Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Huấn luyện mèo
Từ VLOS
(đổi hướng từ Huấn luyện Mèo)
Mèo là loài động vật có tính độc lập cao. Trên thực tế, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng mặc dù con người bắt đầu nuôi mèo từ 9.000 năm trước, nhưng mèo nhà vẫn chỉ được thuần hóa một nửa.[1] Việc huấn luyện mèo không phải là điều đơn giản, bởi vì người huấn luyện cần phải thuyết phục con mèo rằng nhiệm vụ trong tầm tay là điều quan trọng cần phải học được. Nhưng chỉ cần nỗ lực kiên trì và sử dụng một số phương pháp, bạn có thể huấn luyện mèo cưng trở thành thú nuôi có hành vi tốt hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Huấn luyện Mèo Sử dụng Khay vệ sinh[sửa]
-
Đặt
khay
vệ
sinh
ở
nơi
yên
tĩnh.
Mèo
thích
giải
quyết
nỗi
buồn
ở
địa
điểm
riêng
tư
không
có
quá
nhiều
hoạt
động
hay
tiếng
ồn
lớn
xung
quanh.
Tuy
nhiên,
mèo
cũng
không
thích
đặt
khay
vệ
sinh
ở
quá
xa
khó
tiếp
cận.
- Bạn cần đảm bảo rằng mèo có thể tiếp cận khay vệ sinh dễ dàng. Không đặt khay ở trên kệ cao hoặc khu vực khó chạm tới nếu mèo đã lớn tuổi và gặp trở ngại trong việc chạy nhảy hoặc leo trèo.
- Tránh khu vực ồn ào hoặc đông đúc. Ví dụ như bạn không nên đặt khay vệ sinh ngay cạnh máy giặt, hoặc trên lối đi đông người qua lại. Mèo cần sự yên tĩnh và riêng tư nhưng vẫn mang lại sự thuận tiện.[2]
- Không đặt khay vệ sinh gần đĩa đựng thức ăn và nước. Nếu không mèo sẽ không sử dụng khay.[2]
- Đặt mèo vào trong khay vệ sinh ngay sau bữa ăn. Ngoài ra bạn cũng nên cho chúng vào khay sau khi thức dậy và chơi đùa, vì đây là những thời điểm mèo có nhu cầu giải quyết nỗi buồn. Hành động đặt chúng vào trong khay ở những thời điểm cần đi vệ sinh, như ngay sau khi ăn hoặc vừa mới thức dậy, sẽ có tác dụng nhắc nhở mèo cưng sử dụng khay mỗi khi cần.[3]
-
Dọn
sạch
khay
vệ
sinh.
Mèo
không
thích
dùng
khay
bẩn,
và
có
thể
dẫn
đến
việc
đi
bậy
quanh
nhà.[4]
- Mang găng tay cao su khi xử lý phân mèo nhằm giảm thiểu nguy cơ bị nhiễm giun từ động vật.[5]
- Xúc đổ phân và đất dính nước tiểu mỗi ngày. Rửa tay sạch sẽ sau khi xử lý đất bẩn ngay cả khi đã mang găng tay.[6]
- Vệ sinh kỹ lưỡng một tuần một lần. Quá trình dọn dẹp bao gồm các bước như là đổ đất cũ đi, rửa khay bằng nước tẩy dịu nhẹ và xả sạch xà phòng, hong khô khay vệ sinh, và đổ đất mới vào. Bạn chỉ nên đổ đất mới vào khay ở mức từ 5 đến 7 cm.[5]
-
Dùng
loại
đất
vệ
sinh
mà
mèo
ưa
thích.
Đất
vệ
sinh
dành
cho
mèo
khá
đa
dạng
về
chủng
loại
và
thành
phần.
Điều
quan
trọng
là
bạn
cần
phải
tìm
đúng
loại
đất
mà
mèo
muốn
sử
dụng.
