Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngưng mong đợi quá nhiều ở người khác
Từ VLOS
Mối quan hệ của con người vô cùng phức tạp. Khi bắt đầu các mối quan hệ trong bất kỳ lĩnh vực nào của cuộc sống, bạn sẽ mong đợi sự hoàn hảo. Nếu người khác không thể hiện được những tiêu chuẩn như bạn mong đợi, bạn sẽ trở nên bực tức. Một khi bạn liên tục cảm thấy thất vọng với mọi người, tức là bạn chưa có mong đợi rõ ràng trong khoảng thời gian phù hợp. Hãy tập luyện để trở nên ý thức và biết chấp nhận để có cuộc sống cân bằng hơn là mong đợi sự hoàn hảo.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đưa ra Mong đợi Thiết thực cho Nhân viên[sửa]
-
Hiểu
nhân
viên
của
bạn.
Đôi
khi
bạn
sẽ
đặt
mong
đợi
ở
người
bạn
đời,
người
yêu
hoặc
con
cái.
Tuy
nhiên,
khi
ở
vị
trí
quản
lý,
bạn
sẽ
đặt
sự
mong
đợi
vào
vô
số
người
khác
nhau.
Do
đó,
khi
đưa
ra
mục
tiêu
ở
trường
hợp
này,
hãy
tìm
hiểu
tính
cách,
phong
cách
làm
việc,
sở
thích
và
đam
mê
của
mỗi
nhân
viên.
[1]
Bằng
cách
hiểu
về
con
người,
bạn
sẽ
dễ
dàng
đặt
ra
mong
đợi
thiết
thực.
Hãy
hỏi
nhân
viên
câu
hỏi
sau:
- Công việc nào khiến bạn lo lắng?
- Hoạt động nào tiếp thêm năng lượng cho bạn?
- Mục tiêu công việc của bạn là gì?
- Mục tiêu công việc và cá nhân của bạn sẽ như thế nào để phù hợp với mong đợi của công ty?[1]
- Tôi nên làm gì để giúp bạn đạt được những mục tiêu chiến lược và hiệu quả?
-
Rõ
ràng
và
cụ
thể
khi
đặt
mong
đợi
vào
người
khác.
Hợp
đồng
nên
giải
thích
rõ
ràng
nhiệm
vụ
và
vai
trò
của
nhân
viên
trong
công
ty.
Truyền
đạt
đầy
đủ
trách
nhiệm
công
việc
của
nhân
viên.
Liệt
kê
trách
nhiệm,
nhiệm
vụ
và
mục
đích
của
mỗi
nhân
viên.[2]
- Khi đưa ra một yêu cầu, nên suy xét xem yêu cầu đó có thiết thực không. Tự hỏi xem bạn có hình dung được những gì nhân viên sẽ làm để đáp ứng mong đợi của bạn. Nếu nhân viên đã từng làm việc đó thì yêu cầu của bạn có thể thiết thực. Khi đó là một nhiệm vụ hoàn toàn mới, hãy xem nhân viên có thể hoàn thành với lượng thời gian và tài nguyên sẵn có hay không.[3]
- Nếu có thể, bạn nên hỗ trợ để công việc dễ dàng hơn. Chẳng hạn như nếu bạn muốn nhân viên viết một bài báo cáo quan trọng, hãy cho họ không gian yên tĩnh để hoàn thành công việc.[1]
-
Đưa
ra
mong
đợi
và
mục
tiêu
có
thời
hạn
thích
hợp.
Mong
đợi
nên
rõ
ràng
nhưng
phải
linh
hoạt
về
thời
gian.[1]
Phác
thảo
khung
thời
gian
phù
hợp
cho
bạn
và
nhân
viên.
Ngoài
ra,
cũng
nên
hỗ
trợ
thêm
khi
bạn
có
thể.
- Trao đổi với nhân viên để đặt ra mục tiêu xuyên suốt. Chia nhỏ dự án và mỗi phần sẽ có mục tiêu riêng.
