Năng lượng
Năng lượng theo lý thuyết tương đối của Albert Einstein là một thước đo khác của lượng vật chất được xác định theo công thức liên quan đến khối lượng toàn phần E = mc². Nó là khối lượng nhân với một hằng số có đơn vị là vận tốc bình phương, nên đơn vị đo năng lượng trong hệ đo lường quốc tế là kg (m/s)².
Mục lục
Khái niệm[sửa]
Hiểu theo nghĩa thông thường, năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng thái hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật chất.
Năng lượng là khái niệm quan trọng trong vật lý, dù không cơ bản như khối lượng. Lịch sử của khái niệm này bắt đầu từ cơ học cổ điển, đến điện từ học, rồi trải qua cuộc cách mạng về việc đồng nhất với khái niệm nhiệt lượng trong nhiệt động lực học và đến giờ là quan niệm hiện đại của thuyết tương đối và thuyết lượng tử.
Các tính chất[sửa]
Bảo toàn năng lượng[sửa]
Do tổng khối lượng toàn phần của một hệ vật lý kín là bảo toàn (không thay đổi theo thời gian), theo định nghĩa, tổng năng lượng của hệ vật lý kín cũng bảo toàn. Xem thêm bảo toàn khối lượng.
Cách phân loại[sửa]
Công năng[sửa]
- Xem chi tiết: Công năng
Động năng[sửa]
- Xem chi tiết: Động năng
Thế năng[sửa]
- Xem chi tiết: Thế năng
Nhiệt năng[sửa]
- Xem chi tiết: Nhiệt năng
Nội năng[sửa]
- Xem chi tiết: Nội năng
Xem thêm[sửa]
- Các đơn vị đo năng lượng
- Công năng
- Thế năng
- Động năng
- Nội năng
- Nhiệt năng
- Bảo toàn năng lượng
- Công suất
- Nhiệt động lực học
- Lực cơ bản
- Năng lượng tối
- Vật chất tối
Tham khảo[sửa]
- Feynman, Richard. Six Easy Pieces: Essentials of Physics Explained by Its Most Brilliant Teacher. Helix Book. (tiếng Anh, xem phần "conservation of energy")
- Einstein, Albert (1952). Relativity: The Special and the General Theory (Fifteenth Edition). ISBN 0-517-88441-0 (tiếng Anh)
Liên kết ngoài[sửa]
|
Bài
này
còn
sơ
khai. Mời bạn góp sức viết thêm để bài được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp về cách sửa bài. |
Bản mẫu:Vật lý Bản mẫu:Các thành phần tự nhiên
Bài liên quan
Liên kết đến đây
- Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh phổ thông trung học
- Ánh sáng
- Bảo toàn năng lượng
- Bức xạ điện từ
- Chân không
- Chất bán dẫn
- Cơ học lượng tử
- Điện
- Động cơ đốt trong
- Gió
- Xem thêm liên kết đến trang này.