Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kết thúc một mối quan hệ
Từ VLOS
(đổi hướng từ Kết thúc một Mối quan hệ)
Kết thúc một mối quan hệ không bao giờ là việc dễ dàng. Mặc dù nhiều người không cho là vậy, nhưng kết thúc một mối quan hệ cũng có thể khiến tinh thần mệt mỏi như việc bị đối phương từ bỏ. Trước khi quyết định kết thúc một mối quan hệ, bạn nên cân nhắc kỹ về lý do chia tay. Dù bạn đã chắc chắn, nhưng hãy nhớ rằng người sắp-trở-thành-người-cũ đó đã từng là người bạn yêu thương. Bạn nên thành thật nhưng đừng tàn nhẫn, thương xót nhưng đừng cho người kia hy vọng. Với một chút khéo léo và quan tâm, bạn sẽ có thể kết thúc mối quan hệ đó và giảm nỗi đau tinh thần xuống mức tối thiểu. Hãy thật cẩn thận, bởi điều đó cũng có thể khiến bạn tổn thương.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị Sẵn sàng để Kết thúc Mối quan hệ[sửa]
-
Đảm
bảo
rằng
bạn
muốn
kết
thúc
mối
quan
hệ
đó.
Đừng
sử
dụng
việc
đe
dọa
chia
tay
như
một
công
cụ
để
đạt
được
điều
bạn
muốn
trong
khi
cãi
vã.
Nếu
bạn
nói
ra,
hãy
chuẩn
bị
để
rút
lại
lời
nói
bằng
hành
động,
còn
không
hãy
nuốt
lời
đe
dọa
xuống
trước
khi
nói
ra.
Hãy
thảo
luận
một
cách
cởi
mở
và
trực
tiếp
với
nửa
kia
trước
khi
đưa
ra
quyết
định.
Nhiều
người
thường
chịu
đựng
trong
suốt
nhiều
năm
trời
và
không
bao
giờ
nói
với
nửa
kia
của
mình,
đây
chính
là
nguyên
nhân
gây
ra
rất
nhiều
cuộc
chia
tay.[1]
- Nếu bạn thật sự muốn kết thúc mối quan hệ đó, bạn nên lập một danh sách những lý do bạn không hài lòng về nó - và lý do tại sao những điều đó không thể thay đổi được.
-
Đưa
ra
quyết
định
trong
lúc
tỉnh
táo.
Đừng
quyết
định
chia
tay
trong
lúc
tức
giận,
khi
bạn
cảm
thấy
bất
ổn,
hoặc
sau
khi
bạn
vừa
có
một
tuần
tồi
tệ
và
bạn
đổ
lỗi
cho
mối
quan
hệ
của
bạn
về
tất
cả
những
vấn
đề
bạn
gặp
phải.
Trước
khi
đưa
ra
quyết
định
quan
trọng
này,
hãy
dành
thời
gian
để
lấy
lời
khuyên
từ
bạn
bè
và
cha
mẹ,
những
người
có
cái
nhìn
sáng
suốt
về
mối
quan
hệ
của
bạn.
- Khi bạn quyết định chia tay với bạn trai hay bạn gái của mình, đừng đi nói với bạn thân hay bất cứ ai về điều đó, bằng không nó có thể sẽ đến tai người kia. Bạn có thể xin lời khuyên của bạn bè và người thân, nhưng một khi đã quyết định, điều mà bạn nên làm tiếp theo đó là nói với bạn trai hoặc bạn gái của bạn.
-
Chọn
thời
gian
và
địa
điểm
thích
hợp.
Chọn
một
thời
gian
và
địa
điểm
cho
phép
cả
bạn
và
người
bạn
định
chia
tay
một
chút
riêng
tư.[2]
Đừng
chia
tay
với
ai
đó
ngay
trước
khi
có
bài
kiểm
tra
quan
trọng
hoặc
trước
khi
đi
làm.
Thứ
Sáu
là
một
lựa
chọn
phù
hợp
bởi
nó
cho
người
kia
hai
ngày
cuối
tuần
để
phục
hồi
ở
một
mức
độ
nào
đó.
- Đừng chia tay với bạn trai hoặc bạn gái của bạn tại nhà hàng, quán bar hay địa điểm yêu thích của bạn. Hãy chọn một nơi trung lập, không có ý nghĩa đặc biệt với cả hai bạn.