Hầu
hết
mèo
thích
đất
vón
cục
không
mùi.[7]
Tuy
nhiên,
mèo
cưng
của
bạn
có
thể
ưa
thích
loại
khác,
đặc
biệt
là
khi
chúng
được
nhận
nuôi
và
quen
với
loại
đất
mà
người
chủ
trước
kia
cung
cấp.
Bạn
có
thể
quan
sát
phản
ứng
của
mèo
và
điều
chỉnh
cho
thích
hợp.
- Một số loại đất vệ sinh phổ biến dành cho mèo đó là đất sét, đất vón cục, đất gel pha lê/silica, và đất phân hủy sinh học.[2]
- Chuyển đổi loại đất dần dần chứ không nên quá đột ngột để giảm thiểu tình trạng sốc và bối rối ở mèo. Bạn có thể trộn ít đất mới với đất cũ mỗi ngày trong vòng từ ba đến năm ngày. Nếu thay đổi từ từ, mèo cưng sẽ không nhận ra sự khác biệt trong thành phần đất.[8]
- Trong trường hợp mèo tiếp tục đi bậy trong chậu cây, thì có thể chúng thích dùng đất tự nhiên hơn là đất vệ sinh. Vấn đề này đặc biệt khá nan giải nếu mèo từng sinh sống ở ngoài trời. Bạn có thể rải đất tự nhiên vào khay rồi quan sát xem mèo có dùng hay không.[2]
- Thưởng cho mèo vì hành động sử dụng khay vệ sinh. Bạn nên tán dương chúng ngay sau khi giải quyết nỗi buồn trong khay. Điều này giúp hình thành thói quen tích cực và dạy cho mèo cưng biết rằng đó là nơi mà chúng nên đi vệ sinh.[4]
-
Không
nên
phạt
mèo
vì
sự
cố
đi
bậy
ngoài
khay
vệ
sinh.
Hành
động
trừng
phạt
tiêu
cực
không
những
không
có
tác
dụng
mà
còn
khiến
cho
chúng
tránh
né
khay
vệ
sinh.[3]
- Nếu mèo đi vệ sinh không đúng chỗ, ngay lập tức bạn nên rửa sạch vị trí đó bằng chất tẩy enzym khử mùi.[7] Nếu mèo cưng ngửi thấy mùi nước tiểu trên thảm trải sàn, chúng có thể hình thành liên kết địa điểm đó là nơi để đi vệ sinh.
- Trong trường hợp mèo phóng uế bừa bãi, bạn có thể dùng khăn giấy hoặc găng tay để nhặt phân và cho vào trong khay. Điều này giúp mèo ngửi được mùi chất thải của chúng và lần tới nếu cần sẽ đi vệ sinh trong đó.[3]
- Bạn có thể làm cho khu vực mà mèo hay đi bậy trở nên kém hấp dẫn hơn. Nếu mèo cưng hay phóng uế ở một khu vực nào đó trong nhà thay vì dùng khay, thì bạn nên lót giấy bạc hoặc dán băng keo hai mặt lên sàn để ngăn chúng không lại gần.[7]
-
Áp
dụng
hình
thức
huấn
luyện
giam
cầm
như
là
biện
pháp
cuối
cùng.
Nếu
mèo
có
ác
cảm
với
khay
vệ
sinh
và
các
phương
pháp
huấn
luyện
khác
đều
không
hiệu
quả,
thì
bạn
có
thể
tạm
thời
nhốt
mèo
vào
trong
phòng
cùng
với
khay
vệ
sinh
giúp
cho
mèo
thấm
nhuần
hành
động
sử
dụng
khay.[9]
- Bạn chỉ nên áp dụng biện pháp này khi những cách khác đều không thành công.
- Không nên giam mèo trong phòng nhỏ trong thời gian dài. Việc nhốt chúng quá lâu là một hành động hết sức tàn nhẫn.
- Ngoài khay vệ sinh ra, bạn cần cung cấp thêm thức ăn, nước uống và chỗ nghỉ trong phòng giam. Đặt khay ở góc phòng đối diện với đồ ăn thức uống và chỗ nghỉ.
