Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Mô tả bệnh trầm cảm
Từ VLOS
(đổi hướng từ Mô tả Bệnh Trầm cảm)
Trầm cảm có thể được mô tả với nhiều cách khác nhau; về cơ bản, trầm cảm là khi người bệnh trải qua một thời gian dài chìm trong buồn chán hoặc mất hứng thú. [1] Để có thể diễn tả chính xác nhất về một người mắc bệnh trầm cảm, bạn phải hiểu được cảm giác khi mắc bệnh này, nguyên nhân gây bệnh, cũng như sự khác biệt giữa các giới tính khi mắc bệnh.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu Cảm giác khi bị Trầm cảm[sửa]
-
Hiểu
diễn
biến
trong
một
ngày
của
bệnh
trầm
cảm.
Đối
với
một
ngươi
bị
trầm
cảm,
cuộc
sống
là
một
chuỗi
những
nỗi
sợ
hãi
được
nối
tiếp
bởi
cảm
giác
tràn
đầy
năng
lượng
nhất
thời.
Một
nét
đặc
trưng
của
bệnh
trầm
cảm
là
sự
kiệt
sức
vào
cuối
ngày,
do
đó,
người
bệnh
thường
ngủ
sâu
-
dù
nói
chung,
họ
ngủ
không
yên
giấc.
[2]
Sáng
hôm
sau,
điều
đầu
tiên
họ
cảm
thấy
là
nỗi
sợ
hãi
và
lo
âu,
khiến
họ
không
muốn
ra
khỏi
giường.
Nỗi
sợ
hãi
và
lo
lắng
đó
đã
trở
thành
gánh
nặng
với
họ,
khiến
việc
ra
khỏi
giường
trở
thành
một
nhiệm
vụ
cực
kỳ
khó
khăn.
Ngoài
ra,
cảm
giác
lo
sợ
cũng
khiến
họ
chìm
nghỉm
trong
sự
trầm
uất.
Đó
là
một
gánh
nặng
rất
lớn.
- Tuy nhiên, nối tiếp tình trang trên có thể là một sự bùng nổ năng lượng, cho phép người đó hoàn thành được rất nhiều hoạt động, chừng nào năng lượng vẫn còn. Sau sự bùng nổ năng lượng, cảm giác tiếp theo sẽ lại là sự mệt mỏi, và chu kỳ trên lại lặp lại. Dường như việc thoát khỏi chu kỳ đó là rất khó.
-
Hiểu
rằng
sự
đau
khổ
về
mặt
tinh
thần
có
thể
dẫn
tới
nỗi
đau
về
thể
xác.
Bệnh
trầm
cảm
có
thể
được
biểu
hiện
qua
những
sự
đau
đớn
về
thể
xác
mà
không
có
nguyên
nhân
cụ
thể,
và
sự
đau
đớn
cũng
không
xuất
hiện
ở
một
bộ
phận
cụ
thể
nào.
Thực
tế,
đôi
khi
rất
khó
để
chẩn
đoán
bệnh
trầm
cảm
vì
bệnh
nhân
chỉ
nói
về
những
triệu
chứng
khác
thường
về
mặt
thể
xác.
[3]
- Ngoài ra, đó là những cơn đau dai dẳng, thường xuất hiện tại nhiều bộ phận khác nhau, nghĩa là nó thường diễn ra trong một thời gian khá dài.[4]
-
Hãy
nhớ
rằng
bệnh
trầm
cảm
khiến
mọi
thứ
trở
nên
khó
khăn
hơn.
Khi
một
người
bị
bệnh
trầm
cảm,
mọi
hoạt
động
đều
trở
thành
nhiệm
vụ
khó
khăn.
Đối
với
vài
người,
họ
gần
như
không
thể
thực
hiện
những
công
việc
thường
nhật.
Thậm
chí,
việc
ra
khỏi
giường
cũng
trở
nên
khó
khăn
hơn
rất
nhiều.