- Cập nhật tình hình để biết tiến độ. Thường xuyên họp để nắm được tiến trình hoạt động.[1] Nếu nhân viên chưa hoàn thành công việc như mong đợi của bạn, hãy cởi mở trao đổi với họ. Người khác không thể đọc được suy nghĩ của bạn. Noài ra, trong một số trường hợp, mong đợi của bạn có thể quá cao. Hoặc ở trường hợp khác do bạn chưa truyền tải rõ ràng mong muốn của mình. Cho dù là như thế nào, tốt nhất bạn nên cập nhật thường xuyên để biết công việc có đi đúng như mong đợi của bạn hay không.
- Không đưa ra mong đợi dựa trên năng lực của bản thân. Chẳng hạn, bạn có thể đặt mục tiêu cao cho bản thân. Bạn làm việc nhiều giờ hoặc bạn là người mẹ siêu phàm và có thể hoàn thành mọi thứ mà không cần ngủ nhiều. Tuy nhiên, đừng chỉ vì bạn đặt mục tiêu như vậy cho bản thân mà bạn cũng mong đợi người khác làm được việc tương tự. Hãy tìm hiểu để phân biệt giữa mong đợi mà bạn đặt cho người khác và cách mà họ hoàn thành công việc.[1]
-
Học
cách
chấp
nhận
thay
vì
mong
chờ
sự
hoàn
hảo.
Nếu
bạn
là
người
cầu
toàn,
bạn
cũng
sẽ
mong
đợi
sự
hoàn
hảo
ở
người
khác.
Việc
này
có
thể
gây
tổn
hại
nghiêm
trọng
đến
công
việc
và
mối
quan
hệ
cá
nhân.
Do
đó,
hãy
học
cách
chấp
nhận.
Khi
ai
đó
(kể
cả
bạn)
mắc
sai
lầm,
bạn
nên
nghĩ
con
người
ai
cũng
có
lỗi
lầm.
Không
ai
hoàn
hảo
cả
và
chấp
nhận
khuyết
điểm
của
họ
cũng
như
của
chính
bạn
sẽ
giúp
bạn
đặt
r
among
đợi
thiết
thực.[4]
Nhân
viên
của
bạn
cũng
sẽ
cảm
kích
vì
bạn
là
người
quản
lý
biết
thấu
hiểu
cho
người
khác.
- Tuy nhiên, việc chấp nhận cũng có giới hạn. Nếu nhân viên liên tục không hoàn thành nghĩa vụ thì một buổi nói chuyện nghiêm túc với họ là việc nên làm.
Chia sẻ Mong đợi với Người Thân yêu[sửa]
-
Trao
đổi
rõ
ràng
về
mong
đợi.
Nếu
bạn
cần
hoặc
muốn
người
ấy
làm
gì
cho
bạn,
hãy
nói
một
cách
nhẹ
nhàng
và
trực
tiếp.
Khi
bạn
mơ
hồ
và
không
rõ
ràng,
bạn
sẽ
tự
đưa
mình
rơi
vào
sự
thất
vọng
và
làm
cho
người
khác
trở
nên
bực
bội.
Nếu
bạn
có
một
yêu
cầu
đặc
biệt
quan
trọng,
hãy
nói
trực
tiếp
với
họ.
Việc
này
sẽ
tránh
được
rắc
rối
khi
nói
theo
cách
ám
chỉ.
- Ví dụ, nếu bạn muốn chồng làm việc gì đó như đưa con đi học, hãy nói rõ ràng. Đừng vòng vo bằng cách nói: “Việc đưa trẻ đến trường trước khi đi làm khiến em rất căng thẳng. Còn anh thì lại làm việc ở nhà…”. Thay vào đó hãy nói: “Anh à, anh có thể giúp em đưa con đến trường được không? Việc này sẽ giúp em đến chỗ làm thuận tiện hơn”.
- Nên nhớ rằng trừ khi bạn ở vai trò quản lý, bạn không thể ra mệnh lệnh cho người khác (đặc biệt là người thân) phải làm việc gì đó. Hãy nói “Em muốn cùng anh dọn dẹp trước dịp lễ. Chúng ta nên làm như thế nào đây? Hay mình chọn một ngày cuối tuần rãnh rỗi nào đó”.
-
Chuyển
mong
đợi
thành
thói
quen.
Khi
mong
đợi
điều
gì
đó
ở
trẻ,
tốt
nhất
bạn
nên
biến
nó
thành
thói
quen.