- Chọn một thời điểm khi bạn biết bạn sẽ ở trong trạng thái bình tĩnh. Đừng chia tay với nửa kia của bạn sau khi bạn biết bạn sẽ phải tăng ca bởi một cuộc họp căng thẳng ở công ty.
-
Hãy
đảm
bảo
rằng
bạn
trực
tiếp
gặp
mặt
để
kết
thúc
mối
quan
hệ
(trong
hầu
hết
các
tình
huống).
Để
cho
nửa
kia
của
bạn
sự
tôn
trọng
mà
anh
ấy
hoặc
cô
ấy
xứng
đáng
nhận
được,
bạn
nên
trực
tiếp
gặp
mặt
để
kết
thúc
mối
quan
hệ,
cho
dù
bạn
sợ
hãi
tới
mức
nào.
- Tình huống duy nhất có thể chấp nhận việc chia tay qua điện thoại đó là nếu hai bạn đang yêu xa và biết rằng hai bạn sẽ không gặp nhau trong một khoảng thời gian dài, hoặc nếu bạn đang trong một mối quan hệ kiểm soát hoặc mang tính bạo hành. Nếu nửa kia của bạn có xu hướng bùng phát giận dữ, bạo lực hoặc có hành vi đáng sợ, tốt hơn hết là bạn nên kết thúc mối quan hệ từ xa.
Kết thúc Mối quan hệ[sửa]
-
Chắc
chắn
về
việc
chia
tay.
Hãy
kiên
định
trong
những
điều
bạn
nói
-
thiếu
quyết
đoán
với
hy
vọng
mong
manh
rằng
bạn
sẽ
giúp
họ
cảm
thấy
"nhẹ
nhàng"
hơn
sẽ
chỉ
khiến
họ
thêm
tổn
thương.
Một
cuộc
chia
tay
không
nhất
định
phải
là
một
việc
quá
kịch
tính
hay
căng
thẳng.
Đi
vào
vấn
đề
và
nói
rằng
bạn
không
muốn
tiếp
tục
mối
quan
hệ
khi
nó
không
mang
lại
kết
quả.
Làm
những
việc
khác
sẽ
chỉ
dẫn
đến
tranh
cãi.[2]
- Tránh nói những lời khiến người kia tưởng rằng đây chỉ là cuộc chia tay thử và rằng bạn sẽ trở lại bình thường sau khi nghỉ ngơi một thời gian.
- Có thể bạn nghĩ điều đó sẽ giúp người kia bớt tổn thương khi nói rằng "Hiện tại em vẫn chưa thật sự sẵn sàng cho chuyện này" hay "Có lẽ một thời gian nữa mọi chuyện sẽ trở nên khá hơn..." nhưng nếu bạn không thật sự có ý như vậy, thì điều đó sẽ chỉ tăng thêm nỗi đau cho nửa kia của bạn mà thôi.
-
Hãy
thành
thật
nhưng
đừng
tàn
nhẫn.
Bạn
không
muốn
khiến
nửa
kia
của
bạn
ra
đi
khi
vẫn
còn
chưa
chắc
chắn
về
việc
tại
sao
mối
quan
hệ
của
hai
bạn
lại
kết
thúc,
nhưng
bạn
cũng
không
muốn
anh
ấy
hoặc
cô
ấy
bước
đi
sau
khi
nghe
20
điều
bạn
không
thích
nhất
ở
họ.
Hãy
thành
thật
về
việc
tại
sao
mối
quan
hệ
cần
chấm
dứt,
cho
dù
đó
là
bởi
bạn
cảm
thấy
ngạt
thở,
bị
kiểm
soát
hay
thiếu
tôn
trọng.
Đừng
lãng
phí
thời
gian
nói
vòng
vo.[3]
- Lý do chia tay khó khăn nhất đó là bạn chỉ đơn giản là không còn yêu người đó nữa, bởi đó không phải là lỗi của họ. Trong trường hợp này, bạn vẫn nên thành thật, nhưng hãy nói điều đó theo cách nhẹ nhàng nhất có thể.