Dường
như
họ
phải
chuẩn
bị
cả
một
kế
hoạch
nghiêm
túc
chỉ
để
đi
ngang
qua
căn
phòng
-
người
bị
trầm
cảm
có
thể
phải
dồn
hết
năng
lượng
vào
một
việc
đơn
giản
như
vậy.
[5]
- Việc duy trì một cuộc trò chuyện cũng rất khó khăn vì họ gần như mất nhu cầu thể hiện bản thân. Tình trạng không muốn làm gì được thể hiện qua nhiều hình thức - từ việc không muốn suy nghĩ cho tới việc ít nói hẳn đi.
-
Xuất
hiện
sự
thay
đổi
trong
quan
điểm.
Cách
nhìn
nhận
mọi
thứ
xung
quanh
sẽ
bị
ảnh
hưởng
bởi
bệnh
trầm
cảm.
Khi
thực
tế
trở
nên
ảm
đạm,
người
bệnh
khó
có
thể
duy
trì
một
thái
độ
lạc
quan.
Thậm
chí
đối
với
họ,
mặt
trời
cũng
trở
nên
mờ
nhạt
và
bớt
ấm
áp
đi
nhiều.
Mọi
thứ
đều
bị
một
màu
xám
bao
phủ.
Những
người
bị
trầm
cảm
nặng
có
thể
trải
qua
hiện
tượng
“chủ
nghĩa
hiện
thực
trầm
cảm”.
Thông
thường,
mọi
người
có
xu
hướng
nhìn
nhận
thế
giới
và
bản
thân
họ
bằng
sự
lạc
quan,
nhưng
những
người
theo
chủ
nghĩa
hiện
thực
trầm
cảm
thì
không.[6]
- Những ngày tăm tối càng trở nên ảm đạm hơn, và những buổi sáng không còn đem lại cảm giác tươi mới với những bất ngờ thú vị nữa. Dù họ đã từng là người lạc quan cỡ nào, điều đó giờ đã không còn - cho dù có chuyện tích cực nào vừa xảy ra đi nữa.
-
Hãy
nhận
ra
rằng
họ
đã
mất
hứng
thú
đối
với
những
điều
mà
họ
vốn
thích.
Đây
còn
gọi
là
hiện
tượng
“mất
khả
năng
trải
nghiệm
niềm
vui”.
Như
vậy
nghĩa
là
những
điều
họ
từng
yêu
thích,
trân
trọng
và
mong
đợi
được
làm
đã
không
còn/
hoặc
bớt
ảnh
hưởng
tới
họ
hơn.
[7]
- Ví dụ, những người vốn yêu thích thiên nhiên không còn cảm thấy bình yên khi đi dạo ở nơi có quang cảnh đẹp. Hoa không còn mùi thơm và âm nhạc trở nên khó nghe. Tiền bạc, tình yêu, tiệc tùng - những thứ đó đều không còn hấp dẫn như vốn có đối với người bị trầm cảm.
- Mọi thứ đều bị bao trùm trong sự chán nản và cảm giác nặng nề đến khó chịu. Dường như cuộc sống của họ đang diễn ra ở một tốc độ chậm chạp và uể oải hơn tất cả mọi người. Mọi thứ nói chung đều có vẻ đã “chìm nghỉm”.[8]
-
Hiểu
được
tầm
quan
trọng
của
việc
tìm
ra
những
yếu
tố
gây
ra
cảm
xúc
khó
chịu.
Đối
với
người
bị
trầm
cảm,
họ
luôn
cảm
thấy
vô
vọng
và
không
gì
có
thể
đem
lại
những
cảm
xúc
tích
cực.
Nỗi
đau
tinh
thần
cộng
với
việc
thiếu
cảm
giác
vui
vẻ
sẽ
gây
ra
sự
quá
tải
trầm
trọng
đối
với
người
bệnh.
Nỗi
đau
tinh
thần
dường
như
ngày
càng
trở
nên
tồi
tệ
hơn
mà
không
có
lí
do.[2]
- Người bệnh có thể khóc thường xuyên không vì lí do gì cả. Họ có thể có cảm giác khó chịu với những việc mà gia đình hay bạn bè thường hay làm, hoặc với cách cư xử vốn rất bình thường của người thân.
