Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giúp đỡ bạn trai bị trầm cảm
Từ VLOS
Giúp đỡ người mà bạn yêu thương vượt qua giai đoạn trầm cảm là một việc khá thách thức. Khi người đó là bạn trai của bạn, thì bạn sẽ có cảm giác như thể đó là nỗi đau tình cảm của chính mình. Chàng có thể thường xuyên giận dữ và gây sự với bạn. Thậm chí chàng còn cố gắng hoàn toàn lánh xa bạn. Và rồi bạn sẽ cảm thấy lạc lõng, hoặc thậm chí đổ lỗi cho chứng trầm cảm của chàng. Hãy học cách giúp đỡ, hỗ trợ bạn trai vượt qua giai đoạn khó khăn này trong khi vẫn đảm bảo được thời gian để chăm sóc bản thân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thảo luận Vấn đề Thẳng thắn[sửa]
-
Nhận
biết
một
số
triệu
chứng.
Cách
nam
giới
trải
nghiệm
chứng
trầm
cảm
khác
với
nữ
giới.
Nếu
phát
hiện
ra
phần
lớn
hoặc
tất
cả
những
triệu
chứng
dưới
đây,
thì
khả
năng
là
người
yêu
của
bạn
đang
bị
trầm
cảm.[1]
- Lúc nào cũng cảm thấy mệt mỏi
- Mất hứng thú vào những điều mà trước đây chàng quan tâm
- Dễ cáu kỉnh hoặc giận dữ
- Khó tập trung
- Cảm thấy lo lắng, sợ hãi
- Ăn quá nhiều, hoặc tuyệt thực
- Chịu đựng chứng đau, nhức, hoặc vấn đề về tiêu hóa
- Khó ngủ, hoặc ngủ quá nhiều
- Không thể hoàn thành nhiệm vụ ở trường, ở công ty, hoặc ở nhà
- Có ý nghĩ tự tử
-
Chia
sẻ
điều
bạn
quan
tâm,
lo
ngại.
Có
thể
chàng
không
hề
nhận
ra
tâm
trạng
của
mình
gần
đây,
nhưng
sau
một
vài
tuần
quan
sát,
bạn
có
thể
tự
tin
khẳng
định
rằng
chàng
đang
đấu
tranh
với
chứng
trầm
cảm.
Hãy
nhẹ
nhàng
đến
bên
chàng
và
động
viên
chàng
chia
sẻ.
- Một vài cách để bạn bắt đầu trò chuyện có thể như thế này: "Em đã cảm thấy lo lắng cho anh cách đây một vài tuần rồi" hoặc là "Em đã để ý một vài thay đổi trong hành vi của anh gần đây, và em muốn trò chuyện với anh".[2]
- Nếu có căng thẳng, xung đột xảy ra giữa bạn và người yêu, thì hãy kiềm chế nhắc đến chứng trầm cảm của chàng. Điều này có thể được xem như lời buộc tội và khiến chàng suy sụp.
-
Sử
dụng
câu
bắt
đầu
với
“Tôi”
để
tránh
cảm
giác
khiển
trách
người
khác.
Phản
ứng
tự
nhiên
của
nam
giới
mắc
chứng
trầm
cảm
là
thích
tranh
cãi
và
hay
nổi
giận.[3]
Chàng
có
thể
biểu
lộ
những
tính
cách
này
bất
kể
bạn
có
làm
gì
đi
chăng
nữa.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
tiếp
cận
chàng
một
cách
âu
yếm
và
khách
quan,
thì
khả
năng
là
chàng
sẽ
sẵn
lòng
lắng
nghe
bạn.
- Nếu bạn không quan tâm đến ngôn ngữ mình dùng thì bạn sẽ thấy dễ dàng để làm mọi chuyện tệ đi bằng cách khiển trách hoặc chỉ trích người yêu của mình. Một câu nói như thế này “Gần đây anh thực sự chẳng ra gì lại còn hay cáu kỉnh nữa” có thể khiến chàng chuyển sang thế phòng thủ, che dấu tình trạng.