- Một khi bạn đã đưa ra lý do chính của mình, bạn không cần phải đi sâu vào những chi tiết nhỏ nhặt và nhắc lại những cuộc tranh cãi trước đó, trừ phi người kia thật sự không hiểu được. Chẳng có lý do gì để nhắc lại những vấn đề trong quá khứ và khiến nỗi đau thêm dài.
- Đừng hạ thấp người đó và khiến họ ấy cảm thấy mất tự tin và vô dụng. Đừng nói "Em muốn ở bên một người đàn ông thật sự" - thay vào đó, hãy nói rằng "Em nghĩ anh nên tự tin hơn vào bản thân".
- Cho dù lý do là gì đi nữa, nó cũng không nên là điều quá bất ngờ đối với người kia. Nếu bạn đã nói chuyện thẳng thắn về vấn đề này nhiều lần, vậy thì nó sẽ không khiến người kia quá kinh ngạc.
- Tránh đưa ra một danh sách dài những lý do tại sao bạn lại đá anh ấy hoặc cô ấy. Rút ngắn lý do của bạn thành một vấn đề chủ yếu: "Chúng ta không hợp nhau", "Em thấy rằng anh không ủng hộ công việc của em và em không muốn thay đổi nó", "Em muốn có con còn anh thì không" hoặc những lý do cụ thể tương tự.
-
Chuẩn
bị
sẵn
sàng
đón
nhận
những
phản
ứng
dữ
dội.
Người
bị
đá
thường
phản
ứng
đầy
giận
dữ
hoặc
kinh
ngạc,
bàng
hoàng
hoặc
hoảng
loạn.
Nếu
anh
ấy
đáp
lại
đầy
tức
giận,
cố
gắng
bình
tĩnh
và
xoa
dịu
anh
ấy.
Nói
bằng
giọng
nhẹ
nhàng
kể
cả
khi
anh
ấy
bắt
đầu
la
hét.
Nếu
mọi
chuyện
vượt
quá
tầm
kiểm
soát,
hãy
rời
đi
và
để
cho
anh
ấy
bình
tĩnh
trở
lại
-
nhưng
hãy
chắc
chắn
rằng
bạn
bảo
đảm
với
anh
ấy
bạn
sẵn
sàng
quay
lại
sau,
khi
anh
ấy
cảm
thấy
thoải
mái
hơn.
Đừng
chỉ
nói:
"Ôi
quên
đi,
em
đi
đây".
- An ủi anh ấy nếu cần, nhưng đừng đi quá xa. Nói cho anh ấy biết suy nghĩ của bạn nếu mọi chuyện trở nên không thoải mái hoặc không thích hợp. Bạn không muốn đi vào vết xe đổ. Thương xót nhưng hãy thật kiên định và ngừng liên lạc trong một thời gian ngắn nếu mọi việc có xu hướng trở nên tệ hơn.
- Nếu bạn lo lắng về việc bỏ lại người đó một mình, hãy gọi điện cho một người bạn của anh ấy, giải thích mọi việc xảy ra, chỗ anh ấy đang ở, điều mà bạn đang lo lắng và điều bạn muốn người bạn đó làm. Xin lỗi vì những tổn thương mà bạn đã gây ra, cảm ơn người bạn đó vì đã giúp đỡ sau đó để mọi chuyện diễn ra tự nhiên.
- Nếu người cũ của bạn tức giận đến mức không nghe bất cứ điều gì, hãy nói "Quát mắng người khác cũng sẽ không được gì đâu. Em đã quyết định rồi, và em sẽ không thay đổi quyết định của mình, nhưng em sẽ nói chuyện với anh nếu anh có thể bình tĩnh hơn. Anh hãy dành thời để tâm trạng dịu bớt và sau đó gọi điện cho em - chúng ta có thể nói chuyện rõ ràng hơn". Nếu anh ấy thật sự gọi, hãy giữ lời. Nghe máy. Nếu anh ấy hỏi bạn, hãy trả lời thật lòng và tử tế, nhưng giữ cho cuộc nói chuyện ngắn gọn và lịch sự để bạn sẽ không khiến nỗi đau dài thêm.
-
Lập
một
ranh
giới
rõ
ràng
đối
với
những
tương
tác
trong
tương
lai
của
hai
người.