-
Hiểu
rằng
bệnh
trầm
cảm
có
thể
khiến
người
bệnh
trở
nên
vô
cảm.
Bệnh
trầm
cảm
có
thể
khiến
người
bệnh
trống
rỗng
và
không
còn
cảm
xúc
gì
cả.
Hiện
tượng
này
có
thể
khiến
người
bệnh
luôn
cảm
thấy
cô
đơn
ngay
cả
khi
có
gia
đình
và
bạn
bè
ở
bên.[2]
- Cảm giác bị kẹt trong một đám mây hoặc bong bóng, xa cách khỏi mọi người cũng có thể xảy ra. Người bị trầm cảm có thể cảm thấy như không có ai hiểu được tình trạng của mình. Cảm giác cô đơn lại càng khiến bệnh trầm cảm thêm tồi tệ.
-
Hiểu
rẳng
họ
có
cảm
giác:
cái
chết
là
một
lựa
chọn
hợp
lý.
Nỗi
đau
và
bi
kịch
mà
bệnh
trầm
cảm
mang
lại
có
thể
rất
thật
và
dai
dẳng,
tới
mức
cái
chết
dường
như
là
một
lựa
chọn
phù
hợp.
Người
bệnh
có
thể
nhắc
tới
hoặc
cố
gắng
tìm
tới
cái
chết.
Đây
là
do
người
đó
không
thể
kết
thúc
được
cảm
giác
cô
đơn,
vô
dụng
và
buồn
chán,
trừ
khi
nhờ
tới
cái
chết.[9]
- Khi cuộc sống không còn ý nghĩa thực sự, cái chết sẽ không còn là một vấn đề to tát. Đây không phải là vì người đó muốn chết mà chỉ vì họ không muốn sống nữa. Người bệnh có thể cảm thấy không còn hứng thú với bất kỳ điều gì trong cuộc sống, vì thế cuộc sống đã trở nên vô nghĩa.
- Nếu có ai đó đang cảm thấy như vậy, có suy nghĩ và kế hoạch tự sát, dù là người bạn biết hoặc là chính bản thân bạn, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ ngay lập tức. Gọi đường dây nóng Ngăn ngừa Tự sát Quốc gia của Mỹ tại số 1-800-273-TALK (8255). Nếu ở Việt Nam, bạn có thể gọi tới đường dây nóng 1900599930 phím số 1 để liên hệ với Trung tâm Phòng chống khủng hoảng tâm lý và tự tử (PCP). Ngoài ra, bạn nên liên hệ với bác sĩ, bạn bè, chuyên gia trị liệu hoặc người thân để được giúp đỡ.
-
Hiểu
sự
khác
nhau
giữa
trầm
cảm
và
buồn
bã.
Ai
cũng
có
lúc
buồn
phiền,
nhưng
trầm
cảm
là
một
tình
trạng
khác.
Nó
không
phải
là
một
dạng
buồn
bã
thông
thường.
Thay
vào
đó,
trầm
cảm
bao
gồm:[10]
- Nhìn nhận cuộc sống một cách bi quan và thường xuyên cảm thấy vô vọng.
- Mất hứng thú hoặc niềm vui trong cuộc sống. Những gì từng khiến người bệnh hứng thú đều không còn tác dụng.
- Những vấn đề về cân nặng. Người bệnh giảm hoặc tăng 5% so với trọng lượng bình thường trong một khoảng thời gian ngắn.
- Các vấn đề về giấc ngủ như mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều.
- Các vấn đề về thái độ như nổi giận, tỏ ra khó chịu hoặc dễ bị kích động.
- Cảm giác uể oải và lờ đờ, không thể hoàn thành cả những nhiệm vụ đơn giản nhất.
- Cảm giác tội lỗi. Người bị trầm cảm thường tự dằn vặt bản thân hoặc luôn tự đổ lỗi cho bản thân vì những điều họ cho rằng là tại họ.
- Có suy nghĩ về việc tự sát hoặc các hành vi liều lĩnh. Những suy nghĩ về cái chết luôn thường trực và được cho là một sự giải thoát. Suy nghĩ thiếu cân nhắc tới sự an nguy này có thể dẫn tới những hành vi bột phát hoặc dại dột.