- Sử dụng câu bắt đầu với “Tôi” – để tập trung vào tình cảm riêng trong bạn – và nên nói như thế này “Tôi lo lắng là anh có thể bị trầm cảm bởi vì dạo này anh dường như là không ngủ được. Hơn nữa, anh đang lánh xa bạn bè. Tôi muốn chúng ta trò chuyện về biện pháp có thể giúp anh cảm thấy khá hơn.”[4]
-
Lắng
nghe
và
hỗ
trợ
cảm
xúc
của
chàng.[5]
Nếu
người
yêu
của
bạn
quyết
định
thẳng
thắn
chia
sẻ
với
bạn
điều
mà
chàng
đang
trải
qua,
thì
bạn
cần
hiểu
rằng
chàng
phải
dũng
cảm
lắm
mới
làm
thế.
Hãy
cố
gắng
giúp
chàng
bày
tỏ
bằng
cách
chứng
minh
rằng
chàng
sẽ
an
toàn
khi
chia
sẻ
cảm
xúc
với
bạn.
Nếu
chàng
đồng
ý
tâm
sự,
thì
hãy
chú
ý
lắng
nghe,
đảm
bảo
là
bạn
cũng
gật
đầu
hoặc
phản
hồi
lại
để
làm
chàng
yên
lòng.
Sau
đó,
tóm
tắt
lại
điều
chàng
đã
chia
sẻ
và
lặp
lại
lời
chàng
để
chứng
tỏ
là
bạn
đã
lắng
nghe.
- Ví dụ, bạn có thể nói như thế này “Có vẻ như anh đang thực sự cảm thấy lo lắng bồn chồn dạo gần đây và không thể tự mình thoát khỏi tâm trạng này. Cảm ơn anh vì đã chia sẻ điều đó với em. Em rất tiếc là anh phải trải qua chuyện này, nhưng em sẽ làm mọi thứ để có thể giúp anh”.
-
Hỏi
những
câu
hỏi
liên
quan
tới
sự
an
toàn.
Nếu
bạn
trai
của
bạn
đang
phải
gồng
mình
đấu
tranh
với
chứng
trầm
cảm,
thì
khả
năng
là
chàng
sẽ
có
một
số
suy
nghĩ
tự
làm
hại
bản
thân.[6]
Thậm
chí
nếu
chàng
không
hề
có
suy
nghĩ
tự
tử,
thì
chàng
cũng
có
thể
vướng
vào
một
vài
hành
vi
đầy
rủi
ro,
mạo
hiểm,
chẳng
hạn
như
lái
xe
cẩu
thả,
hoặc
sử
dụng
thuốc
hoặc
uống
rượu
quá
mức
để
tự
chữa
trị.
Hãy
thẳng
thắn
nói
ra
điều
bạn
lo
lắng
về
sự
an
toàn
và
sức
khỏe
của
chàng.
Bạn
có
thể
hỏi
những
câu
hỏi
dưới
đây:[7]
- Anh có suy nghĩ tự làm tổn thương chính mình không?
- Anh có từng cố gắng tự tử trước đây không?
- Kế hoạch kết thúc cuộc đời của anh là gì?
- Anh định dùng vật gì để làm bản thân bị thương?
-
Giúp
đỡ
người
yêu
trong
trường
hợp
cấp
cứu
khi
chàng
tự
tử.
Nếu
phản
ứng
của
chàng
cho
thấy
chàng
rõ
ràng
muốn
kết
thúc
cuộc
đời
(với
một
kế
hoạch
đầy
đủ
chi
tiết
và
vật
dụng
để
thực
hiện),
thì
bạn
cần
phải
giúp
chàng
ngay
lập
tức.
Nếu
bạn
đang
ở
Mỹ,
thì
hãy
gọi
đến
số
điện
thoại
của
Cơ
quan
Ngăn
chặn
Tự
tử
Quốc
Gia
(National
Suicide
Prevention
Lifeline)
hoạt
động
suốt
24
giờ
là
1-800-273-TALK.[8]
- Bạn có thể gọi cấp cứu 115 hoặc số điện thoại dịch vụ cấp cứu tại địa phương nếu cho rằng chàng đang có nguy cơ làm tổn thương bản thân.