Một
khi
bạn
bắt
đầu,
hãy
thật
lịch
sự
nhưng
kiên
định
về
những
ranh
giới
này
và
thể
hiện
rõ
rằng
bạn
sẽ
không
chấp
nhận
đàm
phán.
Bạn
có
thể
cắt
đứt
quan
hệ
với
anh
ấy
hoặc
cô
ấy
mà
không
cho
họ
cơ
hội
để
thảo
luận
về
chuyện
gì
đã
xảy
ra.
Cố
gắng
khiến
một
mối
quan
hệ
thất
bại
trở
nên
có
giá
trị
bằng
cách
biến
nó
thành
cơ
hội
để
học
hỏi,
trưởng
thành
cũng
như
biết
thêm
về
những
kiểu
người
cần
tránh.
- Nếu hai bạn có bạn chung và muốn tránh nhau một thời gian, hãy lập kế hoạch "chung" để vẫn có thể gặp gỡ bạn bè mà không vô tình chạm mặt nhau.
- Nếu cả hai bạn cùng thích một quán cafe hoặc cùng tham gia một câu lạc bộ thẩm mỹ, hãy cố gắng sắp xếp thời gian thích hợp giúp hai bạn tránh mặt nhau. Bạn không cần phải quá khắt khe hay cứng nhắc về vấn đề này, nhưng nó có thể giúp hai bạn tránh cảm thấy đau buồn khi vô tình chạm mặt.
- Nếu hai bạn giữ đồ của nhau hay thậm chí là sống chung, lên kế hoạch sắp xếp lại đồ của cả hai càng sớm càng tốt để hai bạn không phải tiếp tục gặp nhau.
-
Biết
khi
nào
nên
rời
đi.
Một
trong
những
sai
lầm
dễ
mắc
phải
khi
kết
thúc
một
mối
quan
hệ
đó
là
để
cuộc
tranh
luận
cuối
cùng
cứ
kéo
dài
mãi.
Mãi.
Và
mãi.
Và
mãi.
Tổng
kết
những
chi
phí,
tài
sản
chung,
v.v
là
một
chuyện
nhưng
cứ
mãi
làm
những
việc
phí
công
vô
ích
lại
là
một
chuyện
khác.
- Khi cuộc nói chuyện trở về điểm xuất phát - nói cách khác, hai bạn chỉ vòng đi vòng lại những ý kiến giống hệt nhau mà không đi tới được điểm then chốt - hãy dừng lại. Đó là lúc nói "Em nghĩ chúng ta nên tiếp tục chuyện này sau hoặc thôi" và rời đi.
- Nếu người kia không hiểu vì sao bạn lại muốn chia tay, bạn có thể cố gắng khiến mọi việc rõ ràng hơn bằng một bức thư hoặc tin nhắn. Nói những gì bạn cần nói và để người kia biện minh bằng tin nhắn để họ cảm thấy họ được lắng nghe và dừng lại ở đó. Việc cắt đứt quan hệ sẽ trở nên dễ dàng hơn khi hai bạn không ở cạnh nhau.
Sống Cuộc sống sau khi Chia tay[sửa]
-
Đừng
cố
gắng
giữ
mối
quan
hệ
bạn
bè
ngay
lập
tức.
Cố
gắng
trở
thành
"bạn"
có
thể
khiến
nỗi
đau
chia
ly
thêm
dài.
Thông
thường,
cách
tốt
nhất
đó
là
chấm
dứt
hẳn
và
cách
xa
nhau.
Sau
một
thời
gian,
có
lẽ
là
ba
tháng,
một
năm
hoặc
hơn
nữa,
khi
bạn
gặp
lại
người
kia
và
không
còn
cảm
thấy
đau
buồn
như
trước
nữa,
có
lẽ
lúc
đó
bạn
có
thể
cố
gắng
để
trở
thành
bạn
bè.
Kể
cả
như
vậy,
hãy
tỏ
ra
thật
tế
nhị
và
tôn
trọng
nhu
cầu
của
người
cũ
-
có
thể
cô
ấy
hoặc
anh
ấy
cần
nhiều
thời
gian
hơn
bạn.
