Kilôgam
|
Bài
viết
hoặc
đoạn
này
cần
thêm
chú
thích
nguồn
gốc
để
có
thể
kiểm
chứng
thông
tin. Những nội dung không có nguồn có thể bị đặt vấn đề và xóa bỏ. Mời bạn bổ sung chú thích từ các nguồn đáng tin cậy để giúp cải thiện bài viết. |
Kilôgam
(viết
tắt
là
kg)
là
đơn
vị
đo
khối
lượng,
một
trong
bảy
đơn
vị
đo
cơ
bản
của
hệ
đo
lường
quốc
tế
(SI),
được
định
nghĩa
là
"khối
lượng
của
khối
kilôgam
chuẩn
quốc
tế,
làm
từ
hợp
kim
platin-iridi,
được
tổ
chức
BIPM
lưu
giữ
trong
điều
kiện
miêu
tả
theo
BIPM
1998"
(xem
hình
bên).
Khối kilôgam tiêu chuẩn được lưu giữ tại BIMP được chế tạo từ 90% platin và 10% iridi thành một hình trụ tròn đường kính 39 mm, cao 39 mm.
Đa phần mỗi quốc gia tuân thủ hệ đo lường quốc tế đều có bản sao của khối kilôgam chuẩn, được chế tạo và bảo quản y hệt như bản chính, và được đem so sánh lại với bản chính khoảng 10 năm một lần.
Định nghĩa kilôgam trên, xuất hiện từ năm 1889 cho đến nay, chưa dựa vào các tính chất vật lý cơ bản của tự nhiên và phụ thuộc vào công nghệ bảo quản và sao chép khối kilôgam chuẩn. Thí nghiệm cho thấy, khối lượng của khối kilôgam chuẩn và các bản sao sai khác nhau khoảng 2 micrôgam. Hơn nữa khối lượng của khối kilôgam chuẩn đã giảm 50 micrôgam trong 100 năm qua. Sai số này khiến định nghĩa trên có nhiều khả năng sẽ bị thay thế bởi một định nghĩa chính xác hơn. Các nhà hoạt động đang hi vọng thay thế khối kilogram tiêu chuẩn bằng những hiện tượng tự nhiên khác để đạt được chuẩn thống nhất và chính xác cho đơn vị khối lượng này.
Chữ kilô (hoặc trong viết tắt là k) viết liền trước các đơn vị trong hệ đo lường quốc tế để chỉ rằng đơn vị này được nhân lên 1000 lần. Xem thêm trang Độ lớn trong SI.
Tại Việt Nam, kilôgam còn thường được gọi là cân trong giao dịch thương mại đời thường. Bản mẫu:Expand
Xem thêm[sửa]
Tham khảo[sửa]
Liên kết ngoài[sửa]
Bản
mẫu:Sơ
khai
vật
lý
Bản
mẫu:Đơn
vị
SI
Liên kết đến đây
- Xem thêm liên kết đến trang này.