Hệ thống các kĩ năng của môn Sinh học cấp THPT

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

Ở trường THPT, tập trung vào năng lực giải quyết các vấn đề sinh học của các học sinh. Để có được năng lực này, các học sinh cần được trang bị các kĩ năng sau:

Loại kĩ năng Các kĩ năng
Các kĩ năng khoa học (science process skills) 1) Quan sát (Observation)

2) Đo đạc (Measurement)

3) Phân loại hay phân nhóm (Grouping orclassification)

4) Tìm kiếm mối quan hệ (Relationship finding)

5) Tính toán (Calculation)

6) Xử lí và trình bày các số liệu bao gồm vẽ đồthị, lập các bảng biểu, biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp

7) Đưa ra các tiên đoán (Prediction/projection)

8) Hình thành nên các giả thuyết khoa học (Hypothesis formulation)

9) Đưa ra các định nghĩa (Operational definition: scope, condition, assumption)

10) Xác định các biến và đối chứng (Variableidentification and control)

11) Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm,thu thập số liệu và kết quả thí nghiệm, giải thích kết quả thínghiệm và rút ra các kết luận.

12) Xác định mức độ chính xác của các số liệu (Representing numerical results with appropriate accuracy correct number of digits)

Các kĩ năng sinh học cơ bản (Basic biologicalskills) 13) Quan sát các đối tượng sinh học bằng kính lúpcầm tay.

14) Biết sử dụng kính hiển vi (vật kính tối đa 45 X).

15) Biết sử dụng kính lúp (stereo microscope).

16) Biết vẽ các hình ảnh quan sát trực tiếp trêntiêu bản hiển vi (vẽ hình ảnh từ kính hiển vi).

17) Biết mô tả chính xác các hình vẽ sinh học bằng cách sử dụng bảng các thuật ngữ sinh học đượcđánh dấu bằng các mã số.

Các phương pháp sinh học (Biological methods) A. Các phương pháp tế bào học (Cytological methods)

18) Các kĩ thuật giầm và ép tiêu bản (Macerationand squash technique)

19) Phương pháp nhuộm tế bào và tiêu bản hiểnvi (Staining of cells and slide preparation).

B. Các phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật

20) Đo các thông số cơ bản của quang hợp.

21) Đo thoát hơi nước.

C. Các phương pháp nghiên cứu sinh lý động vật

22) Đo các thông số cơ bản về hô hấp (Elementarymeasurement of respiration).

D. Các phương pháp nghiên cứu tập tính học(Ethological methods)

23) Nhận biết và giải thích các tập tính của độngvật.

E. Các phương pháp nghiên cứu môi trường và sinhthái học

24) Ước lượng mật độ quần thể (Estimation ofpopulation density).

25) Ước lượng sinh khối (Estimation of biomass).

26) Ước lượng các thông số cơ bản của chất lượng nước (Elementary estimation of waterquality).

27) Ước lượng các thông số cơ bản của chấtlượng không khí (Elementary estimation of airquality).

Các phươngpháp vật lý vàhoá học (Physical andchemicalmethods) 28) Các kĩ thuật tách chiết: Sắc kí, lọc và li tâm.

29) Các phép thử chuẩn nhận biết đường đơn,đường đa, lipit, protein (Fehling, I2 in KI(aq),biuret).

30) Các phương pháp pha loãng.

31) Sử dụng pipet, bao gồm cả sử dụng cácmicropipet.

32) Kính hiển vi, bao gồm cả sử dụng buồng đếm.

33) Đo mức độ hấp thụ ánh sáng.

34) Điện di trên gel (Gel electrophoresis)

Các phương pháp vi sinh vật (Microbiological Methods) 35) Chuẩn bị môi trường dinh dưỡng.

36) Các kĩ thuật vô trùng (vật liệu thủy tinh chịunhiệt và chịu lửa).

37) Các kĩ thuật cấy vi sinh vật.

Các phươngpháp thống kê (Statisticalmethods) 38) Xác suất và phân bố xác suất (Probabilityand probability distributions).

39) Biết cách tính và sử dụng các giá trị trung bình,trung vị, tỉ lệ %, phương sai, độ lệch chuẩn, sai sốchuẩn, T test và phép thử khi bình phương.

Rss.jpg
Mời bạn đón đọc các bài viết tiếp theo bằng cách đăng kí nhận tin bài viết qua email hoặc like fanpage Thuvienkhoahoc.com để nhận được thông báo khi có cập nhật mới.

Nguồn[sửa]

Liên kết đến đây