Nếu
việc
đó
xảy
ra,
đừng
áp
đặt
suy
nghĩ
của
bạn
bạn
lên
người
kia
để
cố
gắng
trở
thành
bạn
bè.[4]
- Nếu người cũ hỏi bạn "Chúng ta vẫn có thể làm bạn chứ?", hãy trả lời, "Không, chúng ta không thể vẫn là bạn bè được. Hiện tại, em nghĩ tốt nhất là chúng ta nên kết thúc mọi thứ". Nếu bị ép buộc, hãy nói rằng "Nhìn xem, chúng ta cũng bắt đầu như những người bạn và đã vượt qua ranh giới đó. Để trở thành bạn bè, chúng ta sẽ phải quay lại từ đầu và thật lòng thì em không muốn quay lại. Bây giờ, chúng ta cần tiến về phía trước. Điều đó đồng nghĩa với việc chúng ta cần tạo khoảng cách cho mối quan hệ tan vỡ của chúng ra với bất cứ mối quan hệ mới nào mà chúng ta sẽ có. Hãy nghỉ ngơi, dành một chút thời gian và cho nhau khoảng cách chúng ta cần để hồi phục và bước tiếp. Có lẽ một lúc nào đó sau này, khi chúng ra gặp lại, chúng ta có thể gạt bỏ cơn giận và trở thành bạn bè. Hãy để mọi việc diễn ra tự nhiên". Tuy nhiên, hãy khiến đó trở thành cuộc nói chuyện cuối cùng của cả hai. Hãy khiến nó kết thúc gọn ghẽ để hai bạn không cần phải liên lạc thêm nữa.
- Nếu hai bạn có bạn bè chung, hãy thông báo cho họ về việc chia tay và cho họ biết rằng bạn sẽ không xuất hiện ở bất cứ cuộc tụ họp nào mà người kia cũng tham gia và nếu điều đó đồng nghĩa với việc họ phải chọn một bên cũng đành vậy.
-
Dành
thời
gian
để
giải
quyết
mất
mát
của
bản
thân.
Dĩ
nhiên,
bạn
là
người
muốn
chia
tay,
nhưng
trong
hầu
hết
trường
hợp,
nó
không
đồng
nghĩa
với
việc
bạn
muốn
tiệc
tùng
thâu
đêm
để
chúc
mừng
cho
cuộc
sống
độc
thân
sắp
tới
của
mình.
Điều
mọi
người
không
hiểu
được
đó
là
người
chủ
động
chia
tay
cũng
đau
buồn
như
người
bị
chia
tay
vậy.
Trong
một
vài
trường
hợp,
người
nói
lời
chia
tay
trước
thậm
chí
còn
cảm
thấy
đau
khổ
hơn
nhiều,
bởi
có
lẽ
họ
cảm
thấy
tội
lỗi,
cho
dù
họ
biết
rằng
họ
làm
điều
đó
là
đúng
đắn.[3]
- Sau khi chia tay, hãy dành chút thời gian để đánh giá lại cuộc sống của bạn và nghĩ về những việc bạn có thể làm để hạnh phúc hơn trong tương lai.
- Bạn có thể dành một hoặc hai tuần chỉ để khóc lóc đau khổ, viết nhật ký và làm ổ trên giường. Nhưng sau đó, sẽ đến lúc bạn phải bước ra ngoài thế giới một lần nữa và từ từ bắt đầu quay trở lại với guồng quay của cuộc sống.
- Gọi điện cho một người bạn khi cần có thể giúp bạn cảm thấy khá hơn. Đi club và uống rượu để lãng quên thực tại sau khi chia tay sẽ không giúp ích cho bạn.
-
Tận
hưởng
cuộc
sống
sau
khi
chia
tay.
Sau
một
vài
tuần,
hoặc
một
vài
tháng,
bạn
sẽ
dần
bắt
đầu
tận
hưởng
cuộc
sống
của
mình
một
lần
nữa.
Đến
lúc
đó,
chắc
hẳn
bạn
và
người
yêu
cũ
đã
thật
sự
tách
biệt
và
tìm
ra
cách
để
tránh
gặp
mặt
nhau,
những
điều
này
vô
cùng
có
lợi
cho
quá
trình
phục
hồi.
Một
khi
bạn
cảm
thấy
mình
lại
là
chính
mình,
bạn
nên
vui
vẻ
với
bạn
bè
và
những
người
thân
thiết
và
theo
đuổi
sở
thích
của
bản
thân
cũng
như
tìm
thêm
những
đam
mê
mới.