- Yêu cầu một ai đó dời đi mọi vật dụng có thể được dùng làm vũ khí. Và đảm bảo là có người ở bên cạnh chàng mọi lúc.
-
Bày
tỏ
sự
sẵn
sàng
hỗ
trợ
chàng.
Một
người
bị
trầm
cảm
có
thể
cảm
thấy
bất
lực
trong
việc
nhờ
ai
đó
giúp
đỡ,
dù
cho
họ
thật
sự
cần
điều
đó.
Hãy
dang
rộng
đôi
tay
để
giúp
người
yêu
của
bạn
bằng
cách
hỏi
xem
bạn
có
thể
làm
gì
để
hỗ
trợ
chàng,
làm
thế
nào
để
giúp
chàng
bớt
căng
thẳng,
hoặc
liệu
bạn
có
thể
chạy
việc
vặt
cho
chàng
hoặc
dẫn
chàng
đến
một
nơi
nào
đó.[9]
- Nên nhớ rằng có thể là chàng cũng không biết liệu bạn có thể làm gì để giúp đỡ. Nhưng nếu cần phải hỏi, thì bạn nên hỏi như thế này "Em có thể làm gì cho anh ngay bây giờ?" có thể tạo động lực để chàng chia sẻ điều bạn nên làm để hỗ trợ cho bản thân chàng.
- Giúp chàng tìm kiếm liệu pháp điều trị chứng trầm cảm.[10] Một khi người yêu của bạn đã chấp nhận rằng mình thực sự bị trầm cảm, thì bạn sẽ cần phải động viên chàng điều trị bệnh. Trầm cảm là bệnh có thể chữa lành cũng tương tự với nhiều vấn đề sức khỏe khác.[11] Với sự giúp đỡ của chuyên gia, thì chàng sẽ có thể cải thiện được tâm trạng cũng như hoạt động sống. Hãy đề nghị giúp chàng tìm một chuyên gia tâm lý hoặc chuyên gia sức khoẻ tâm thần, và nếu chàng muốn thì hãy cùng nhau đến gặp bác sĩ như đã hẹn.
Giúp cho Quá trình Hồi phục của Bạn trai được Thuận lợi[sửa]
-
Đề
xuất
hoạt
động
thể
chất
có
thể
thực
hiện
cùng
nhau.
Bên
cạnh
uống
thuốc
và
phép
chữa
bằng
tâm
lý,
thì
bài
tập
thể
chất
rất
có
hiệu
quả
trong
việc
cải
thiện
tình
trạng
sức
khỏe
tinh
thần
của
người
mắc
chứng
trầm
cảm.[12]
Sống
năng
động
tạo
ra
hợp
chất
hóa
học
tốt
cho
tâm
trạng
được
gọi
là
endorphin
(chất
làm
giảm
đau
trong
não)
có
thể
khiến
người
yêu
của
bạn
tự
cảm
thấy
tốt
hơn.
Hợp
chất
này
cũng
tích
cực
giúp
chàng
phân
tâm,
quên
đi
một
số
suy
nghĩ
và
cảm
giác
tiêu
cực
góp
phần
hình
thành
tâm
trạng.[13]
- Cân nhắc hoạt động mà bạn và chàng có thể làm cùng nhau để tạo ra nhiều lợi ích tăng cường sức khỏe cho cả hai. Một vài gợi ý hay gồm có tham gia lớp tập thể hình mới, thực hiện bài tập thể dục tại nhà, chạy bộ ở công viên, hoặc trở thành thành viên của các nhóm yêu thích thể dục thể thao.
-
Đảm
bảo
là
chàng
đang
ăn
thực
phẩm
lành
mạnh,
tốt
cho
sức
khỏe.
Các
nhà
nghiên
cứu
tin
rằng
có
một
mối
liên
hệ
giữa
chế
độ
ăn
uống
và
chứng
trầm
cảm.