Hiểu Nguyên nhân và Hậu quả của Bệnh Trầm cảm[sửa]
-
Nắm
được
nguyên
nhân
gây
ra
trầm
cảm.
Dù
bệnh
trầm
cảm
không
bắt
nguồn
từ
một
nguyên
nhân
duy
nhất
và
ta
không
thể
biết
chính
xác
nguyên
nhân
của
nó
là
gì,
có
một
số
nhân
tố
sẽ
giúp
bạn
tiên
liệu
trước
khả
năng
bị
bệnh
của
ai
đó,
bao
gồm:[11][12]
- Người thân qua đời.
- Chia ly với người thân.
- Các tổn thất về tài chính.
- Những thay đổi lớn trong cuộc sống như chuyển nhà sang một thành phố khác, nghỉ hưu hoặc thay đổi công việc.
- Các vấn đề trong cuộc sống riêng như li dị, mâu thuẫn.
- Các trách nhiệm chồng chất, ví dụ như sinh em bé hoặc chăm sóc người ốm.
- Những mâu thuẫn trong công việc, ví dụ như thay đổi về mặt chức vụ và trách nhiệm trong khi điều đó không phù hợp với sở thích và khả năng.
- Bị bạo hành về mặt thể chất, tình dục hoặc tinh thần.
-
Các
loại
bệnh
tật
nghiêm
trọng
như
HIV/AIDS,
Parkinson,
bệnh
tim
hoặc
ung
thư.
- Tuy nhiên, việc bị trầm cảm ở mức độ nhất định là chuyện bình thường khi có điều không hay xảy ra. Nếu sau sáu tháng, bệnh trầm cảm không thuyên giảm thì đó là một vấn đề nghiêm trọng.
-
Nhận
ra
sự
phổ
biến
của
bệnh
trầm
cảm.
Bệnh
trầm
cảm
gây
ảnh
hưởng
từ
6
tới
7%
tổng
số
những
người
trưởng
thành
tại
Mỹ.[13]
Phần
lớn
(70%)
những
người
mắc
bệnh
là
phụ
nữ
-
tuy
nhiên,
điều
này
chưa
thể
khẳng
định
chắc
chắn
do
phụ
nữ
thường
cảm
thấy
thoải
mái
khi
tìm
tới
bác
sĩ
hơn,
và/
hoặc
đàn
ông
thường
tự
tử
thành
công
nhiều
hơn.
- Tự tử (hành vi có liên quan tới bệnh trầm cảm) là hành vi khá phổ biến. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây chết người tương đương với các bệnh cúm và viêm phổi.[14]
-
Hãy
để
ý
các
dấu
hiệu
bất
an
khiến
người
đó
xa
lánh
mọi
người.
Cảm
giác
về
giá
trị
của
bản
thân
và
sự
tự
tin
của
người
bệnh
ngày
càng
sa
sút
do
kiểu
suy
nghĩ
bi
quan
của
họ.
Người
bệnh
luôn
thường
trực
suy
nghĩ
rằng
họ
không
đủ
tốt,
không
đáng
yêu,
không
được
chào
đón
hoặc
không
được
ai
quan
tâm.
Người
bệnh
thường
xuyên
cảm
thấy
sự
hiện
diện
của
mình
không
phải
là
điều
mọi
người
cần
đến.
Vì
thế,
trong
tâm
trí
của
mình,
họ
cảm
thấy
muốn
xa
lánh
người
khác,
bất
chấp
xưa
nay
vốn
thân
thiết
ra
sao.
- Bệnh trầm cảm ảnh thưởng tới quá trình tư duy và khả năng xử lý thông tin của một người, hậu quả là khả năng suy nghĩ, phản ứng và quyết định trở nên chậm chạp hơn. Điều đó gây ảnh hưởng xấu tới sự tự tin của họ, khiến họ xa lánh gia đình và bạn bè. Hiện tượng này bao gồm cả việc tránh xa những hoạt động mà họ từng yêu thích.
