Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hạ huyết áp nhanh chóng
Từ VLOS
Huyết áp cao là bệnh lý nghiêm trọng không thể chữa khỏi trong ngày một ngày hai. Nếu bị huyết áp cao, bạn có thể thay đổi lối sống và chế độ ăn uống để hạ huyết áp nhanh chóng. Ngoài ra, nên đi khám sức khỏe đều đặn, ít nhất 2 năm một lần, để được sàng lọc và xác định có cần dùng thuốc hay không. [1][2]
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhanh chóng thay đổi lối sống[sửa]
-
Bắt
đầu
tập
thể
dục
ngay
lập
tức.
Tập
thể
dục
là
cách
tốt
nhất
điểm
kiểm
soát
tình
trạng
huyết
áp
cao.
Tập
thể
dục
giúp
bạn
giảm
cân,
giảm
căng
thẳng
và
cảm
thấy
khỏe
hơn.
Trao
đổi
với
bác
sĩ
trước
khi
bắt
đầu
chương
trình
tập
luyện
mới
nhằm
đảm
bảo
bạn
đủ
khỏe
để
tập
thể
dục.
Nếu
bác
sĩ
đồng
ý,
bạn
có
thể
tập
các
bài
tập
sau:[3]
- 75—150 phút tập sức bền mỗi tuần. Bạn sẽ thích tập luyện hơn nếu chọn hoạt động mình thích. Nhiều người thích các môn thể thao cộng đồng, tham gia lớp tập thể hình hay đơn giản là ra ngoài đi bộ, chạy bộ hoặc đạp xe. Không tập bài tập cường độ cao ngay nếu trước đây bạn ít vận động. Thay vào đó, nên tập từ từ .
- Thói quen tập thể dục sẽ mang lại hiệu quả nhất khi kết hợp với bài tập sức bền như nâng tạ. Cách kết hợp này giúp xương chắc khỏe và cơ được săn chắc.
-
Bắt
đầu
thư
giãn
ngay.
Căng
thẳng
làm
tăng
huyết
áp.
Huyết
áp
tăng
cao
tạm
thời
do
căng
thẳng
có
thể
được
hạ
thấp
nhanh
chóng.
Các
kỹ
thuật
thư
giãn
có
thể
giúp
bạn
suy
nghĩ
tích
cực
và
giảm
căng
thẳng
về
mặt
thể
chất
bao
gồm:
[3]
- Hít thở sâu
- Thiền
- Yoga
- Thái Cực Quyền
-
Bỏ
thuốc
lá.
Thuốc
lá
làm
hẹp
và
cứng
động
mạch,
từ
đó
tăng
huyết
áp.
Điều
này
đúng
với
cả
người
hút
thuốc
và
hít
phải
khói
thuốc.
Bỏ
thuốc
lá
giúp
cải
thiện
sức
khỏe
ngay
trông
thấy.
Nếu
cần
được
giúp
đỡ
bỏ
thuốc,
bạn
có
thể:[3][4]
- Tìm sự giúp đỡ từ bạn bè, gia đình, tư vấn viên, nhóm hỗ trợ hoặc đường dây nóng hỗ trợ quá trình bỏ thuốc lá
- Trao đổi với bác sĩ về việc dùng thuốc hoặc liệu pháp thay thế Nicotine
- Có nhiều chương trình địa phương giúp ích cho người muốn cai thuốc. Bạn có thể thử tìm kiếm trên mạng hoặc đến bệnh viện để được giới thiệu.
-
Uống
ít
rượu
bia.
Rượu
bia
chứa
nhiều
calo
khiến
bạn
dễ
bị
béo
phì
và
tăng
nguy
cơ
bị
huyết
áp
cao.
Nếu
uống
rượu
bia,
bạn
nên
uống
trong
giới
hạn
được
khuyến
nghị.[5]
- Nam giới chỉ nên uống không quá 1-2 phần thức uống chứa cồn mỗi ngày. Nữ giới nên uống tối đa 1 phần mỗi ngày.
- Một phần thức uống chứa cồn là 1 ly rượu vang, bia hoặc 1 ly nhỏ rượu nặng.
-
Xem
xét
thuốc
bạn
đang
sử
dụng.
Thuốc
bao
gồm
thuốc
“hộp
đêm”
và
thuốc
chữa
bệnh.
Thuốc
“hộp
đêm”
cũng
làm
tăng
huyết
áp.
Một
số
thuốc
chữa
bệnh
cũng
góp
phần
dẫn
đến
huyết
áp
cao.