- Nếu mèo đi ị lên sàn nhà, bạn cần xúc phân và đổ vào khay để đánh dấu mùi nhằm kích thích chúng quay lại. Trong trường hợp mèo hoàn toàn chỉ sử dụng chất nền cố định như là đất tự nhiên hoặc thảm trải sàn và từ chối sử dụng khay vệ sinh, thì bạn nên rải chất nền đó lên khay. Nếu cần, bạn có thể mua vài tấm thảm cắt thành nhiều miếng nhỏ và cho vào trong khay. Một khi mèo bắt đầu sử dụng khay có thảm bên trong, bạn có thể rải đất vệ sinh lên lớp thảm trong khay để tập cho mèo làm quen. Thay lớp thảm ướt bằng thảm mới lót lên khay.
Huấn luyện Mèo Không dùng Răng để Cắn[sửa]
-
Giả
chết.
Nếu
mèo
quá
hung
hăng
trong
khi
chơi
đùa
và
dùng
răng
cũng
như
móng
vuốt
để
cào
cắn,
bạn
nên
phản
ứng
bằng
cách
ngay
lập
tức
ngừng
ngay
hoạt
động
chơi
đùa,
đứng
hoặc
ngồi
yên,
và
phớt
lờ
chúng.
Con
mèo
sẽ
muốn
chơi
đùa,
và
khi
bạn
tách
khỏi
hoạt
động
và
tương
tác,
chúng
sẽ
nhanh
chóng
hiểu
được
rằng
chúng
không
muốn
xảy
ra
kết
quả
như
vây.[10]
- Không nên đánh mèo. Ngoài ra, bạn cũng không nên la mắng hoặc xịt nước nếu chúng cắn bạn. Theo thời gian, những phản ứng tiêu cực này có thể khiến cho con mèo cảm thấy sợ hãi người chủ của mình.[10]
- Thay đổi cách chơi nếu con mèo quá hung hăng. Có thể là chúng đang ở thế chuẩn bị săn mồi. Bạn có thể lấy đồ chơi có dây hoặc móc dài để mèo được thỏa mãn nhu cầu săn bắt mà không làm bạn bị thương hay thực hiện hành vi xấu.[10]
- Tôn trọng ranh giới của mèo. Chúng cắn hoặc cào xước bạn có thể là vì bạn đụng chạm cơ thể chúng quá mạnh hoặc khiến chúng chuyển sang tư thế phòng thủ. Nếu mèo cưng cần sự riêng tư thì không nên làm phiền nữa. Còn trong trường hợp mèo không thích đụng chạm thì bạn đừng nên đụng vào người chúng.[11]
-
Cung
cấp
cho
mèo
phương
tiện
thỏa
mãn
nhu
cầu
săn
bắt.
Mèo
cưng
có
thể
chưa
hoạt
động
hết
công
suất
hoặc
có
đủ
tác
nhân
để
thỏa
mãn
bản
năng
săn
mồi.
Bạn
nên
cho
chúng
chơi
đồ
chơi
có
độ
nảy
như
là
quả
bóng
hoặc
con
chuột
đồ
chơi.
Điều
này
giúp
cho
mèo
cảm
thấy
như
thể
mình
đang
đi
săn
bắt
con
mồi.[12]
Hơn
nữa,
bạn
có
thể
sử
dụng
đồ
chơi
dạng
dây
hoặc
cọc
như
là
đồ
chơi
"câu
cá"
để
bạn
và
mèo
cưng
có
thể
chơi
cùng
nhau.[13]
- Dùng lá bạc hà mèo. Nhiều loại đồ chơi dành cho mèo thường đi kèm túi khóa dán để đựng lá bạc hà mèo, hoặc bạn có thể rải ít lá bạc hà mèo lên sàn và để cho mèo cưng lăn người qua lại trên đó. Khoảng một nửa loài mèo không có hứng thú với lá bạc hà mèo, nhưng số còn lại sẽ chơi đùa trong thời gian ngắn và tiếp theo là sẽ nằm ì ra với tâm trạng ngây ngất.[14]
Huấn luyện Mèo Không dùng Móng vuốt để Cào xước Đồ đạc[sửa]
-
Cung
cấp
trụ
mài
vuốt
cho
mèo
cưng.