Điều
này
không
có
nghĩa
là
thói
quen
ăn
vặt
đêm
khuya
đã
khiến
chàng
cảm
thấy
suy
nhược,
nhưng
nó
lại
ngụ
ý
rằng
nếu
duy
trì
thói
quen
không
tốt
cho
sức
khỏe
này
có
thể
khiến
chàng
cảm
thấy
bế
tắc,
và
có
tâm
trạng
tiêu
cực.[14]
- Giúp chàng dự trữ những thực phẩm tốt cho tim mạch và não bộ trong tủ lạnh chẳng hạn như trái cây, rau xanh, cá, và một lượng nhất định thịt tươi và bơ sữa, chúng đều giúp làm giảm tỷ lệ mắc chứng trầm cảm.
-
Giúp
chàng
tìm
ra
cách
kiểm
soát
căng
thẳng.[15]
Bạn
có
thể
giúp
chàng
giảm
thiểu
tối
đa
sự
căng
thẳng
trong
cuộc
sống
hàng
ngày
bằng
cách
giới
thiệu
cho
chàng
một
số
kỹ
năng
đối
phó
với
sự
căng
thẳng
một
cách
lành
mạnh.
Trước
tiên,
yêu
cầu
chàng
viết
ra
mọi
vấn
đề
cuộc
sống
khiến
chàng
căng
thẳng
hoặc
lo
lắng.
Sau
đó,
cùng
nhau
nghĩ
ra
một
số
cách
có
khả
năng
làm
giảm
tác
động
hoặc
xua
tan
tác
nhân
gây
ra
căng
thẳng.
Kế
tiếp,
tạo
danh
sách
các
chiến
lược
cần
thực
hiện
để
chàng
có
thể
áp
dụng
vào
cuộc
sống
hàng
ngày
nhằm
thư
giãn
và
kiểm
soát
trạng
thái
căng
thẳng.[15]
- Một vài hoạt động có thể giúp chàng kiểm soát căng thẳng gồm có hít thở sâu, đi bộ hòa mình vào thiên nhiên, nghe nhạc, tập thiền, viết nhật ký, hoặc xem thể loại phim hài hoặc video hài.
- Khuyên chàng nên viết nhật ký lưu giữ tâm trạng. Tạo một biểu đồ tâm trạng có thể giúp chàng theo kịp cảm xúc, và có ý thức hơn về cảm giác ngày qua ngày. Người mắc chứng trầm cảm có thể theo dõi thói quen ăn uống và đi ngủ của họ để tìm ra nguyên nhân gây ra tâm trạng tiêu cực. Chàng cũng có thể viết ra suy nghĩ và cảm giác mỗi ngày để phát hiện sự thay đổi tâm trạng bất thường.[16]
- Giúp chàng tạo liên kết với người khác. Cả nam giới và nữ giới khi đối mặt với chứng trầm cảm đều có khuynh hướng lánh xa xã hội. Thật không may, việc duy trì các mối liên kết xã hội thực sự có thể giúp người bị trầm cảm giảm bớt cảm giác cô lập và chiến đấu với nỗi buồn rầu, chán nản.[3] Bắt đầu với một số hành động mà bạn và chàng có thể thực hiện với những người khác để chàng có thể tạo các mối quan hệ mới. Hoặc là bạn có thể trò chuyện với một số người bạn hiện tại của chàng và khuyến khích họ tụ tập cùng nhau.
-
Tránh
tạo
áp
lực
cho
chàng.
Vâng,
chàng
sẽ
phải
tự
mình
hồi
phục
vào
lúc
chàng
muốn
và
bằng
cách
riêng.
Tuy
nhiên,
có
thể
bạn
lo
lắng
là
bạn
đang
tạo
áp
lực
khiến
chàng
tiếp
tục
chu
kỳ
trầm
cảm.
Nếu
bạn
đang
làm
quá
nhiều
điều
cho
chàng
thì
việc
đó
có
nguy
cơ
làm
tiêu
tan
năng
lực
tập
trung
sức
mạnh
để
chàng
chiến
đấu
vì
chính
mình,
và
rồi
bạn
lại
phải
bỏ
cuộc.