Nếu
cho
rằng
thuốc
chữa
bệnh
là
nguyên
nhân,
bạn
không
được
ngừng
uống
thuốc.
Thay
vào
đó,
nên
hỏi
bác
sĩ
để
được
khuyến
nghị
dùng
thuốc
thay
thế
phù
hợp
hơn.
Một
số
chất
và
thuốc
chữa
bệnh
góp
phần
gây
huyết
áp
cao
gồm:[6]
- Amphetamine, cocaine và crystal methamphetamine
- Một số thuốc thông mũi và thuốc cảm
- Một số thuốc giảm đau không kê đơn (thuốc kháng viêm không steroid hay NSAID, ví dụ như Ibuprofen, Celebrex, Naproxen Sodium,...)
- Một số thuốc ngừa thai
Cải thiện chế độ ăn bằng chế độ ăn DASH[sửa]
-
Giảm
tiêu
thụ
đường
và
chất
béo
ngay
lập
tức.
Cách
này
giúp
kiểm
soát
cân
nặng
và
giảm
nguy
cơ
mắc
bệnh
tim
mạch.
Ăn
tối
đa
3
thìa
chất
béo
mỗi
ngày
và
5
thìa
đường
mỗi
tuần.
Cách
đơn
giản
để
cắt
giảm
tiêu
thụ
đường
và
chất
béo
gồm
có:[7]
- Ăn tráng miệng bằng hoa quả thay cho các món ngọt truyền thống, nhiều chất béo như bánh nướng, bánh quy, bánh kem, bánh Pudding, kẹo.
- Ăn bánh mì kẹp khô thay vì ăn kèm với sốt Mayonnaise hoặc bơ.
- Giảm lượng dầu và bơ khi chế biến thức ăn. Tránh dùng mỡ lợn, mỡ trừu, dầu dừa và dầu cọ.
- Đảm bảo bổ sung đủ lượng chất béo "tốt" được khuyến nghị, ví dụ như chất béo không bão hòa đơn và không bão hòa đa, có trong các thực phẩm như quả bơ và dầu ôliu.
-
Giảm
tiêu
thụ
muối
ngay
lập
tức.
Ăn
quá
nhiều
muối
có
thể
dẫn
đến
cao
huyết
áp.
Chế
độ
ăn
DASH
(Dietary
Approaches
to
Stop
Hypertension
-
Cách
tiếp
cận
Chế
độ
ăn
Ngăn
chặn
Huyết
áp
cao)
chỉ
cho
phép
bổ
sung
2300
mg
muối
mỗi
ngày.
Cắt
giảm
tiêu
thụ
muối
bằng
cách:[7]
- Giảm đồ ăn vặt đóng gói, đã qua xử lý. Những món ăn vặt này thường chứa nhiều muối nhằm tăng hương vị. Bạn nên đọc kỹ bao bì để xác định hàm lượng muối. Tránh tiêu thụ các món ăn vặt như bánh Pretzel mặn, khoai tây chiên và các loại hạt ướp mặn.
- Đọc nhãn thực phẩm đóng hộp. Nhiều loại rau củ được đóng hộp trong nước muối. Bạn có thể giảm dung nạp muối bằng cách mua rau củ tươi hoặc rau củ đông lạnh. Nếu mua rau củ đóng hộp, bạn cần tìm loại không ngâm trong nước muối.
- Giảm lượng muối dùng chế biến thức ăn. Ban đầu có thể bạn sẽ thấy “thiêu thiếu” nhưng từ từ, khẩu vị sẽ tự được điều chỉnh và bạn sẽ cảm thấy hương vị tự nhiên của món ăn vẫn ngon khi không có muối.
-
Tăng
cường
tiêu
thụ
rau
củ
quả.
Đây
là
cách
nhanh
nhất
để
cải
thiện
chế
độ
ăn.
Chế
độ
ăn
DASH
khuyến
nghị
ăn
4-5
phần
hoa
quả
và
4-5
phần
rau
củ.
Một
phần
là
1/2
cốc.
Rau
củ
quả
là
nguồn
kali
và
magie
dồi
dào
nên
sẽ
giúp
kiểm
soát
huyết
áp
ngay
lập
tức.
Tăng
cường
rau
củ
quả
trong
chế
độ
ăn
bằng
cách:[7]
- Dùng rau củ quả làm món ăn nhẹ giữa các bữa chính. Táo, lê, cà rốt hay ớt chuông xanh tươi là món ăn nhẹ gọn gàng, đơn giản những khi bận rộn.
