Native drugs of Vietnam: which traditional and scientific approaches?
Thuốc có nguồn gốc Việt Nam: Phương pháp tiếp cận truyền thống và khoa học | |
Native drugs of Vietnam: which traditional and scientific approaches? | |
Tạp chí Journal of Ethnopharmacology 1991 tháng 4; 32 (1-3):51-56 | |
Tác giả | Đỗ Tất Lợi và Nguyễn Xuân Dũng |
Nơi thực hiện | Faculties of Pharmacy and Chemistry, University of Hanoi, 13—19 Lê Thánh Tóng Street, Hanoi, Vietnam |
Từ khóa | |
DOI URL [ PDF] |
Abstract[sửa]
For thousands of years, our people treated diseases with herbs and plants which were gathered from gardens and forests. The recorded medical literature which now remains dates only after 10th century. In the history of Vietnamese national medicine, two names in particular stand out before 18th century. The first one is Tue Tinh of the 17th century, author of two treatises: Nam Duoc Than Hieu (The Miraculous Efficacy of Vietnamese Medicines) describing 580 indigenous drugs in 3873 prescriptions for 10 clinical specialities and Hong Nghia Giac Tu Thu. (Medical book from village Hong Nghia) summarizing the indications of 630 drugs with a theoritical part of traditional medicine. The second name would be Le Huu Trac (1720–1791) writing as Hai Thuong Lan Ong, author of the great treatise of traditional medicine with more than 30 volumes. From generation to generation by oral tradition and through literature, people have collected a lot of medicinal plants and especially a lot of medicinal prescriptions based on a long empirical knowledge of medicinal and toxic plants. After the August Revolution (1945), traditional medicine in our country was rehabilitated to its state position. Prof. Dr. Đỗ Tất Lợi, one of the authors of this paper, was busy over 40 years compiling the medicinal plants, animal and mineral origins into a book (more than 1200 pages): Medicinal Plants and Drugs from Vietnam. A general part, the theoretical bases of eastern medicine, basic principles of drug identification, processing and preparation, study of drug efficaciousness and particular guides for using traditional drugs are presented. In the second part, the author introduces more than 700 drugs common in Vietnam. The medicinal plants and medicines are presented according to their therapeutic action. From our views, we get to know the following problems:
1. (a) At first, traditional medicine must be studied with the help of modern methods and then can be applied to practice. (b) Our point of view is continuing to study and apply traditional medicine spontaneously. Which kind of attitude is right?
(2) Traditional medicine should be introduced to people in general and especially for studuents and young scientists. We discuss with them, analyse and criticize and given them all our arguments on Eastern medicine. From there may be appear new ideas, new method for research.
(3) Traditional medicine used in two cases: (a) Western medicine is ineffective. (b) Modern drugs are expensive so that poor people can't buy, these problems are very common in the developing countries.
(4) We found that some plants, minerals etc. are used in traditional medicine and in modern medicine, but it does not mean that we do not need to continue to study.
Tóm tắt[sửa]
Đã qua hàng ngàn năm nhân dân chúng tôi trị bệnh với những cây thuốc từ vườn nhà và thu hái trong rừng. Chỉ các tài liệu y học ra đời sau thế kỷ 10 còn lưu đến ngày nay. Trong lịch sử y học cổ truyền Việt Nam, hai tên tuổi nổi tiếng được lưu danh trước thế kỷ 18. Thứ nhất, Tuệ Tĩnh (thế kỷ 17) là tác giả của hai tác phẩm "Nam dược thần hiệu" mô tả 580 vị thuốc trong 3873 bài thuốc dân gian ứng dụng trong 10 lĩnh vực điều trị và "Hồng Nghĩa Giac Tủ thư" tóm tắt về 680 vị thuốc và lý luận của y học dân tộc. Người thứ hai là Lê Hữu Trác tức Hải Thượng Lãn Ông (1720–1791), tác giả của hơn 30 tập sách về y học cổ truyền Việt Nam. Sự lưu truyền kinh nghiệm chữa bệnh (truyền miệng và bằng tài liệu, đặc biệt là dựa vào những trải nghiệm thực tế về cây thuốc và cây có độc tính) qua các thế hệ đã giúp nhân dân thu thập nhiều loại cây có tác dụng chữa bệnh. Nền y học cổ truyền Việt Nam được đưa về đúng vị trí của nó sau cách mạng Tháng Tám năm 1945. GS.TS. Đỗ Tất Lợi, một tác giả của bài báo này đã dành hơn 40 năm cho công việc nghiên cứu và biên soạn cuốn sách dày hơn 1200 trang về cây thuốc, động vật và khoáng vật làm thuốc ở Việt Nam, cuốn sách có tên "Medicinal Plants and Drugs from Vietnam" (dịch: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam). Trong phần tổng quan, cơ sở của y học phương đông, nguyên tắc cơ bản ứng dụng trong việc xác định thuốc, chế biến và chuẩn bị vị thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc có hiệu quả là các nội dung được giới thiệu. Trong phần thứ hai, tác giả giới thiệu hơn 700 vị thuốc Việt Nam. Các cây thuốc và vị thuốc được giới thiệu dựa trên tác dụng điều trị. Theo quan điểm của chúng tôi các vấn cần được nghiên cứu như sau:
1. (a) Trước hết, y học dân tộc phải được nghiên cứu với sự hỗ trợ của các phương pháp hiện đại sau đó có thể đưa vào ứng dụng trong điều trị. (b) Quan điểm của chúng tôi là tiếp tục nghiên cứu và áp dụng y học dân tộc một cách tự nhiêm. Quan điểm nào là đúng đắn?
(2) Y học dân tộc nên được giới thiệu cho nhân dân và đặc biệt cho sinh viên và các nhà khoa học trẻ. Chúng ta bàn luận với họ, phân tích và phê phán, trao đổi với họ tất cả các vấn đề cần làm rõ của y học phương đông. Từ đó những ý tưởng mới, phương pháp nghiên cứu mới có thể nảy sinh.
(3) Ứng dụng y học dân tộc trong hai trường hợp: (a) Không điều trị khỏi bằng y học hiện đại. (b) Dươc phẩm hiện đại quá đắt và người nghèo không thể mua (vấn đề hay gặp ở các nước đang phát triển).
(4) Một số cây, khoáng vật v.v. được sử dụng trong y học dân tộc và y học hiện đại nhưng không có nghĩa là không cần nghiên cứu thêm về những vị thuốc đó. veterinary tạm dich.