Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết nếu bạn gái của bạn thích người khác
Từ VLOS
Ngay cả những mối tình tràn đầy yêu thương và tin tưởng cũng có lúc bị khuấy động vì những khoảnh khắc ngờ vực. Nếu bạn ngờ rằng bạn gái của mình đang ôm ấp một bóng hình khác thì điều rất quan trọng là phải xác minh nghi ngờ của bạn trước khi có hành động ứng phó. Quan sát những dấu hiệu tinh tế trong những việc cô ấy làm, những điều cô ấy nói và cách mà cô ấy hành động, bạn sẽ tìm được manh mối để khám phá ra tình cảm thực sự của cô ấy. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng không có gì thay thế được những chứng cớ hiển nhiên lạnh lùng, dù trong lòng bạn có chắc chắn đến đâu đi nữa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Khi nào bạn cần điều tra?[sửa]
-
Học
cách
tin
tưởng
cô
ấy
trước
khi
đào
sâu
vào
quá
khứ
hoặc
đời
tư
của
nàng.
Bất
cứ
mối
tình
nào
cũng
cần
dựa
trên
lòng
tin.
Điều
đó
không
có
nghĩa
là
bạn
không
bao
giờ
nên
ghen
tuông
hoặc
nghi
ngờ,
mà
bạn
cần
gạt
những
cảm
xúc
đó
qua
một
bên
và
tin
vào
bạn
gái
của
mình.
Nếu
không
thể
tin
tưởng
người
yêu,
có
lẽ
bạn
không
nên
ở
bên
cạnh
cô
ấy.
Sự
nghi
ngờ
và
ghen
tuông
sẽ
khiến
người
khác
tránh
xa,
nhất
là
khi
bạn
bắt
đầu
lục
lọi
đồ
đạc
của
cô
ấy
để
tìm
bằng
chứng.
- Nếu cô ấy đẩy bạn ra xa, có vẻ xa cách hoặc thường không ở bên cạnh bạn, bạn cứ tự nhiên hỏi cô ấy vài câu.
- Bạn gái của bạn sẽ có bạn bè khác giới – nhưng điều đó không có nghĩa là cô ấy sẽ rời bỏ bạn. Hãy cố gắng chiến thắng cảm giác bất an trước các chàng trai khác.
-
Chấp
nhận
rằng
bạn
sẽ
không
bao
giờ
biết
được
người
khác
đang
nghĩ
gì.
Nếu
cô
ấy
từng
nói
với
ai
đó
là
thích
họ
hoặc
bắt
đầu
thay
đổi
thì
là
một
chuyện.
Nhưng
việc
cố
gắng
tìm
ra
tất
cả
các
cơn
“say
nắng”
hay
cơn
mê
đắm
đã
qua
thì
đó
là
hành
động
ngớ
ngẩn
của
kẻ
ngốc.
Bạn
hãy
nghĩ
xem
–
đã
bao
nhiêu
lần
trong
đầu
bạn
lướt
qua
những
bóng
hình
của
các
cô
gái
khác?
Nhưng
bao
nhiêu
lần
bạn
thực
sự
tiến
tới?
- Những cơn “say nắng” nhất thời là những cảm xúc hoàn toàn tự nhiên, ngay cả trong mối quan hệ bền vững nhất. Nếu cứ cố gắng khám phá ra tất cả những cảm xúc đó thì bạn sẽ không thể gắn bó lâu dài với cô ấy.
- Nếu thử nhìn lại cuộc đời mình, bạn sẽ thấy bề ngoài có vẻ bạn thích các cô gái khác, mặc dù thực ra bạn chỉ có thiện cảm. Sự ghen tuông thường vẽ ra những câu chuyện không có thật.
-
Hãy
để
nàng
xử
lý
cảm
xúc
của
nàng,
và
bạn
xử
lý
cảm
xúc
của
bạn.
Nếu
cô
ấy
thích
người
khác
thì
đó
là
việc
của
cô
ấy.
Bổn
phận
của
cô
ấy
là
phải
nói
lời
chia
tay
bạn
và
tiến
tới
với
người
kia
hoặc
nhận
ra
rằng
cảm
xúc
nhất
thời
của
mình
chỉ
là
cơn
mưa
bóng
mây.
Nói
cho
cùng
thì
hành
động
của
cô
ấy
mới
là
điều
quan
trọng
chứ
không
phải
những
suy
nghĩ
của
nàng.