-
Nhận
ra
sự
xuất
hiện
của
những
thói
xấu.
Nhằm
quên
đi
tình
trạng
tự
cô
lập,
lo
âu
và
cô
đơn
của
mình,
người
đó
sẽ
tìm
tới
rượu
bia,
thuốc
và
đồ
ăn
không
lành
mạnh
có
chứa
nhiều
đường
và
carbonhydrate.
Rượu
bia,
đường
và
carbonhydrate
sẽ
khiến
tâm
trạng
tốt
lên,
nhưng
chỉ
trong
một
thời
gian
ngắn.
Khi
cảm
giác
vui
vẻ
trôi
qua,
chỉ
còn
lại
một
cảm
giác
tồi
tệ
kinh
khủng
như
ban
đầu.
Không
may
là
hiện
tượng
rối
loại
ăn
uống
và
chứng
lo
âu
luôn
đi
kèm
với
bệnh
trầm
cảm.
- Có vài người lại ở chiều hướng đối lập và “không” ăn gì. Người đó không còn mong muốn ăn uống. Hãy để ý tới sự thay đổi cân nặng và lượng đồ ăn của họ. Họ không ăn kiêng, chỉ là do họ đang có suy nghĩ “Ăn mà làm gì?”
-
Liệu
trước
sự
thay
đổi
trong
hiệu
quả
làm
việc.
Khả
năng
xử
lý
thông
tin
của
một
người
bị
trầm
cảm,
cùng
với
cảm
giác
tự
hạ
thấp
bản
thân
mình
sẽ
dẫn
tới
sự
thiếu
tập
trung,
giảm
năng
suất
làm
việc
cũng
như
năng
lực
của
họ.
Thông
thường,
người
bị
trầm
cảm
sẽ
cố
chịu
đựng
khi
làm
việc
hoặc
khi
tham
gia
một
hoạt
động
đòi
hỏi
sự
tập
trung.[15]
- Những người bị trầm cảm thường bị rối loạn giấc ngủ, ví dụ như bị mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều.[2] Một số vấn đề khác về sức khỏe như đau đầu, đau bụng, đau lưng, táo bón, ỉa chảy...đều là những triệu chứng phổ biến ở những người bị trầm cảm.[3] Những triệu chứng đó có thể ảnh hưởng tới hiệu quả công việc.
- Để ý tới những thay đổi về cân nặng. Bệnh trầm cảm có liên quan tới sự tăng hoặc giảm cân. Chúng đều là hậu quả của bệnh trầm cảm. Tuy nhiên, liệu trầm cảm bắt nguồn từ sự thay đổi cân nặng hay ngược lại vẫn chưa được chứng minh rõ ràng. Ví dụ, một người bị béo phì và bị trầm cảm do tự ti về cơ thể mình và trở nên thiếu tự tin. [16]
Sự Khác biệt giữa các Giới tính Khi mắc bệnh[sửa]
-
Đàn
ông
thường
che
giấu
cảm
xúc
nhiều
hơn.
Có
nhiều
khác
biệt
giữa
nam
giới
và
phụ
nữ
khi
họ
mắc
bệnh
trầm
cảm,
hoặc
trong
việc
họ
thể
hiện
những
triệu
chứng,
và
đôi
khi
còn
khác
biệt
trong
cả
thái
độ
giận
dữ.[17]
Đặc
biệt,
nam
giới
thường
ít
biểu
lộ
bệnh
trầm
cảm
qua
cảm
giác
và
cảm
xúc
hơn.
Họ
ít
thể
hiện
nỗi
buồn,
sự
vô
vọng
và
cảm
giác
vô
dụng
bằng
lời
nói
hơn.