- Ủng hộ chàng thay vì tạo áp lực.[17] Bạn có thể nhẹ nhàng động viên chàng năng động tập thể dục, tham gia các hoạt động xã hội, hoặc hít thở không khí trong lành, mà không cần phải chứng minh cái gọi là “thương cho voi cho vọt” hoặc thờ ơ với chàng. Chàng muốn bạn thể hiện sự đồng cảm và tình yêu, nhưng chàng không cần bạn phải chịu mọi trách nhiệm để chữa lành cho chàng nhưng lại xa cách nhau.
Tự Chăm sóc Bản thân[sửa]
-
Không
nên
xem
sự
trầm
cảm
của
chàng
đang
chĩa
vào
bạn.
Hãy
nhớ
rằng
chứng
trầm
cảm
là
một
bệnh
phức
tạp,
và
bạn
không
thể
kiểm
soát
được
cảm
giác
của
chàng.
Điều
tự
nhiên
là
bạn
cảm
thấy
bất
lực
và
đau
khổ
khi
nhìn
thấy
chàng
bị
tổn
thương.
Bạn
cũng
không
nên
xem
việc
chàng
đang
trải
qua
là
một
dấu
hiệu
cho
thấy
bạn
đang
thiếu
sót
gì
đó,
hoặc
bạn
không
phải
là
một
người
bạn
gái
tuyệt
vời.
- Cố gắng tuân thủ thói quen đều đặn thường xuyên nhất có thể, đảm bảo rằng bạn đang làm tròn trách nhiệm đối với công ty, nhà trường, và gia đình.
- Bên cạnh đó, đặt ra giới hạn rõ ràng về điều bạn có thể làm và điều bạn không thể làm cho chàng. Bạn có thể cảm thấy hổ thẹn, nhưng mà, hãy hiểu rằng bạn không có trách nhiệm phải khiến chàng cảm thấy tốt hơn. Cố làm quá nhiều việc có thể gây nguy hại đến sức khỏe và hạnh phúc của bạn.[2]
-
Thừa
nhận
rằng
bạn
không
thể
“sửa
chữa”
chàng,
mà
chỉ
có
thể
ủng
hộ
chàng.
Bất
kể
bạn
yêu
và
quan
tâm
chàng
nhiều
ra
sao,
chỉ
một
mình
bạn
thì
không
thể
giúp
chàng
được.[18]
Việc
tin
rằng
bạn
có
thể
“sửa
chữa”
chàng
sẽ
chỉ
khiến
bạn
thất
bại,
và
thậm
chí
có
thể
chọc
giận
chàng
nếu
bạn
đối
xử
với
chàng
như
thể
một
dạng
dự
án
nào
đó.
- Đặt ra mục tiêu là chỉ có mặt ở đấy, và đề nghị giúp đỡ cũng như hỗ trợ khi cần thiết. Chàng sẽ phải tự mình vượt qua sự trầm cảm vào lúc chàng muốn.
- Tìm một mạng lưới hỗ trợ, ủng hộ. Chứng trầm cảm cũng giống như một cuộc chiến gay go phải chiến đấu, và có vẻ như chàng khó lòng mà có sức lực để đầu tư vào mối quan hệ tình cảm với bạn. Việc hỗ trợ chàng suốt giai đoạn này có thể khiến bạn phải đặt tình cảm của mình qua một bên. Điều này khó khăn cho cả hai, và bạn cũng cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác.[2] Tham gia vào hội những người ủng hộ nhau, duy trì hoạt động xã hội đều đặn với những người bạn tốt, hoặc tâm sự với chuyên gia tư vấn nếu cần thiết.
-
Luyện
tập
tự
quan
tâm,
chăm
sóc
bản
thân
mỗi
ngày.
Bạn
có
thể
dễ
dàng
dành
quá
nhiều
thời
gian
quan
tâm
chàng
đến
mức
quên
lo
lắng
cho
bản
thân.
Không
nên
sao
lãng
thực
hiện
các
hoạt
động
yêu
thích
như
là
đọc
sách,
dành
thời
gian
bên
bạn
bè,
hoặc
tắm
nước
nóng.[19]
- Và, không nên cảm thấy hỗ thẹn vì dành thời gian cho bản thân. Hãy nhớ rằng, nếu bạn đang tự thờ ơ với chính mình, thì bạn không thể giúp được gì cho chàng.