Nếu
mèo
liên
tục
cào
xước
da
bạn
hoặc
đồ
đạc
trong
nhà,
thì
có
thể
là
vì
chúng
cần
phải
mài
vuốt.
Con
mèo
cào
xước
đồ
vật
để
đánh
dấu
mùi
lên
đồ
vật
đó
(dùng
tuyến
mùi
hương
dưới
bàn
chân),
và
để
tháo
gỡ
vỏ
bọc
tự
nhiên
bên
ngoài
móng
vuốt.
Bạn
nên
cung
cấp
cho
mèo
phương
tiện
để
thỏa
mãn,
như
là
trụ
mài
vuốt,
để
đáp
ứng
nhu
cầu
mài
sắc
móng
của
chúng
mà
không
dẫn
đến
hành
vi
xấu.[15]
- Nếu bắt gặp mèo cào đồ đạc, thảm trải sàn, hoặc bất kỳ nơi nào mà chúng có thể cào, thì bạn nên can thiệp hành động của chúng bằng âm thanh đột ngột. Vỗ tay hoặc rung lọ thủy tinh chứa đồng xu để khiến chúng giật mình và ngừng ngay hành động cào xé.[16]
- Hướng mèo cưng đến trụ mài vuốt ngay lập tức. Bạn có thể can thiệp hành vi cào xé đồ đạc và chuyển chúng sang đồ vật khác có thể chấp nhận được như là trụ mài vuốt để khẳng định cho mèo cưng biết rằng chúng có thể cào lên một số đồ vật nhưng số khác thì không.[16]
-
Sử
dụng
cam
quýt
hoặc
tinh
dầu
bạc
hà.
Mèo
thường
không
thích
mùi
cam
quýt
và
tinh
dầu
bạc
hà.
Bạn
có
thể
thoa
ít
dầu
lên
đồ
đạc
mà
mèo
hay
cào
nhất
để
ngăn
chúng
không
tiếp
tục
hành
vi
xấu
trong
tương
lai.[16]
- Nhúng vài miếng bông gòn vào tinh dầu cam quýt hoặc kem giảm đau có tinh dầu bạc hà.[16]
- Chạm bông gòn lên chân và chỗ gác tay của đồ vật mà mèo nhắm tới. Bạn cần lưu ý rằng dung dịch này có thể làm cho đồ đạc có mùi hôi nhẹ và gây ố vàng. Dầu cam quýt thường ít để lại vết ố hơn. Nếu lo ngại về việc dầu thấm vào trong đồ đạc, bạn có thể chấm bông lên chân ghế bành và chân bàn mà mèo hay cào xước.[16]
-
Sử
dụng
phương
pháp
xịt.
Nếu
mèo
cứ
tiếp
tục
vồ
chụp
tay
hoặc
chân
bạn,
hay
phá
phách
đồ
đạc
trong
nhà,
thì
đã
đến
lúc
bạn
phải
dùng
phương
pháp
xịt
nước.
Đổ
nước
lạnh
vào
trong
chai
xịt.
Khi
mèo
có
hành
động
vồ
chụp,
bạn
xịt
nhanh
lên
người
chúng.
Mèo
không
thích
bị
xịt
nước,
và
sẽ
sớm
học
cách
liên
kết
cảm
giác
khó
chịu
này
với
hành
động
cắn
hoặc
cào.
- Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng mèo cưng sẽ liên kết bạn với cảm giác khó chịu khi bị xịt nước. Chúng có thể trở nên sợ hãi người chủ của mình.[17]
- Không cắt trụi móng của mèo. Cho dù mèo cưng có gây nên vấn đề cào phá tồi tệ như thế nào chăng nữa, thì việc cắt trụi móng của chúng chỉ làm cho mọi thứ xấu hơn mà thôi. Quá trình cắt móng cực kỳ gây đau đớn cho mèo và dẫn đến một số vấn đề nghiêm trọng kéo dài như là hoại tử mô tế bào, đau đớn dai dẳng, không dùng khay vệ sinh, và thái độ gay gắt mãnh liệt đối với con người.[18] Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thú y một số biện pháp khác để kiềm chế thói quen hay cào xước của mèo nếu hành vi này trở nên khó giải quyết.
