cực trị của hàm số |
Tiết 7-9 | Bài Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số |
Tiết 10-11 | Bài Đường tiệm cận |
Tiết 12-18 | Bài Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số |
Tiết 19 | Bài Ôn tập chương I |
Tiết 20 | Bài Kiểm tra chương I |
Chương II - Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit[sửa]
17 tiết
Tiết 21-23 | Bài Luỹ thừa |
Tiết 24-25 | Bài Hàm số luỹ thừa |
Tiết 26-28 | Bài Lôgarit |
Tiết 29-31 | Bài Hàm số mũ, hàm số lôgarit |
Tiết 32-33 | Bài Phương trình mũ và phương trình lôgarit |
Tiết 34-35 | Bài Bất phương trình mũ và lôgarit |
Tiết 36 | Bài Ôn tập chương II |
Tiết 37 | Bài Kiểm tra chương II |
Chương III - Nguyên hàm, tích phân và ứng dụng[sửa]
16 tiết
Tiết 38-43 | Bài Nguyên hàm |
Tiết 44-45 | Bài Ôn tập học kỳ I |
Tiết 46-47 | Bài Kiểm cuối học kỳ I |
Tiết 48 | Trả bài kiểm tra cuối học kỳ I |
Học kỳ II[sửa]
Chương III - Nguyên hàm tích phân và ứng dụng (tiếp)[sửa]
Tiết 49-52 | Bài Tích phân |
Tiết 53-56 | Bài Ứng dụng của tích phân |
Tiết 57 | Bài Ôn tập chương III |
Tiết 58 | Bài Kiểm tra chương III |
Chương IV - Số phức[sửa]
19 tiết
Tiết 59-60 | Bài Số phức |
Tiết 61-62 | Bài Cộng, trừ và nhân số phức |
Tiết 63 | Bài Phép chia số phức |
Tiết 64-65 | Bài Phương trình bậc hai với hệ số thực |
Tiết 66 | Bài Ôn tập chương IV |
Tiết 67 | Bài Kiểm tra chương IV |
Tiết 68 | Bài Ôn tập cuối năm |
Tiết 69-70 | Bài Kiểm tra cuối năm |
Tiết 71 | Trả bài kiểm tra cuối năm |
Tiết 72-78 | Tổng ôn tập tốt nghiệp |