Herbicides in war: Current status and future doubt
Tác giả: Tiến sỹ thực vật học Arthur H. Westing
Department of Biology, Windham College, Putney, Vermont 05346, USA
Bài đăng trên tạp chí Bảo tồn sinh học (Biological Conservation), Số 4, Tập 5 (trang 322-327), tháng 10, năm 1972.
Abstract[sửa]
The US anti-plant aerial chemical warfare programme in South Vietnam and its effects are described. Between 1961 and 1971, the US, in its forest cover denial programme, expended over 49 million kilograms of herbicides on 2 million hectares of forest lands, and in its food denial programme expended over 3 million kilograms on 300 thousand hectares of croplands. Major herbicides used against forests were 2,4-D (26 million kg), 2,4,5-T (22 million kg), and Picloram (1·5 million kg), while against agricultural fields were used over 3 million kg of dimethylarsinic acid. About 15 per cent of the area of South Vietnam's forests have been sprayed once, and an additional 4 per cent have been sprayed.multiply; about 8 per cent of croplands have been strayed. In the areas that have been sprayed there have been alteration and simplification of the plant and animal communities, a loss of mineral nutrients, acceleration of erosion in hilly terrain, and reduction in ecosystem productivity. Restoration time in the once-sprayed areas is expected to exceed one decade, and, in the multiply-sprayed areas, several decades. Approximately 0·5 million hectares have been utterly devastated. It is estimated that food was destroyed that would have sufficed to supply the total diets for one full year of 894,900 Vietnamese (largely civilian). The herbicides have directly or indirectly resulted in various medical and veterinary problems. Timber losses have been estimated to total 47 million cubic meters.
Tóm tắt bằng tiếng Việt[sửa]
Chương trình diệt thảm thực vật bằng vũ khí hóa học của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam và những ảnh hưởng của nó được mô tả trong bài báo này. Trong thời gian từ năm 1961 đến 1971, Mỹ đã sử dụng trên 49 triệu kg chất diệt thực vật trên 2 triệu héc ta đất rừng và trong chương trình làm cạn nguồn lương thực, trên 3 triệu kg chất hóa học đã được phun trên 300 ngàn héc ta đất canh tác nông nghiệp. Các chất chủ yếu được phun trên đất rừng là 2,4-D (26 triệu kg), 2,4,5-T (22 triệu kg), Picloram (1,5 triệu), trong khi trên 3 triệu kg dimethylarsinic acid đã được phun trên đất canh tác nông nghiệp. Khoảng 15% diện tích của Miền nam bị phun thuốc hóa học ít nhất 1 lần và 4% diện tích bị phun nhiều lần; khoảng 8% đất canh tác bị phun hóa chất. Tại các vùng bị phun hóa chất có sự thay đổi và giảm tính đa dạng của hệ thực vật, động vật, mất chất khoáng của đất, tăng sói mòn và giảm khả năng sản xuất. Tại các khu vực bị phun hóa chất 1 lần, thời gian để phục hồi ước tính phải mất trên một thập kỷ còn các vùng bị phun nhiều lần phải mất tới vài thập kỷ. Xấp xỉ 1,5 triệu héc ta bị tàn phá hoàn toàn. Ước tính lượng lương thực bị mất có thể cung cấp cho 894 ngàn 900 người (chủ yếu là dân thường) trong một năm. Các chất hóa học đã và đang gây ra những vấn đề về y tế và bệnh trên động vật. Lượng gỗ bị mất ước tính là 47 triệu mét khối. <veterinary tạm dịch>
Xem thêm[sửa]
Liên kết đến bản gốc bài báo [1]