Cho
trẻ
làm
việc
nhà
hàng
tuần
vào
một
số
ngày
cụ
thể
sẽ
giúp
hình
thành
thói
quen.
Bạn
có
thể
làm
một
bản
danh
sách
để
đánh
dấu
sau
khi
trẻ
hoàn
thành
công
việc
nào
đó.
- Ví dụ, thay vì chỉ nói chung chung là con đem rác đi đổ, hãy nói: “Con à, giúp mẹ đổ rác mỗi ngày sau khi ăn tối nhé.”
-
Tạo
ra
hệ
thống
điểm
thưởng.
Với
trẻ
con,
hệ
thống
điểm
thưởng
và
phần
thưởng
nhỏ
để
ghi
nhận
đóng
góp
của
trẻ
sẽ
giúp
các
em
thỏa
mãn
mong
đợi.
Sau
khi
trẻ
hoàn
thành
một
số
nhiệm
vụ
hoặc
duy
trì
trong
khoảng
thời
gian
nhất
định,
hãy
tặng
cho
trẻ
phần
thưởng
nhỏ.
Bạn
cũng
có
thể
thình
thoảng
tặng
quà
cho
trẻ
vì
sự
cố
gắng
của
chúng.
- Bạn có thể thưởng cho trẻ bằng một buổi tối xem phim sau khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ trong một tháng.
- Tìm hiểu mong đợi của người thân yêu dành cho bạn. Mặc dù bạn quen với việc mong đợi từ người khác nhưng bạn cũng nên biết người khác mong đợi gì ở bạn. Trò chuyện với người bạn đời, con cái hoặc bạn bè về mong đợi của họ sẽ giúp bạn trở nên tốt hơn. Biết mức độ mong đợi mà người khác dành cho bạn sẽ giúp bạn ước lượng được những mong đợi thông thường. Tuy nhiên, nếu người khác đặt ra mong đợi quá cao cho bạn như trông cháu mỗi cuối tuần thì hãy cho họ biết giới hạn của bạn.
-
Biết
ơn
những
gì
người
khác
làm
cho
bạn.[5]
Người
khác
có
thể
không
đáp
ứng
được
mong
đợi
của
bạn
nhưng
hãy
nghĩ
đến
điều
tốt
đẹp
mà
họ
đã
làm
cho
bạn.
Hãy
lên
danh
sách
những
việc
mà
bạn
đời,
nhân
viên,
con
cái
đã
và
đang
dành
cho
bạn.
- Có thể tố chất tốt đẹp mà người ấy sở hữu không hoàn hảo như bạn nghĩ. Ví dụ, người bạn đời của bạn rộng rãi về mặt thời gian nhưng luôn không hoàn thành công việc đúng giờ. Hãy nghĩ cách cư xử của ai đó phản ánh tính cách độc đáo của họ.
Đặt ra Mục tiêu có thể Đạt được cho Bản thân[sửa]
-
Tìm
hiểu
những
điều
ảnh
hưởng
đến
mục
tiêu
của
bạn.
Khi
nghĩ
về
mục
tiêu
mà
bạn
muốn
đạt
được,
cho
dù
là
ngắn
hạn
hay
dài
hạn,
hãy
cố
gắng
hiểu
rõ
về
nó.
Người
đặt
ra
mục
tiêu
và
mong
đợi
thiết
thực
có
lòng
tự
trong
cao
hơn.[6]
Bạn
có
thể
tự
hỏi
những
câu
hỏi
sau:
- Điều gì khiến tôi đặt mục tiêu đó? Nó đã hình thành từ khi nào?
- Tại sao tôi muốn đạt được mục tiêu đó?
- Nó có phải là mong muốn của tôi hay của ai khác (như bạn đời, cha mẹ, thầy cô)?
- Tôi có thể đạt được mục tiêu một cách thiết thực dựa trên tính cách hoặc quá khứ của tôi hay không?
- Mục đích để đạt được mục tiêu đó là gì?[6]
-
Ưu
tiên
những
gì
có
ý
nghĩa.
Điều
gì
quan
trong
với
bạn
nhất?
Có
thể
là
công
việc
hoặc
tình
cảm.
Tập
trung
vào
3
thứ
có
nghĩa
nhất
với
bạn
trong
cuộc
sống,
đảm
bảo
rằng
bạn
dành
thời
gian
và
năng
lượng
cho
những
việc
đó.