- Mua rau củ đông lạnh. Đây là cách tiện lợi để bạn có thể ăn rau củ giàu dinh dưỡng và ngon miệng quanh năm. Rau củ đông lạnh cũng dễ rã đông và dùng làm món ăn kèm trong bữa ăn.
- Tráng miệng bằng salad. Đây là tuyệt vời để tăng cường nhiều loại rau củ quả. Bạn có thể chọn món salad nhẹ nhàng với cà rốt, cà chua, ớt, xà lách hoặc sáng tạo bằng cách thêm vị ngọt từ cam hoặc táo cắt lát. Lưu ý theo dõi lượng nước sốt dùng cùng salad vì nước sốt thường mặn và nhiều dầu mỡ.
-
Đổi
sang
bổ
sung
nguồn
cacbon-hydrat
từ
ngũ
cốc
nguyên
hạt.
Chế
độ
ăn
DASH
khuyến
nghị
6-8
phần
ngũ
cốc
mỗi
ngày.
Ngũ
cốc
nguyên
hạt
thường
chứa
nhiều
chất
dinh
dưỡng
và
chất
xơ
hơn
bột
mì
trắng
đã
qua
xử
lý.
Như
vậy,
bạn
có
thể
bổ
sung
thêm
dưỡng
chất
trong
mỗi
phần
ăn
và
ít
thấy
đói
hơn.
Một
lát
bánh
mì
hoặc
1/2
cốc
mì
ống
nấu
chín
được
tính
là
một
phần.
Cách
tăng
cường
ngũ
cốc
nguyên
hạt
bao
gồm:[7]
- Nướng bánh bằng bột mì ngũ cốc nguyên hạt thay vì bột mì trắng.
- Mua mì ống ngũ cốc nguyên hạt thay vì bột mì trắng.
- Ăn gạo lứt thay cho gạo trắng.
- Đọc kỹ nhãn mác trên bao bì để xem bánh mì có được làm từ bột mì ngũ cốc nguyên hạt không.
-
Kiểm
soát
lượng
thịt
tiêu
thụ.
Thịt
nạc
như
thịt
gia
cầm
và
cá
là
tốt
nhất
nhưng
bạn
cũng
không
nên
ăn
quá
nhiều.
Thịt
cá
là
nguồn
dồi
dào
sắt,
kẽm
và
protein
và
vitamin.
Tuy
nhiên,
vì
cũng
chứa
nhiều
chất
béo
và
cholesterol
nên
thịt
cá
góp
phần
làm
tắc
nghẽn
động
mạch.
Hạn
chế
lượng
thịt
cá
mỗi
ngày
ở
mức
170
g.[7]
- Sử dụng phương pháp chế biến thịt ít dầu mỡ. Thay vì chiên, bạn nên thử nướng lò, nướng lửa trên hoặc nướng lửa dưới.
- Thịt đỏ đặc biệt nhiều chất béo. Nếu ăn thịt đỏ, bạn nên lóc bớt mỡ xung quanh.
- Cá hồi, cá trích, cứ ngừ giàu axit béo omega-3 nên có thể giúp kiểm soát nồng độ cholesterol. Cố gắng ăn cá 1-2 lần mỗi tuần.
-
Xem
xét
chế
phẩm
từ
sữa
động
vật.
Sữa
động
vật
giàu
canxi
và
vitamin
D
nhưng
tốt
nhất
bạn
nên
uống
sữa
ít
béo
thay
vì
sữa
nguyên
kem
(nguyên
béo).
Cách
này
giúp
giảm
lượng
chất
béo.
Uống
2-3
cốc
sữa
ít
béo
mỗi
ngày
là
đủ.
[7]
- Đọc trên bao bì để biết phần trăm chất béo trong sữa, phô mai và sữa chua. Chế phẩm sữa động vật ít béo hoặc tách béo chứa ít chất béo hơn sữa nguyên kem.
- Bắt đầu ngày mới bằng bữa sáng lành mạnh gồm ngũ cốc nguyên hạt và sữa/sữa chua ít béo hoặc tách béo.
Đi khám bác sĩ[sửa]
-
Đi
khám
bác
sĩ
nếu
có
dấu
hiệu
huyết
áp
cao.
Nếu
bị
huyết
áp
cao,
bạn
cần
đi
khám
bác
sĩ
để
lên
kế
hoạch
kiểm
soát
huyết
áp.
Hầu
hết
người
bệnh
huyết
áp
cao
đều
không
có
triệu
chứng
nên
bạn
cần
đi
khám
sức
khỏe
mỗi
1-2
năm
một
lần.