Huấn luyện Mèo Tránh xa Kệ bếp[sửa]
- Dọn dẹp đồ ăn. Nếu bạn cất đồ trên kệ bếp, bao gồm bát thức ăn của mèo, thì chúng sẽ nghĩ đây là nơi để tìm thức ăn. Bạn nên dọn hết thực phẩm ra khỏi kệ bếp, và đặt bát đồ ăn cho mèo dưới sàn nhà (trong khi chúng đang ăn) hoặc trong bồn nước để ngăn chúng không leo trèo lên kệ.[19]
- Làm cho kệ bếp trở nên kém hấp dẫn. Một trong những cách để ngăn chặn mèo nhảy lên kệ đó là biến thành nơi khó chịu đối với mèo cưng.[19]
- Cung cấp cho mèo dụng cụ để leo trèo. Mèo thích leo trèo vì chúng muốn tách khỏi mặt đất càng cao càng tốt. Có thể kệ bếp là nơi trú ngụ cao nhất mà mèo có thể với tới. Bạn có thể cho chúng leo lên thứ khác như là "tháp trú ẩn" có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào trong nhà và tạo điều kiện cho mèo được thỏa mãn nhu cầu leo trèo.[19]
- Đuổi mèo ra khỏi bếp. Nếu mèo cưng vẫn cứ tiếp tục leo lên kệ mỗi khi bạn đang nấu ăn trong bếp thì nên nhốt mèo trong phòng ngủ hoặc phòng tắm nếu có thể. Biện pháp này có tác dụng ngăn chặn chúng leo trèo và pháp hỏng bữa ăn của bạn. Sau khi nấu ăn xong bạn có thể thả mèo cưng ra ngoài.[19]
Huấn luyện Mèo Tuân theo Mệnh lệnh[sửa]
- Sử dụng phần thưởng hấp dẫn. Quá trình huấn luyện mèo có chút khác biệt so với huấn luyện chó. Loài chó học cách tuân theo mệnh lệnh để làm chủ nhân vui lòng; còn khi huấn luyện mèo, bạn cần phải tôn trọng sự độc lập của chúng và đưa ra lý do thú vị để mèo cưng nghe lời bạn. Thức ăn viên dành cho mèo sẽ không có hiệu quả và cũng là phần thưởng quá lớn, khiến cho mèo không hứng thú nhiều như chó. Bạn nên dùng loại thức ăn vặt chất lượng cao mà mèo luôn thèm thuồng, ví dụ như lá bạc hà mèo, miếng thịt gà, hoặc cá ngừ tươi.[20]
-
Khuyến
khích
mèo
tham
gia.
Trước
khi
bắt
đầu
huấn
luyện
mèo
cưng
bất
kỳ
mệnh
lệnh
mới,
bạn
nên
cho
chúng
biết
rằng
bạn
đang
cố
gắng
dạy
cho
mèo
cưng
thứ
gì
đó.
- Giữ phần thức ăn trước mũi mèo để chúng hiểu rằng phần thưởng đang đợi sẵn.
- Nhẹ nhàng di chuyển thức ăn ra sau đầu của mèo. Lặp lại động tác cho đến khi con mèo nâng đầu lên và ngồi xuống.
- Khen ngợi mèo cưng và cho chúng ăn phần thưởng ngay sau khi hoàn thành "mệnh lệnh" ngồi xuống.
