Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hát
Từ VLOS
Ca hát là tài năng mà hầu hết mọi người đều có. Tất nhiên, một vài người có khả năng hát hay tự nhiên hơn những người còn lại nhưng kể cả khi có một giọng hát yếu, bạn vẫn có thể tiến bộ nhờ sự say mê và chăm chỉ luyện tập. Dù bạn hát dưới vòi hoa sen hay trên sân khấu, có một vài điều nên làm để cải thiện chất lượng giọng: Học hát, xây dựng nền tảng cơ bản, tạo thói quen ca hát đúng cách và luyện phong thái tự tin trên sân khấu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Học tư thế đúng và cách lấy hơi[sửa]
-
Đứng
thẳng.
Tư
thế
chuẩn
rất
quan
trọng
để
ca
sĩ
phát
huy
tối
đa
khả
năng
của
mình.
Đứng
thẳng
với
một
bàn
chân
hơi
chếch
về
phía
trước
so
với
bàn
chân
kia
và
tách
chân
sao
cho
ngang
vai.
Đảm
bảo
ngực
đủ
cao
để
có
chỗ
cho
phổi
giãn
nở.
Điều
này
giúp
bạn
lấy
hơi
dễ
dàng,
tăng
tối
đa
dung
tích
phổi,
kết
quả
là
những
câu
hát
và
nốt
nhạc
của
bạn
trở
nên
đẹp
hơn.[1]
- Ngồi thẳng nếu đang ngồi. Ngồi dịch lên nửa trên mặt ghế, để hai bàn chân chạm xuống sàn. Không vắt chéo chân. Giữ thẳng người để kiểm soát giọng tốt cũng như có thể hát một cách ổn định không bị căng. Khi ngồi, không nên dựa vào lưng ghế. Nên ngồi thẳng.
- Tìm tư thế khiến bạn thấy thoải mái và tự tin. Tuy có nhiều kỹ thuật nhưng tư thế đúng cho việc ca hát lại khác nhau tùy theo mỗi người. Dù khó có thể hát tốt trong điệu bộ lom khom nhưng giữ lưng quá thẳng khi hát cũng khiến ca sĩ cảm thấy không thoải mái. Nên thử nhiều tư thế khác nhau cho tới khi chọn được tư thế phù hợp nhất.[2]
- Lấy hơi đúng cách để bảo vệ giọng. Giọng hát có thể được coi là một nhạc cụ thuộc bộ khí vì khi hát việc thở chiếm tới 80%. Nếu muốn hát đúng cách thì phải lấy hơi đúng cách. Có thể cải thiện khả năng lấy hơi bằng cách luyện hít thở sâu bằng bụng. Tập hít vào trong 8 giây rồi thở ra trong 8 giây.[3]
- Tập thở. Thử phương pháp sử dụng sách. Nằm ngửa trên sàn và đặt một quyển sách lên bụng. Hát một nốt nhạc khiến bạn thấy thoải mái. Trong khi đang vừa hát vừa thở ra, cố gắng sao cho quyển sách được nâng lên.[4]
-
Học
cách
hít
vào
nhanh.
Để
hát
tốt,
bạn
cần
học
cách
hít
vào
thật
nhanh
mà
vẫn
lấy
được
nhiều
hơi.
Bắt
đầu
rèn
luyện
bằng
cách
tập
hít
vào
và
tưởng
tượng
rằng
không
khí
có
trọng
lượng
nặng.
Để
cho
luồng
khí
vào
sâu
bên
trong
cơ
thể,
sau
đó
hít
vào
thật
nhanh,
vẫn
tưởng
tượng
không
khí
có
trọng
lượng
nặng
nhưng
lần
này
để
luồng
khí
vào
sâu
trong
cơ
thể
nhanh
hơn
lúc
trước.
Tiếp
tục
làm
vậy
cho
đến
khi
lấy
được
nhiều
hơi
một
cách
nhanh
chóng.[3]
- Bạn cũng có thể tưởng tượng phổi của mình là trái bóng bay đang căng.
-
Kiểm
soát
việc
thở
ra.