- Thay vào đó, họ thể hiện sự trầm cảm qua việc nổi giận và thất vọng với những hành vi gây hấn nhỏ nhất.[18] Họ thường thể hiện các triệu chứng với biểu hiện là sự khó chịu. Nam giới cũng thường than phiền về sự mệt mỏi và mất ngủ thường xuyên hơn, và giảm hứng thú đối với các hoạt động yêu thích.[19]
- Một người đàn ông bị trầm cảm cũng có thể sẽ trốn tránh giao tiếp xã hội. Do có sự khác biệt rất lớn giữa những gì họ đang cảm thấy và những gì xã hội “muốn” họ cảm thấy, đàn ông thường cố gắng giảm tối đa thời gian dành cho bạn bè và gia đình. Thay vào đó, họ sẽ lao đầu vào công việc, hoặc lạm dụng thuốc thang và rượu bia để giải sầu. [20]
-
Chú
ý
tới
sự
thay
đổi
trong
thói
quen
tình
dục.
Bệnh
trầm
cảm
ở
nam
giới
thường
làm
gia
tăng
các
vấn
đề
về
tình
dục.
Nó
sẽ
gây
ra
sự
mất
hứng
thú
và
góp
phần
dẫn
tới
chứng
liệt
dương.
[21]
- Đàn ông thường dùng những điều mà xã hội cho là đúng và dễ chấp nhận để che giấu các triệu chứng trầm cảm. Họ thường cho rằng các triệu chứng đó là do sự căng thẳng chứ không phải là do bệnh trầm cảm.
-
Hiểu
rằng
hành
vi
sự
sát
có
ảnh
hưởng
khác
nhau
tới
nam
giới
và
phụ
nữ.
Dù
phụ
nữ
có
xu
hướng
cố
gắng
tự
sát
nhiều
hơn,
đàn
ông
mới
thật
sự
bị
tử
vong
do
tự
sát
nhiều
hơn.
Đó
là
do
đàn
ông
thường
hành
động
nhanh
chóng
và
vội
vàng
hơn
khi
có
ý
định
tự
sát.
Họ
cũng
thường
dùng
các
phương
pháp
có
độ
sát
thương
cao
hơn,
ví
dụ
như
súng,
để
thực
hiện
hành
vi
này.
Trong
khi
đó,
phụ
nữ
thường
cởi
mở
về
suy
nghĩ
của
mình
hơn,
và
thường
dùng
các
biện
pháp
tự
sát
có
khả
năng
thành
công
thấp
hơn
như
uống
thuốc
quá
liều.[22]
- Đàn ông thường ít bộc lộ ý định của mình cho người khác biết. Khi không nhìn thấy dấu hiệu cảnh báo nào, người thân và gia đình của họ thường không kịp can thiệp.
-
Hiểu
rằng
trầm
cảm
thường
xảy
ra
phổ
biến
ở
phụ
nữ
hơn
nam
giới.
Tuy
nhiên,
có
thể
là
do
phụ
nữ
dễ
dàng
bộc
lộ
tình
trạng
của
mình
hơn,
hoặc
do
nam
giới
cho
rằng
họ
không
bị
bệnh
trong
khi
phụ
nữ
thì
có.
Dù
sao,
có
những
lí
do
để
tạm
kết
luận
rằng
phụ
nữ
dễ
bị
trầm
cảm
hơn
nam
giới:[22]
- Thay đổi hooc-môn.
- Thai nghén.
- Mãn kinh.
- Bệnh suy giáp.[23]
- Các bệnh mãn tính (Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh tật thường gây ra trầm cảm ở phụ nữ nhiều hơn nam giới).
-
Biết
rằng
hooc-môn
(nội
tiết
tố)
có
thể
gây
ảnh
hưởng
tới
phụ
nữ.
Hooc-môn
có
mối
quan
hệ
trực
tiếp
tới
các
chất
kiểm
soát
tâm
trạng
và
cảm
xúc
trong
não.
Sự
biến
động
về
nội
tiết
tố
thường
xảy
ra
trong
chu
kỳ
kinh
nguyệt,
mãn
kinh,
có
bầu
hoặc
sau
sinh.
Việc
này
có
thể
bắt
đầu
theo
chu
kỳ
(tạm
thời)
và
dẫn
tới
bệnh
trầm
cảm
mãn
tính
(một
trận
chiến
suốt
đời).
