Gió mùa và văn hóa
Gió mùa Châu Á là hiện tượng thời tiết quan trọng vì nó mang theo một lượng nhiệt lớn cùng với hơi nước từ đại dương vào đất liền và là một yếu tố quan trọng đối với các vùng nơi mà những hoạt động nông nghiệp phụ thuộc vào mưa do nó đem lại.
Nghiên cứu những cột măng đá hình thành từ năm 1800 (quá trình hình thành măng đá do hiện tượng nhỏ giọt của nước giàu chất khoáng và lắng đọng cacbonat canxi) đã giúp nhóm các nhà khoa học Mỹ và Trung Quốc tìm ra mối liên hệ giữa gió mùa, bức xạ mặt trời, biến đổi nhiệt độ của bắc bán cầu và chu trình biến đổi của các dòng sông băng ở Châu Âu. Thú vị hơn, thay đổi của sức gió có mối liên hệ với những lần chuyển quyền cai trị giữa các triều đại ở Trung Quốc. Công bố góp phần khẳng định tầm quan trọng của khí hậu|khí hậu đến sự hình thành và biến đổi của xã hội loài người. Nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science.
Tóm tắt[sửa]
A record from Wanxiang Cave, China, characterizes Asian Monsoon (AM) history over the past 1810 years. The summer monsoon correlates with solar variability, Northern Hemisphere and Chinese temperature, Alpine glacial retreat, and Chinese cultural changes. It was generally strong during Europe's Medieval Warm Period and weak during Europe's Little Ice Age, as well as during the final decades of the Tang, Yuan, and Ming Dynasties, all times that were characterized by popular unrest. It was strong during the first several decades of the Northern Song Dynasty, a period of increased rice cultivation and dramatic population increase. The sign of the correlation between the AM and temperature switches around 1960, suggesting that anthropogenic forcing superseded natural forcing as the major driver of AM changes in the late 20th century. Science, 7 November 2008: Vol. 322. no. 5903, pp. 940 - 942 [1]
09/11/2008,
Nguyễn
Bá
Tiếp