- Nếu bạn muốn cảm thấy mình lại trở lại là con người trước kia, bạn nên tránh làm những việc mà bạn và người yêu cũ từng làm cùng nhau, cho dù đó là đi bộ tại địa điểm mà bạn yêu thích hay đi nhậu tại một quán bar cố định.
- Tạo một vài thay đổi. Để cảm thấy mới mẻ, hãy sắp xếp lại đồ đạc trong nhà, rửa xe và tìm một sở thích mới mà bạn chưa từng thử trước đây, như bóng chuyền hay mỹ thuật.
Lời khuyên[sửa]
- Kiên định và thành thật ngay từ đầu để tránh khiến người kia hy vọng và tin tưởng rằng một ngày nào đó bạn sẽ quay lại.
- Đừng tranh cãi hay đối đầu nếu có thể. Hãy đợi cho tới khi mọi người đều đủ bình tĩnh để nói về chuyện chia tay nếu cần.
- Đừng chơi điện tử hoặc bắt đầu phớt lờ người kia trước khi chia tay với anh ấy. Nếu bạn muốn nó kết thúc, bạn nên cắt đứt sớm còn hơn muộn.
- Dành thời gian cách xa nhau; và cho người kia thời gian để đối mặt với mọi chuyện trước khi gặp gỡ người mới. Thường thì tối thiểu là một tuần, nhưng nó có thể thay đổi tùy thuộc vào độ sâu sắc của tình cảm và thời gian mà hai bạn hẹn hò. Nếu hai bạn đã bên nhau một năm hoặc hơn, hoặc nếu cuộc chia tay vô cùng đau đớn, tránh đay nghiến những lỗi lầm mà người kia từng gây ra. Cách để tránh tỏ ra ác ý khi hẹn hò với một người khác đó là đưa người mới tới những địa điểm mới thay vì tới những nơi mà bạn từng đi với người cũ. Hãy là người bao dung hơn, và cho phép người yêu cũ giữ cuộc sống của họ càng ít thay đổi càng tốt - bạn đã bước tiếp, và điều đó dễ dàng hơn đối với bạn bởi bạn đã chuẩn bị kỹ càng cho kết thúc này. Bằng việc để cho người kia duy trì cuộc sống ổn định, bạn có thể bước trên con đường của mình và vẫn để cho người kia chút tự trọng.
- Đừng đợi cho đến sau khi quan hệ tình dục rồi mới chia tay. Điều đó vô cùng đau khổ và rất ích kỷ.
- Hãy trực tiếp gặp mặt để chia tay, đừng bao giờ nhắn tin!
Cảnh báo[sửa]
- Tránh cho người đó hy vọng rằng mọi chuyện có thể tiếp tục. Nếu bạn đã quyết định bước tiếp, bạn cần phải bày tỏ quan điểm thật rõ ràng. Nếu còn có thể cứu vãn được thì đừng vội chia tay. Thay vào đó hãy tập trung vào việc hai bạn nên làm thế nào để cứu vãn mối quan hệ đó. Chia tay không phải thứ lôi ra để đe dọa hay một cách khiến ai đó thay đổi.
- Đừng nói "Không phải tại anh, mà là tại em". Điều đó rất xúc phạm và sáo rỗng, cho dù đó là sự thật đi chăng nữa. Hầu hết mọi người đều hiểu rằng nó đồng nghĩa với "Em không nói anh là lý do thật sự nhưng đó là do anh, chỉ là em không đủ can đảm để nói ra thôi".
- Đừng mủi lòng nếu anh ấy bắt đầu khóc lóc. Hãy nhớ tại sao bạn lại làm như vậy!
- Đừng bao giờ khiến anh ấy cảm thấy như mình là người phải chịu hoàn toàn trách nhiệm cho sự thất bại của mối quan hệ đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/wander-woman/201207/3-keys-ending-relationship-dignity
- ↑ 2,0 2,1 https://www.psychologytoday.com/blog/sex-sociability/201405/how-end-relationship-and-how-not
- ↑ 3,0 3,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2013/06/14/relationships-breaking-up-without-the-pain/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/valley-girl-brain/201211/sorry-is-why-you-can-t-be-friends-your-ex