[24]
- Ngoài sự thay đổi về nội tiết tố, những trách nhiệm dồn lên người phụ nữ khi sinh con là rất lớn, đối với vài người thì là rất khủng khiếp và có thể dẫn tới bệnh trầm cảm - cụ thể là chứng trầm cảm sau sinh.
- Hiếu được những căng thẳng mà phụ nữ đang chịu có thể dẫn tới bệnh trầm cảm như thế nào. Các yếu tố về tâm lý xã hội cũng dẫn tới tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm cao ở phụ nữ.[25] Phụ nữ có thể cảm thấy bị áp lực trong việc chăm sóc gia đình, làm việc bán thời gian hoặc toàn thời gian, và sự căng thẳng khi phải cố gắng vun đắp cho các mối quan hệ bền chặt.
-
Biết
rằng
yếu
tố
thời
tiết
cũng
ảnh
hưởng
tới
phụ
nữ
nhiều
hơn
nam
giới.
Bệnh
trầm
cảm
thường
xuất
hiện
vào
một
mùa
nhất
định
được
gọi
là
bệnh
trầm
cảm
theo
mùa
(Seasonal
Affective
DisordeR
-
SAD).
Nó
xảy
ra
ở
phụ
nữ
nhiều
hơn
nam
giới.[26]
Loại
bệnh
trầm
cảm
này
sẽ
kết
thúc
vào
mùa
ấm
như
mùa
xuân
hoặc
hè,
nhưng
sẽ
quay
trở
lại
vào
mùa
đông.
Dù
nguyên
nhân
của
loại
trầm
cảm
này
rất
khác,
nhưng
triệu
chứng
thì
vẫn
giống
nhau
-
buồn,
thay
đổi
tâm
trạng,
lo
âu,
thèm
đồ
ngọt
và
carbonhydrate,
và
rối
loạn
giấc
ngủ.
- SAD là loại bệnh trầm cảm bắt nguồn từ việc thay đổi lượng ánh sáng giữa các mùa. Những người sống ở các vùng lạnh giá, nơi mùa đông kéo dài và tuyết rơi dày đặc thường dễ mắc bệnh này.[27]
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn cần phải mô tả bệnh trầm cảm cho ai đó, hãy hỏi chuyện thêm với một người đã từng trải qua bệnh trầm cảm.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn đang cố gắng diễn tả bệnh trầm cảm của chính mình và có ý định tự sát, hãy gọi tới Đường dây nóng Ngăn ngừa Tự sát Quốc gia của Mỹ tại số: 1-800-273-TALK (8255). Nếu ở Việt Nam, bạn có thể gọi tới đường dây nóng 1900599930 phím số 1 để liên hệ với Trung tâm Phòng chống khủng hoảng tâm lý và tự tử (PCP)
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/definition/con-20032977
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/symptoms/con-20032977
- ↑ 3,0 3,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC486942/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200207/when-depression-hurts
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/definition/con-20032977
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/hide-and-seek/201206/depressive-realism
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/brain-sense/200912/depression-and-anhedonia
- ↑ http://www.wingofmadness.com/what-does-depression-feel-like/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/suicide/basics/definition/con-20033954
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/topics/depression/index.shtml?utm_source=BrainLine.orgutm_medium=Twitter
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/causes/con-20032977
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/risk-factors/con-20032977
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/statistics/prevalence/major-depression-among-adults.shtml
- ↑ http://www.cdc.gov/nchs/fastats/deaths.htm
- ↑ http://bjp.rcpsych.org/content/178/3/200
- ↑ http://www.apa.org/helpcenter/obesity.aspx
- ↑ http://bjp.rcpsych.org/content/177/6/486
- ↑ http://www.health.com/health/gallery/0,,20521449_last,00.html
- ↑ http://www.health.com/health/gallery/0,,20521449,00.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/in-depth/male-depression/art-20046216?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/erectile-dysfunction/basics/causes/con-20034244
- ↑ 22,0 22,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3539603/
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000945.htm
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/publications/depression-in-women/index.shtml
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18062737
- ↑ http://link.springer.com/article/10.1007%2Fs007370050040
- ↑ http://womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/depression.html