Nghe chuông
Mưỡu:
Đêm
khuya
giấc
điệp
mơ
màng
Nghe
chuông
sực
tỉnh
một
tràng
mộng
xuân.
Trớ
trêu
cho
khách
phong
trần
Nghe
chuông
đối
cảnh
tinh
thần
ngẩn
ngơ.
Nói:
Chuông
đâu
thánh
thót
Giữa
đêm
trường
như
đem
rót
vào
tai!
Giọng
càng
ngân,
tiếng
càng
dội,
hơi
càng
dài
Mường
tượng
khúc
Bồng
Lai
tiên
nhạc
phách
Hoán
khởi
mê
tân
thuyền
thượng
khách
Tỉnh
hồi
trường
dạ
mộng
trung
nhân[1]
Bóng
yêu
hoa,
màu
khiêu
vũ,
mây
phú
quý,
bả
phù
vân...
Tiếng
linh
động
trong
ngần
thiên
vạn
cổ.
Riêng
tớ
những
chứa
chan
bầu
thống
khổ
Đã
phong
trần
còn
khổ
với
ba
sinh.
Mộng
giang
hồ
bay
bổng
tận
mây
xanh
Nghe
tiếng
dội
rồi
trở
về
non
nước.
Đêm
dài
dặc
ấy
ai
người
tỉnh
trước
Nắm
chày
kình
đông
dượt
động
cho
kêu
May
ra
người
tỉnh
thức
đều.
Chú thích cuối trang[sửa]
- ↑ Dịch: Gọi dậy khách trên thuyền đậu bến mê, cho tình lại người trong mộng đêm trường.
Tác
phẩm
này
thuộc
phạm
vi
công
cộng
vì
thời
hạn
bảo
hộ
bản
quyền
của
nó
đã
hết
ở
Việt
Nam.
Nếu
là
tác
phẩm
khuyết
danh,
nó
đã
được
công
bố
lần
đầu
tiên
trước
năm
1960.
Đối
với
các
loại
tác
phẩm
khác,
tác
giả
(hoặc
đồng
tác
giả
cuối
cùng)
của
nó
đã
mất
trước
năm
1974.
(Theo
Điều
27,
Luật
Sở
hữu
trí
tuệ
Việt
Nam
sửa
đổi,
bổ
sung
2009
bắt
đầu
có
hiệu
lực
từ
năm
2010
và
điều
khoản
kéo
dài
bản
quyền
đối
với
tác
phẩm
khuyết
danh
từ
50
thành
75
năm
nhưng
không
hồi
tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam) |