International Journal of Medical informatics, 2006

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Hệ thống thông tin y tế tại Việt Nam 2004
Electronic healthcare communications in Vietnam in 2004
 Tạp chí International Journal of Medical Informatics 2006 March 3; 4 (1):7
 Tác giả   Vũ Trần Anh a, Lee Seldonb, Hoàng Đức Chửa, Kiên Phan Nguyễna
 Nơi thực hiện   aBiomedical Electronics Center, Hanoi University Technology, 1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam,

bPeninsula School of IT, Monash University, McMahons Road, Frankston, Vic. 3199, Australia

 Từ khóa   Vietnam,Healthcare communications,networks,HL7
  DOI   URL  PDF


English

Background: There is a lack of literature about health information systems (HIS) in “developing” countries, including Vietnam. However, computerization and network development are proceeding in these places, although not in a systematic, transparent way.

Objective: This is a preliminary overview of HIS’s and healthcare communications in Vietnam’s four-tiered public healthcare system. It is to indicate the direction that nation might take in order to establish a modern, standards-compliant, national HIS.

Methods:We conducted site visits and interviews in Hanoi and nearby provinces. Additional information was derived from publications of the Vietnamese government and the United Nations.

Results: Many of the top-level “central” hospitals have HIS’s, although their quality and daily usage varies. Fewer provincial hospitals have networks; district hospitals have a few standalone computers, and commune health centers have no computers. Patients often go directly to higher-level providers, due to awidely held perception of better care at such sites.Communications among healthcare units are largely on paper, consisting mostly of administrative matters and some hand-written patient referrals. Telephones are used for discussions of specific matters. Internet connections are almost all dial-up and often belong to individual staff members rather than the healthcare units. Lower-level units derive much of their general medical information from television and newspapers. However, there is considerable interest in computerization among healthcare workers at all levels.

Conclusion: Familiarization with computerized communications, i.e., training and hardware at all healthcare levels,must be the first step towards amodern healthcare communications network in Vietnam. The skills to do this already exist. The aim of such a network must be to raise the level of information and quality of care at the lower levels. Adherence to international standards, such as HL7, from the beginning would enable the country to bypass many years of haphazard development.

Tiếng Việt

Nền tảng cơ sở : Ở các nước đang phát triển, bao gồm cả Việt Nam, đều đang thiếu các tài liệu về hệ thống thông tin y tế (HIS).Tuy nhiên, sự vi tính hoá và phát triển của mạng thông tin vẫn đang diễn ra trên các quốc gia này một cách rõ ràng mặc dù không thực sự mang tính hệ thống.

Mục tiêu : Nghiên cứu này là một cái nhìn tổng quan sơ bộ về HIS và sự truyền tải những thông tin về chăm sóc sức khoẻ trong hệ thống y tế cộng đồng 4 cấp của Việt Nam .Nó trực tiếp chỉ ra rằng nhà nước cần nỗ lực xây dựng một hệ thống thông tin y tế mang tính quốc gia hiện đại ,theo chuẩn tương thích.

Phương pháp : Chúng tôi đã tới các địa điểm để tham quan và phỏng vấn và hỏi đáp thông tin ở Hà Nội và các tỉnh lân cận. Các thông tin bổ sung được lấy từ các ấn phẩm của chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc.

Kết quả : Nhiều bệnh viện trung tâm ở tuyến trên đã có hệ thống thông tin y tế, mặc dù chất lượng cũng như khả năng khai thác và sử dụng còn khác nhau. Một số khiêm tốn các bệnh viện tỉnh có hệ thống mạng, bệnh viện cấp thị xã có một vài máy tính riêng, còn các trung tâm y tế cấp xã thì chưa có máy tính. Bệnh nhân thường tới trực tiếp các bệnh viện tuyến trên, vì họ cảm thấy được chăm sóc tốt hơn ở những nơi đó. Sự trao đổi thông tin giữa các cơ sở y tế chủ yếu là trên giấy tờ, cơ bản phụ thuộc vào các lí do hành chính và một vài bệnh nhân được chuyển đến bằng giấy viết tay. Điện thoại được sử dụng để thảo luận các vấn đề đặc biệt. Kết nối Internet thì chủ yếu là dial-up và thường là của cá nhân các cán bộ hơn là các cơ sở y tế. Các cơ sở tuyến dưới hơn lấy thông tin chủ yếu từ vô tuyến và báo chí. Tuy nhiên, các nhân viên ở tất cả các trung tâm chăm sóc sức khoẻ ở mọi cấp đều rất quan tâm đến vấn đề vi tính hoá.

Kết luận : Sự phổ biến việc vi tính hoá việc trao đổi thông tin , ví dụ như đào tạo và trang bị phần cứng tại tất cả các cơ sở chăm sóc y tế mọi cấp, phải là bước đi đầu tiên cho một mạng lưới trao đổi thông tin y tế ở Việt Nam . Các kĩ năng để làm việc này đã được chuẩn bị từ trước . Mục đích của một mạng thông tin là nâng cao độ tin cậy của thông tin và chất lượng chăm sóc sức khoẻ tại các cơ sở tuyến dưới . Tuân thủ chặt chẽ các tiêu chuẩn quốc tế, như HL7, ngay từ đầu sẽ giúp Việt Nam rút ngắn được thời gian phát triển.

Liên kết đến đây