Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết dấu hiệu sảy thai
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nhận biết Dấu hiệu Sảy thai)
Sảy thai là tình trạng khi thai phụ mất thai trước tuần thứ 20. Có rất nhiều trường hợp phụ nữ bị sảy thai, và thậm chí xảy ra trước cả khi họ biết mình mang thai. Nhưng với những người đã biết mình có thai, thì con số này rơi vào khoảng từ 10 đến 20 phần trăm.[1][2] Nếu bạn nghĩ mình đã bị sảy thai, hãy liên lạc trợ giúp y tế ngay lập tức.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Dấu hiệu Sảy thai[sửa]
-
Gọi
ngay
cho
bác
sĩ
hoặc
cấp
cứu
nếu
có
mô,
chất
lỏng
hoặc
máu
cục
chảy
ra
từ
âm
đạo.
Điều
này
có
thể
là
bạn
đang
bị
sảy
thai.[3]
Phụ
thuộc
vào
tuần
thai,
và
lượng
băng
huyết,
bác
sĩ
có
thể
khuyên
bạn
nên
đến
phòng
cấp
cứu
hoặc
chỉ
định
bạn
đợi
ở
phòng
khám
để
theo
dõi
trong
giờ
làm
việc.
- Nếu bạn thấy có mô trong dịch chảy ra và nghĩ rằng đó có thể là phôi thai, hãy đặt mô vào đồ chứa sạch, kín và mang theo đến bác sĩ.
- Khám mô nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng bác sĩ có thể kiểm tra mô để xác định đó có phải là phôi thai hay không.
-
Cần
nhận
thức
rằng
bạn
có
nguy
cơ
sảy
thai
nếu
bạn
bị
băng
huyết
hoặc
chảy
máu
âm
đạo.
Rất
nhiều
phụ
nữ
bị
ra
máu
nhưng
không
phải
là
sảy
thai.
Tuy
nhiên,
an
toàn
nhất
là
liên
lạc
ngay
với
bác
sĩ
nếu
bạn
cần
phải
đến
phòng
cấp
cứu.[1]
- Bạn cũng có thể bị chuột rút. Nếu bạn bị chuột rút nặng, đó cũng có thể là một dấu hiệu cho thấy bạn nên nhanh chóng đến bệnh viện.
-
Chú
ý
nếu
bạn
bị
đau
vùng
lưng
dưới.
Đau
lưng,
cảm
giác
khó
chịu
ở
vùng
bụng
hoặc
chuột
rút
có
thể
là
các
dấu
hiệu
cho
thấy
bạn
đang
bị
sảy
thai,
thậm
chí
dù
bạn
không
hề
chảy
máu.[3][1]
- Liên lạc với bác sĩ trước khi dùng bất cứ loại thuốc giảm đau nào.
-
Nhận
biết
các
dấu
hiệu
của
sảy
thai
nhiễm
khuẩn.
Hiện
tượng
này
xảy
ra
khi
phụ
nữ
bị
nhiễm
khuẩn
ở
dạ
con
và
sảy
thai.
Nó
rất
nguy
hiểm
đối
với
sức
khỏe
và
cần
phải
được
chăm
sóc
y
tế
ngay
lập
tức.
Các
triệu
chứng
gồm
có:[4][5]
- Dịch âm đạo có mùi khó chịu.
- Chảy máu âm đạo.
- Sốt và ớn lạnh.
- Chuột rút và đau vùng bụng.
Kiểm tra tại Phòng khám[sửa]
-
Kiểm
tra
y
tế.
Bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
một
số
xét
nghiệm
và
khám
lâm
sàng
để
xác
nhận
bạn
có
bị
sảy
thai
hay
không.[6]
- Bác sĩ thường sẽ siêu âm để kiểm tra có phôi thai trong dạ con hay không. Nếu có, siêu âm sẽ cho thấy phôi thai có đang phát triển bình thường không. Có thể kiểm tra cả nhịp tim nếu phôi thai đủ lớn.
- Bác sĩ cũng có thể kiểm tra cổ tử cung để xác định độ mở cổ tử cung.