Nên
hướng
tới
mục
tiêu
thở
ra
thật
nhẹ
nhàng
và
đều.
Tập
bằng
cách
thổi
lông
vũ
để
làm
được
điều
này.
Cầm
lông
vũ
và
cố
gắng
thổi
bay
lên
không
trung
trong
một
hơi
dài.
Trong
quá
trình
thực
hiện,
bụng
nên
trở
lại
kích
thước
bình
thường
nhưng
không
nên
để
ngực
lép
xẹp.
Tiếp
tục
luyện
phương
pháp
này
đến
lúc
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
trong
việc
thở
ra
những
hơi
dài
và
đều.[3]
- Bạn nên tạo cho mình cảm giác như thể không còn chút không khí nào bên trong cơ thể nên cần hít thêm ngay khi vừa thở ra.
Phát triển kỹ thuật và luyện các bài tập giọng[sửa]
- Tập làm ấm giọng. Trước khi hát hoặc luyện các bài tập khác, tốt nhất là luôn làm ấm giọng trước. Hát ở quãng trung, tiếp đến là quãng trầm, rồi quãng cao, cuối cùng quay trở lại quãng trung. Thư giãn, sau đó thử cẩn thận làm lại. Nếu cảm thấy giọng có dấu hiệu căng, tạm dừng và nghỉ ngơi một lát.[5]
- Tập kỹ thuật đẩy lực hát. Chỉ cần dùng một chút kỹ thuật đẩy lực hát đơn giản, ca khúc sẽ trở nên sống động hơn. Tập càng nhiều, bạn càng có thể hát to hơn và nhẹ nhàng hơn đúng cách. Khởi đầu nên hát ở cao độ vừa phải và điều chỉnh sao cho âm thanh mạnh dần rồi nhẹ dần. Khi mới tập, có thể bạn sẽ chỉ hát được từ cường độ “mp” (nhẹ vừa phải) đến “mf” (mạnh vừa phải), nhưng quãng giọng của bạn sẽ tăng dần trong quá trình tập luyện.[6]
- Rèn sự nhanh nhẹn. Hát nhanh từ “đô” lên “sol” và từ “sol” về “đô”, cố hát được tất cả các nốt. Mỗi lần tăng cao độ lên nửa cung và thay đổi âm tiết. Điều này giúp giọng trở nên linh hoạt hơn.[7]
-
Phát
âm
chính
xác
các
nguyên
âm.
Tập
tất
cả
nguyên
âm
ở
mọi
cao
độ
(cao,
trầm
và
trung).
Có
rất
ít
nguyên
âm
đơn
trong
tiếng
Anh.
Thông
thường,
bạn
sẽ
gặp
các
nguyên
âm
đôi
có
từ
hai
âm
tiết
trở
lên.[8]
- Có một vài nguyên âm đơn để luyện là: Ah trong từ “father”, EE trong từ “eat”, IH trong từ “pin”, EH trong từ “pet”, OO trong từ “food”, UH trong từ “nut”, EU trong từ “could” và OH trong từ “home”.
- Tập chạy âm giai. Tập thường xuyên, nhất là khi bạn có vấn đề với cao độ. Hầu hết các giáo viên thanh nhạc sẽ khuyên làm điều này từ 20 đến 30 phút mỗi ngày khi khởi động vì chạy âm giai sẽ phát triển các cơ bắp hỗ trợ việc ca hát và giúp bạn kiểm soát giọng tốt hơn. Để tập chạy âm giai, tìm kiểu giọng của bạn (nam cao, nam trung, nữ trầm, nữ cao…) và biết cách tìm những nốt nhạc trong quãng giọng của bạn trên đàn organ hoặc piano. Sau đó, tập chạy âm giai trưởng ở mỗi giọng, lên cao xuống thấp bằng cách hát các nguyên âm.[9]
Luyện hát[sửa]
-
Lên
lịch
luyện
hát
hằng
ngày.
Để
cải
thiện
chất
lượng
giọng,
việc
tập
luyện
mỗi
ngày
là
rất
quan
trọng.