Lời khuyên[sửa]
- Chứng minh với chàng rằng bạn đủ mạnh mẽ và độc lập để không phải dựa dẫm vào chàng. Nếu chàng lo lắng việc bạn sẽ đối mặt ra sao khi không có chàng quan tâm, thì chàng sẽ cảm thấy khó khăn hơn khi thành thật với bạn và khó lòng tập trung cải thiện tâm trạng.
- Hãy kiên nhẫn. Hy vọng là người yêu của bạn sẽ sớm cảm thấy tốt hơn, và hai bạn có thể làm mới mối quan hệ khi ý thức được sự gắn bó và lòng tin dành cho nhau. Thậm chí chàng cũng sẽ yêu bạn nhiều hơn vì đã luôn ở bên cạnh chàng.
Cảnh báo[sửa]
- Quan sát xem liệu trầm cảm là biểu hiện thường xuyên hay là thói quen, hoặc nếu nó bắt đầu trở thành một phần tính cách con người chàng. Khả năng là chàng cần sự giúp đỡ y tế. Điều này cũng có thể khiến chàng phụ thuộc quá mức vào bạn, và nó không hề tốt chút nào. Nếu chứng trầm cảm trở nên nghiêm trọng (ví dụ, suy nghĩ tự tử, v.v.), thì đây là lúc nên nhờ đến những người có khả năng giúp đỡ.
- Trong một vài trường hợp, bạn có thể bị buộc tội vì một lý do không thể nói ra, hoặc chàng bắt đầu không tin tưởng bạn. Không nên cảm thấy bị xúc phạm vì điều đó. Hãy đợi cho tới khi chàng cải thiện tâm trạng trầm cảm và sau đó cùng nhau thảo luận. Nói cho chàng biết những lời kết tội đó làm bạn tổn thương như thế nào (dùng câu bắt đầu với “Tôi”), và bạn muốn chàng kiềm chế từ đây về sau. Hãy làm tương tự như thế trong trường hợp chàng có hành vi thô lỗ khi trầm cảm, chán nản.
- Nếu chàng yêu cầu bạn để chàng ở một mình trong một lát, thì hãy tôn trọng nhu cầu muốn có không gian riêng của chàng. Tuy vậy, bạn nên nhờ đến gia đình và bạn bè luôn để mắt tới chàng nếu sợ rằng chàng có thể tự làm hại chính mình.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/publications/men-and-depression/index.shtml
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.helpguide.org/articles/depression/helping-a-depressed-person.htm
- ↑ 3,0 3,1 http://www.helpguide.org/articles/depression/depression-in-men.htm
- ↑ http://www.austincc.edu/colangelo/1318/istatements.htm
- ↑ http://www.pbs.org/thisemotionallife/blogs/how-talk-someone-you-love-when-they-are-depressed
- ↑ http://www.health.com/health/gallery/0,,20521449_13,00.html
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/script/main/art.asp?articlekey=185621
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/in-depth/depression/art-20045943?pg=2
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2011/10/20/10-things-you-should-say-to-a-depressed-loved-one/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/in-depth/depression/art-20045943?pg=1
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/men-and-depression/depression-treatment/index.shtml
- ↑ http://www.depression.org.nz/ContentFiles/Media/PDF/Getting_active.pdf
- ↑ http://www.helpguide.org/articles/exercise-fitness/emotional-benefits-of-exercise.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/expert-answers/depression-and-diet/faq-20058241
- ↑ 15,0 15,1 http://www.helpguide.org/articles/stress/stress-management.htm
- ↑ http://consumer.healthday.com/encyclopedia/depression-12/depression-news-176/depression-recovery-keeping-a-mood-journal-645064.html
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-second-noble-truth/201412/living-depressed-loved-one
- ↑ http://psychcentral.com/ask-the-therapist/2013/05/02/ways-to-help-depressed-boyfriend/
- ↑ http://psychcentral.com/lib/supporting-individuals-with-depression-the-importance-of-self-care/