- Sử dụng công tắc. Nếu không có công tắc, bạn có thể dùng bút bi bấm để phát ra âm thanh tương tự.[20] Thưởng đồ ăn cho mèo mỗi lần bạn sử dụng công tắc sao cho chúng liên kết âm thanh với việc được thưởng đồ ăn. Sau đó dùng công tắc và phần thưởng mỗi khi mèo cưng hoàn thành mệnh lệnh mới, như là đuổi theo cây gậy mà bạn ném ra xa. Cuối cùng mèo sẽ có hành động phản ứng mỗi lần bạn ném cây gậy và nhấn công tắc.[21]
- Không nên kéo dài các buổi huấn luyện và vui chơi giải trí. Bạn cần nhớ rằng mèo cưng sẽ sớm đuối sức. Vì thế bạn chỉ nên tiến hành các buổi huấn luyện hoặc vui chơi giải trí khoảng 15 phút, một hoặc hai lần mỗi ngày.[13]
- Tôn trọng mèo cưng. Là người nuôi mèo, bạn cần nhận thức rõ đặc điểm tính cách độc nhất và bản năng độc lập của mèo. Không nên ép buộc chúng làm theo mệnh lệnh khi chúng không muốn. Một số con mèo sẽ vui vẻ học cách sử dụng bồn cầu và dội nước sau khi đi vệ sinh, hoặc phóng lên vai chủ nhân khi bạn đang đi quanh nhà, trong khi những con khác lại không thích bị làm phiền hoặc đụng chạm. Bạn nên học cách chung sống với mèo sao cho cả hai luôn có mối quan hệ tốt đẹp.
Lời khuyên[sửa]
- Không nên thưởng cho mèo quá nhiều. Nếu không chúng sẽ trở nên quá quen thuộc với đồ ăn vặt và không còn xem đó là phần thưởng. Hơn nữa việc ăn quá nhiều thức ăn vặt cũng làm mèo tăng cân gây nên vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
- Mèo con thường dễ huấn luyện hơn, nhưng mèo trưởng thành vẫn có thể tiếp thu tốt.
- Cho mèo ăn thức ăn vặt mà chúng thích.
- Sau khi mèo làm theo mệnh lệnh mà bạn thích, nhớ khen chúng và cho ăn ít thức ăn vặt!
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.independent.co.uk/news/science/why-cats-will-probably-never-be-as-domesticated-as-dogs-9858889.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/preventing_litter_box_problems.html?referrer=https://www.google.com/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.catbehaviorassociates.com/kitten-litter-box-training/
- ↑ 4,0 4,1 http://www.perfectpaws.com/litter.html#.VYtM-RNViko
- ↑ 5,0 5,1 http://www.animalplanet.com/pets/how-to-safely-clean-cat-ltter-box/
- ↑ http://www.pethealthnetwork.com/cat-health/cat-behavior/how-often-do-i-really-need-clean-my-cats-litter-box/page/0/1
- ↑ 7,0 7,1 7,2 https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/litter-box-problems
- ↑ http://www.catbehaviorassociates.com/how-to-change-brands-of-litter/
- ↑ https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/remedial-litter-box-training
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.catbehaviorassociates.com/teach-gentle-play-to-your-kitten/
- ↑ http://www.animalplanet.com/pets/how-to-stop-a-cat-from-biting/
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/cat_toys.html
- ↑ 13,0 13,1 http://www.catbehaviorassociates.com/interactive-play-therapy/
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/catnip.html
- ↑ http://www.vet.cornell.edu/fhc/Health_Information/brochure_destructive.cfm
- ↑ 16,0 16,1 16,2 16,3 16,4 http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/destructive_scratching.html?referrer=https://www.google.com/
- ↑ http://www.catbehaviorassociates.com/the-squirt-bottle-controversy/
- ↑ http://www.humanesociety.org/animals/cats/tips/declawing.html
- ↑ 19,0 19,1 19,2 19,3 19,4 19,5 http://www.animalhumanesociety.org/training/how-do-i-keep-my-cat-counter
- ↑ 20,0 20,1 https://www.aspca.org/pet-care/virtual-pet-behaviorist/cat-behavior/training-your-cat
- ↑ http://www.vetstreet.com/dr-marty-becker/3-tricks-to-teach-your-cat-with-a-clicker