- Kiểm tra máu cho phép bác sĩ đo nồng độ hooc-môn của bạn.
- Nếu bạn mang theo mô, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra để xác định đó có phải là phôi thai hay không.
-
Hiểu
các
chuẩn
đoán
được
đưa
ra.
Có
một
vài
khả
năng:[7][5]
- Dọa sảy là khi bạn đang có những dấu hiệu cho thấy bạn sắp bị thảy thai. Không phải hiện tượng dọa sảy nào cũng dẫn đến sảy thật. Nếu bạn bị chuột rút, hoặc bị ra máu, nhưng cổ tử cung không mở, thì bạn có thể được chẩn đoán là dọa sảy.
- Nếu bác sĩ không thể ngăn việc sảy thai, bạn sẽ được chẩn đoán là sảy thai không tránh được. Chuẩn đoán này sẽ được đưa ra nếu cổ tử cung của bạn đã mở, và tử cung đang co bóp để đẩy phôi thai ra ngoài.
- Sảy thai hoàn toàn xảy ra khi cả phôi thai và mô thai đều bị đẩy ra ngoài.
- Sảy thai không hoàn toàn là khi bạn bị sảy thai nhưng một phần phôi thai hoặc nhau thai không ra ngoài qua âm đạo.
- Sảy thai bị bỏ sót là khi phôi thai hoặc nhau thai không ra ngoài ngay cả khi phôi thai đã chết.
-
Làm
theo
lời
khuyên
của
bác
sĩ
nếu
bạn
được
chẩn
đoán
là
dọa
sảy
thai.
Không
phải
tất
cả
các
ca
dọa
sảy
đều
dẫn
đến
sảy
thai
thật.
Tuy
nhiên,
phụ
thuộc
vào
tình
hình
của
bạn,
sảy
thai
có
thể
không
tránh
được.
Bác
sĩ
có
thể
khuyên
bạn
nên:[8]
- Nghỉ ngơi cho đến khi các triệu chứng qua đi.
- Không tập thể dục.
- Tránh quan hệ tình dục.
- Không đến những nơi bạn không thể nhận được chăm sóc y tế nhanh chóng và chất lượng khi cần.
-
Nhận
biết
chuyện
gì
sẽ
xảy
ra
nếu
bạn
bị
sảy
thai,
mà
các
mô
không
bị
đẩy
hết
ra
ngoài.
Những
gì
bác
sĩ
khuyên
có
thể
phụ
thuộc
vào
mong
muốn
của
bạn.[8]
- Bạn có thể đợi những mô còn lại tự đẩy ra khỏi cơ thể. Thời gian sẽ mất khoảng một tháng.
- Cách khác là uống thuốc để kích thích cơ thể đẩy mô còn sót lại ra ngoài. Biện pháp này thường sẽ cho hiệu quả nhanh chóng, đôi khi chỉ trong vòng một ngày. Bạn có thể uống thuốc hoặc đặt trực tiếp vào âm đạo.
- Nếu bạn có dấu hiệu bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ tiến hành mở tử cung và lấy mô ra ngoài.
-
Cho
bản
thân
thời
gian
để
hồi
phục
sức
khỏe
nếu
bạn
bị
sảy
thai.
Quá
trình
hồi
phục
sẽ
diễn
ra
nhanh
chóng
và
bạn
sẽ
hoàn
toàn
khỏe
mạnh
sau
vài
ngày.[9]
- Cần biết rằng chu kỳ kinh nguyệt của bạn sẽ vẫn xuất hiện lại vào tháng tiếp theo. Điều này có nghĩa là về mặt thể chất bạn hoàn toàn có thể mang thai lại ngay. Nếu bạn không muốn, hãy dùng biện pháp tránh thai.
- Các mô âm đạo cần tới hai tuần để hồi phục. Trong khoảng thời gian này, bạn không nên quan hệ tình dục hay dùng tampon.
-
Dành
thời
gian
để
phục
hồi
tinh
thần.
Các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
phụ
nữ
bị
sảy
thai
có
thể
sẽ
vô
cùng
đau
buồn
như
khi
họ
mất
em
bé
khi
gần
đến
ngày
sinh.