Tập
hát
cũng
giống
như
tập
thể
dục.
Nếu
nghỉ
quá
lâu,
sức
chịu
đựng
và
toàn
bộ
kỹ
năng
của
bạn
sẽ
không
được
như
trước
cho
đến
lúc
tập
trở
lại.
Ngay
cả
khi
chỉ
có
thời
gian
làm
ấm
giọng
trong
xe
ô
tô
trên
đường
tới
nơi
làm
việc
thì
cũng
không
sao
cả.[10]
- Nếu có thể, lập sẵn một thời gian biểu cụ thể cho việc tập luyện hằng ngày. Ví dụ: Nếu biết mình rảnh từ 9 giờ sáng đến 10 giờ sáng, bạn hãy đánh dấu vào thời gian biểu để nhớ đó là khung giờ dành cho việc luyện tập.
-
Tập
trong
khoảng
thời
gian
ngắn.
Dân
chơi
nhạc
cụ
thường
có
thể
tập
trong
nhiều
giờ
đồng
hồ
nhưng
với
ca
sĩ
thì
khác.
Giọng
sẽ
tổn
thương
nếu
bạn
hát
quá
nhiều.
Cố
gắng
tập
trong
khoảng
thời
gian
từ
30
phút
đến
60
phút
mỗi
ngày.
Không
nên
hát
hơn
một
tiếng.
Thời
gian
tập
có
thể
dao
động
tùy
theo
tình
hình
sức
khỏe
như
đau
ốm
hay
mệt
mỏi.[11]
- Không ép bản thân nếu cảm thấy tập trong 30 phút là quá sức.
-
Học
hát
miễn
phí.
Hiện
có
hàng
trăm
video
dạy
thanh
nhạc
trên
trang
YouTube
được
thực
hiện
bởi
rất
nhiều
người,
từ
giáo
viên
nghiệp
dư
đến
ca
sĩ
chuyên
nghiệp
có
học
thuật.
Việc
tìm
được
một
giáo
viên
thanh
nhạc
trên
mạng
có
thể
khá
khó
khăn
nhưng
đó
lại
là
một
cách
rất
tốt
để
biết
bạn
có
thích
được
dạy
hát
hay
không.
Lướt
qua
các
kênh
về
thanh
nhạc
và
nghiên
cứu
xem
kênh
nào
cung
cấp
thông
tin
phù
hợp
nhất.[12]
- Cẩn thận vì không phải tất cả thông tin đều chuẩn xác và ngay cả khi tìm được thông tin hay, bạn vẫn có thể vô tình hiểu sai hướng dẫn. Đó là lý do nên có một giáo viên thanh nhạc giúp đỡ.
- Mua giáo trình học hát tại nhà. Có một vài giáo trình học hát tại nhà được bán trên thị trường, ví dụ như Singing Success, Sing and See, Singorama và Vocal Release. Các giáo trình này không đắt như khi thuê người dạy trực tiếp, nhưng bạn nên cố gắng tìm hiểu thật kỹ xem giáo trình nào đã có hiệu quả tốt đối với những ca sĩ khác.[13]
-
Học
hát
từ
một
người
chuyên
nghiệp.
Nếu
bạn
đam
mê
ca
hát
thì
nên
cân
nhắc
việc
học
những
bài
thật
sự
chuyên
nghiệp.
Tìm
một
giáo
viên
thanh
nhạc
trình
độ
cao
có
thể
giúp
bạn
hát
tốt
hơn.
Tham
khảo
từ
những
nguồn
đáng
tin
cậy
như
cửa
hàng
bán
nhạc
cụ
hoặc
giáo
viên
dạy
nhạc
ở
trường.[14]
- Giá của khóa học có thể khá đắt. Cân nhắc kỹ xem việc ca hát quan trọng với bạn như thế nào trước khi đăng ký.
-
Tham
gia
đội
hợp
xướng
tại
nơi
bạn
sinh
sống.