Nếu
bạn
có
thời
gian
và
năng
lượng
để
làm
nhiều
việc,
hãy
tăng
dần
công
việc
theo
thời
gian.
Tuy
nhiên,
nên
nhớ
giữ
cân
bằng.
- Ví dụ, bạn cho rằng 3 điều quan trọng nhất là gia đình, công việc và dàn đồng ca. Hãy lên lịch để dành thời gian cho gia đình. Đảm bảo ngủ đủ giấc để làm tốt công việc. Thuê người giữ trẻ để bạn có thể tham gia dàn đồng ca.
- Những ưu tiên khác của sinh viên là đậu vào trường y, trở thành sinh viên xuất sắc có tố chất lãnh đạo và giữ gìn vóc dáng. Trong trường hơp này, lên kế hoạch để học MCAT. Hơn nữa, đặt lịch cho các buổi họp mặt sinh viên. Dành thời gian để rèn luyện thể thao. Tuy nhiên, vào một số thời điểm như tuần trước khi thi MCAT, bạn chỉ nên tập trung vào một thứ.
-
Đặt
mục
tiêu
thiết
thực.
Khi
bạn
đặt
mục
tiêu
hoặc
muốn
thay
đổi
bản
thân,
nên
nhớ
rằng
mọi
thứ
không
thể
thay
đổi
chỉ
sau
một
đêm.[7]
Thay
vào
đó
hãy
cố
gắng
đạt
từng
mục
tiêu
nhỏ
trong
qua
trình
đạt
mục
tiêu
lớn.
Hơn
nữa,
để
đạt
được
mục
tiêu
đôi
khi
phải
trả
giá
nhưng
việc
đó
không
nhất
thiết
phải
ảnh
hưởng
đến
toàn
bộ
cuộc
sống
của
bạn.
Ví
dụ,
nếu
bạn
muốn
giảm
cân,
hãy
tập
trung
vào
lợi
ích
sức
khỏe
của
việc
giảm
cân
trước.
Đừng
tự
mặc
định
rằng
việc
này
sẽ
giúp
cải
thiện
mối
quan
hệ
cá
nhân
hoặc
niềm
vui
trong
cuộc
sống.[7]
- Chẳng hạn, thay vì nói “Tôi sẽ giảm 20kg trong năm nay”, hãy cố gắng giảm 0.5kg mỗi tuần trong suốt một tháng. Sau khoảng thời gian này, đánh giá lại tình hình và đặt một mục tiêu nhỏ khác.
- Nếu mục tiêu của bạn là thi vào trường y, hãy đặt ra mục tiêu và từng phần công việc nhỏ như tham gia vào các khóa học hóa hữu cơ, giải phẫu, sinh học phân tử và một số khóa học khác. Tiếp theo là tập trung hoàn thành tốt các khóa học đó. Cuối cùng là đặt mục tiêu hoàn thành xuất sắc bài thi MCAT. Sau đó, bạn có thể thêm các công việc như viết bài luận, nhận thư giới thiệu, lấy bảng điểm, v.v.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.bris.ac.uk/media-library/sites/staffdevelopment/migrated/documents/setting-expectations.pdf
- ↑ http://hrweb.berkeley.edu/guides/managing-hr/managing-successfully/performance-management/planning/expectations
- ↑ https://books.google.de/books?id=kCXFG2Hqx88C&pg=PA133&lpg=PA133&dq=expecting+realistic+behavior+from+others&source=bl&ots=frSZD981Np&sig=inPAu_HVzN463zIXq-EyHTeeiFA&hl=en&sa=X&ved=0CE4Q6AEwB2oVChMI6u-Y7MrpxwIVA7oaCh2Vbg1P#v=onepage&q=expecting%20realistic%20behavior%20from%20others&f=false
- ↑ http://psychcentral.com/lib/just-let-go-of-perfectionism/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/do-the-right-thing/201102/could-lower-expectations-result-in-happier-life
- ↑ 6,0 6,1 http://extension.udel.edu/factsheet/self-esteem-grows-with-realistic-expectations/
- ↑ 7,0 7,1 https://www.psychologytoday.com/blog/making-change/201208/personal-change-realistic-expectations-positive-thinking