Vì
thế
bạn
rất
cần
cho
bản
thân
thời
gian
để
đau
buồn
và
có
người
hỗ
trợ
bên
cạnh
để
trò
chuyện.
- Nhận hỗ trợ từ bạn bè và thành viên gia đình mà bạn tin tưởng.
- Tìm đến nhóm hỗ trợ.
- Hầu hết mọi phụ nữ bị sảy thai đều sẽ vẫn có thai kỳ khỏe mạnh sau đó. Sảy thai không có nghĩa là bạn sẽ không thể có con.
Lên Kế hoạch Mang thai[sửa]
-
Hiểu
được
nguyên
nhân
chung
dẫn
đến
sảy
thai.
Rất
nhiều
ca
sảy
thai
xảy
ra
vì
thai
nhi
không
phát
triển
bình
thường.
Hiện
tượng
này
có
thể
xảy
ra
vì
một
vài
lý
do,
có
thể
do
cấu
tạo
di
truyền
của
phôi
thai
hoặc
do
sức
khỏe
của
người
mẹ.[10][1]
- Rối loại gen ở phôi thai. Rối loạn này có thể do vấn đề di truyền hoặc các vấn đề xảy ra trong trứng hoặc tinh trùng.
- Người mẹ bị tiểu đường.
- Nhiễm trùng.
- Hooc-môn của người mẹ không cân bằng.
- Vấn đề về tuyến giáp.
- Rối loạn ở dạ con hoặc cổ tử cung.
-
Giảm
thiểu
tối
đa
nguy
cơ
sảy
thai
trong
tương
lai.
Mặc
dù
không
phải
tất
cả
các
ca
sảy
thai
đều
có
thể
ngăn
ngừa,
nhưng
có
một
số
việc
có
thể
đẩy
bạn
đến
nguy
cơ
sảy
thai
cao
hơn.[11][5]
- Hút thuốc lá.
- Uống rượu bia. Rượu bia có thể gây ra tình trạng không thể đảo ngược ngôi đầu cho thai nhi thậm chí nếu bạn không bị sảy thai.
- Sử dụng ma túy. Tránh tất cả chất gây nghiện nếu bạn đang mang thai hoặc đang cố gắng mang thai. Không uống bất cứ loại thuốc nào, thậm chí là thuốc không cần kê đơn hay các liệu pháp thảo dược chưa được tư vấn bác sĩ.
- Tiểu đường.
- Thừa cân hoặc thiếu cân.
- Các vấn đề với cơ quan sinh sản, đặc biệt là dạ con hoặc cổ tử cung.
- Các chất độc hại từ môi trường.
- Nhiễm trùng.
- Rối loạn đề kháng.
- Hooc-môn không cân bằng.
- Sàng lọc trước sinh xâm lấn như dịch màng ối hoặc sinh thiết nhau thai.
- Nguy cơ sảy thai tăng lên với phụ nữ ngoài 35 tuổi.
-
Cần
biết
yếu
tố
nào
không
gây
sảy
thai.
Những
hoạt
động
sau
không
dẫn
đến
sảy
thai
dưới
điều
kiện
bình
thường.
Nếu
bác
sĩ
cho
bạn
lời
khuyên
khác,
hãy
làm
theo
lời
khuyên
của
bác
sĩ.[10]
- Tập thể dục vừa phải.
- Quan hệ tình dục an toàn. Tránh bị nhiễm trùng.
- Làm những công việc ít có nguy cơ phơi nhiễm với chất độc hại môi trường, các yếu tố gây nhiễm trùng, chất hóa học hoặc phóng xạ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001488.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/definition/con-20033827
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/symptoms/con-20033827
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/complications/con-20033827
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001488.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/tests-diagnosis/con-20033827
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/tests-diagnosis/con-20033827
- ↑ 8,0 8,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/treatment/con-20033827
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/lifestyle-home-remedies/con-20033827
- ↑ 10,0 10,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/causes/con-20033827
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/pregnancy-loss-miscarriage/basics/risk-factors/con-20033827