Nếu
không
đủ
điều
kiện
tài
chính
để
thuê
giáo
viên
hoặc
không
muốn
thuê
giáo
viên
thanh
nhạc
chuyên
nghiệp,
bạn
có
thể
suy
nghĩ
về
việc
tham
gia
vào
dàn
hợp
xướng
địa
phương.
Dàn
hợp
xướng
thường
liên
kết
với
nhà
thờ,
nhưng
bạn
có
thể
tìm
ở
bên
ngoài
các
tổ
chức
có
liên
quan
đến
tôn
giáo.
Hoạt
động
trong
dàn
hợp
xướng
là
cách
tốt
nhất
để
học
hát
và
gắn
kết
với
cộng
đồng.[15]
- Nhớ rằng bạn có thể phải đi thử giọng để được tham gia dàn hợp xướng.
Lời khuyên[sửa]
- Uống trà pha với mật ong hoặc nước ấm khi khát. Điều này giúp giữ độ ẩm cho giọng và trà có thể làm dịu cổ họng.[16]
- Tránh hút thuốc lá vì có thể làm xước và gây tổn thương các dây thanh đới.
- Làm sạch lỗ mũi nếu bị tắc để tránh hát ra giọng mũi hoặc thiếu hơi.
- Không cố hát cao trừ khi đã khởi động giọng và hoàn toàn sẵn sàng. Làm căng dây thanh đới có thể gây ra hậu quả rất tệ. Nếu biết đoạn hát tiếp theo dài, hít thật sâu để lấy hơi rồi mới hát.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu thấy đau họng, bạn nên ngừng hát trong vòng một tiếng, khởi động và thử lại. Hát liên tục không chỉ khiến các dây thanh đới tổn thương mà còn khiến giọng của bạn trở nên mệt mỏi và không đẹp.
- Ngừng sử dụng giọng ngay lập tức nếu họng ở trong tình trạng nói cũng thấy đau. Cần giữ im lặng đến hết ngày. Uống nhiều trà ở nhiệt độ vừa phải. Nếu có ấm nước thì đun tầm 20 phút. Hỏi ý kiến bác sĩ nếu vẫn chưa khỏi.
- Sự căng quai hàm, vai, các cơ ở cổ và những vùng xung quanh từ trước có thể khiến bạn cảm thấy đau nhức. Đảm bảo cơ thể trong trạng thái thật thư giãn trước khi cất giọng. Nếu quai hàm rung trong lúc hát thì đó là dấu hiệu cho thấy quai hàm đã căng cứng, có thể gây rách cơ nếu tiếp tục.
- Nếu cố hát một nốt trầm và gằn cho khàn, bạn đang làm hại giọng. Điều này tạo ra các hạch. Hạch giống như vết chai trên dây thanh đới, sẽ ở đó mãi nếu không phẫu thuật hoặc nghỉ hát một thời gian dài.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://cmed.faculty.ku.edu/gummposture/posture.html
- ↑ http://ivorysmith.com/teaching/essays-on-vocal-technique/breath-and-pos%C2%ADture/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.dummies.com/art-center/music/singing/breathing-basics-for-singing/
- ↑ http://www.dummies.com/art-center/music/singing/breathing-basics-for-singing
- ↑ http://blog.sonicbids.com/top-5-exercises-to-warm-up-your-voice-before-a-show
- ↑ http://takelessons.com/blog/singing-exercises-for-dynamics
- ↑ http://blog.sonicbids.com/top-5-exercises-to-warm-up-your-voice-before-a-show
- ↑ https://spinditty.com/learning/How-to-Sing-the-Five-Basic-Singing-Vowels
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=AgimvuugWus
- ↑ http://takelessons.com/blog/how-to-improve-your-singing
- ↑ http://takelessons.com/blog/how-to-improve-your-singing
- ↑ https://www.youtube.com/watch?v=Phq3AABNfIE
- ↑ http://deviantnoise.com/singing-lessons/
- ↑ http://www.singingforaliving.com/articles/faq/
- ↑ http://www.rylanholey.com/2012/06/top-10-reasons-why-you-should-join-a-choir/
- ↑ http://www.voicecouncil.com/honey-lemon-for-singers-fact-from-fiction/