Triệu
chứng
huyết
áp
cao
(nếu
có)
bao
gồm:[8]
- Thường xuyên chảy máu cam
- Thở gấp
- Mờ mắt hoặc nhìn đôi
- Đau đầu không khỏi
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
thuốc
chữa
bệnh.
Bác
sĩ
có
thể
khuyến
nghị
dùng
thuốc
để
hạ
huyết
áp.
Cần
đảm
bảo
trao
đổi
với
bác
sĩ
về
tất
cả
các
thuốc
kê
đơn,
không
kê
đơn,
thực
phẩm
chức
năng
hoặc
thảo
dược
mà
bạn
đang
dùng.
Một
số
thuốc
huyết
áp
có
thể
tương
tác
với
các
loại
thuốc
này.
Thuốc
thường
được
kê
đơn
cho
bệnh
nhân
huyết
áp
cao
bao
gồm:[9]
- Thuốc ức chế ACE. Thuốc này giúp hạ huyết áp bằng cách làm giãn mạch máu. Một số trường hợp sẽ gặp tác dụng phụ là ho mãn tính.
- Thuốc ức chế kênh canxi. Thuốc này khiến động mạch giãn rộng, giảm huyết áp tuần hoàn máu. Thuốc có thể tương tác với nước ép bưởi. Nên hỏi kỹ bác sĩ về tác dụng phụ và tương tác thuốc.
- Thuốc lợi tiểu. Thuốc này khiến bạn đi tiểu nhiều và giảm lượng muối trong cơ thể.
- Thuốc chặn beta. Thuốc này khiến tim đập chậm lại và giảm bớt áp lực. Thông thường, bác sĩ sẽ khuyến nghị dùng thuốc khác kết hợp thay đổi lối sống trước khi kê đơn thuốc chặn beta.
-
Gọi
cấp
cứu
nếu
lên
cơn
đau
tim
hoặc
đột
quỵ.
Huyết
áp
cao
làm
tăng
nguy
cơ
đột
quỵ
và
lên
cơn
đau
tim.
Nếu
không
chắc
chắn
bản
thân
có
đang
lên
cơn
đột
quỵ
hay
đau
tim
hay
không,
tốt
nhất
bạn
nên
gọi
cấp
cứu
ngay
và
nhân
viên
cấp
cứu
sẽ
biết
bạn
cần
gì.
- Dấu hiệu đột quỵ gồm có mặt xệ, đặc biệt là chỉ ở một bên mặt, đột ngột gặp vấn đề về giao tiếp (nói hoặc hiểu), tê hoặc yếu ở cánh tay, cẳng chân hoặc mặt, vấn đề thị lực ở một hoặc hai bên mắt, mất khả năng phối hợp tay chân, lú lẫn, choáng váng hoặc đau đầu dữ dội. [10]
- Dấu hiệu lên cơn đau tim gồm có cảm giác nhói trong lồng ngực, đau ngực, đau lan rộng đến một hoặc hai cánh tay, đến cổ, lưng, hàm hoặc bụng, khó thở, thở gấp, đổ mồ hôi, chóng mặt hoặc buồn nôn. Bạn có thể đang lên cơn đau tim ngay cả khi không gặp phải tất cả các triệu chứng kể trên.
- Nữ giới ít bị đau ngực khi lên cơn đau tim.[11] Nữ giới có triệu chứng mơ hồ hơn, ví dụ như mệt mỏi dữ dội, buồn nôn, triệu chứng như trào ngược hoặc cảm thấy như sắp chết đến nơi.
Lời khuyên[sửa]
- Tiền sử bệnh tật trong gia đình một cách tổng quan có thể giúp xác định xem bạn có nguy cơ bị huyết áp cao không.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/basics/definition/con-20019580
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/basics/symptoms/con-20019580
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/basics/lifestyle-home-remedies/con-20019580
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/quit-smoking/basics/quitsmoking-action-plan/hlv-20049487
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/basics/risk-factors/con-20019580
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-pressure/basics/causes/con-20019580
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 7,5 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/dash-diet/art-20048456
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Blood-pressure-%28high%29/Pages/Symptoms.aspx
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Blood-pressure-%28high%29/Pages/Treatment.aspx
- ↑ http://www.strokeassociation.org/STROKEORG/WarningSigns/Learn-More-Stroke-Warning-Signs-and-Symptoms_UCM_451207_Article.jsp
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/HeartAttack/WarningSignsofaHeartAttack/Heart-Attack-Symptoms-in-Women_UCM_436448_Article.jsp