Một
nghịch
lý
là,
khi
bạn
tự
tin
rằng
nàng
chắc
chắn
thuộc
về
mình,
bạn
sẽ
trở
nên
hấp
dẫn
hơn.
Một
chàng
trai
có
tính
chiếm
hữu
đến
mức
tuyệt
vọng
sẽ
tự
đẩy
mình
vào
sự
cô
đơn.
- Nàng đã ở bên bạn. Nàng là bạn gái của bạn! Trừ khi nàng lừa dối bạn, còn không thì đôi lúc nàng có thích người khác cũng không phải là điều quá quan trọng, miễn là nàng vẫn còn yêu bạn.
-
Điều
tra
kỹ
hơn
nếu
bạn
có
lý
do
để
nghi
ngờ
nhưng
vẫn
muốn
duy
trì
mối
quan
hệ.
Cả
hai
việc
đều
cần
thiết.
Nếu
không
có
lý
do
gì
để
nghi
ngờ
(các
tin
nhắn
bí
mật,
thái
độ
xa
cách,
phát
hiện
cô
ấy
nói
dối,
v.v…),
thì
việc
bạn
điều
tra
là
thô
bạo
và
thiếu
nhạy
cảm.
Nếu
không
muốn
duy
trì
mối
quan
hệ
hoặc
sự
nghi
ngờ
của
bạn
lớn
đến
mức
không
thể
vượt
qua,
bạn
hãy
chấm
dứt
quan
hệ.
Đến
nước
này
thì
cô
ấy
có
thích
người
khác
hay
không
cũng
đâu
còn
ý
nghĩa
gì
nữa?
Bạn
đang
có
vấn
đề
sâu
xa
hơn
thế
trong
mối
quan
hệ
của
mình.
- Nghiêm túc tự hỏi mình rằng tại sao bạn lại lo rằng cô ấy thích người khác. Nếu bạn sợ mất cô ấy thì bạn nên nói chuyện với nàng. Nếu trong lòng bạn đang dâng lên cơn giận mù quáng trước ý nghĩ đó thì bạn nên lùi lại một bước.
- Nếu không tìm ra cách nào để tin tưởng cô ấy vì những gì xảy ra trong quá khứ hoặc vì bạn không thể gạt ra khỏi đầu óc hình ảnh nàng đang đắm đuối người khác, bạn hãy chia tay.
Xét đoán các hành động của cô ấy[sửa]
-
Chú
ý
xem
có
phải
cô
ấy
lảng
tránh
các
cử
chỉ
thân
mật.
Một
trong
những
dấu
hiệu
rõ
rệt
và
cơ
bản
nhất
cho
thấy
có
điều
không
ổn
trong
mối
quan
hệ
là
một
bên
bỗng
trở
nên
không
thoải
mái
với
sự
gần
gũi
thể
xác.
Dù
là
nắm
tay,
âu
yếm,
vuốt
ve
hay
quan
hệ
tình
dục,
sự
thân
mật
thể
xác
đòi
hỏi
sự
tin
tưởng
vững
chắc
của
cả
hai
người.
Nếu
một
bên
biết
rằng
lòng
tin
đã
bị
phản
bội
thì
sự
gần
gũi
đột
nhiên
sẽ
trở
nên
ngượng
ngập
và
không
tự
nhiên,
mặc
dù
trước
đây
những
cử
chỉ
đó
là
hoàn
toàn
thoải
mái.
Nếu
bạn
gái
của
bạn
bỗng
nhiên
có
vẻ
như
thu
mình
lại
trước
ý
nghĩ
chạm
vào
bạn
thì
hẳn
là
đã
có
điều
gì
đó
xảy
ra,
tuy
không
nhất
thiết
là
sự
phản
bội.
- Tuy nhiên bạn cần hiểu rằng điều bạn đang tìm là sự thay đổi đột ngột và khó hiểu. Nếu trước đây hai người từng quan hệ tình dục nhưng giờ hầu như không còn nữa thì đó là dấu hiệu đáng ngại. Còn nếu trước giờ bạn chỉ hôn vào má bạn gái thì việc nàng chưa sẵn sàng cho “chuyện đó” cũng không có nghĩa là nàng đang để ý đến người khác. Việc vượt qua từng giai đoạn thân mật thể xác đòi hỏi thời gian. Thực tế, điều mà phụ nữ hay than phiền nhất là bạn trai của họ thường muốn “đốt cháy giai đoạn” quá nhanh.[1]
-
Để
ý
xem
có
phải
cô
ấy
không
muốn
cho
bạn
tiếp
cận
điện
thoại
của
cô
ấy
không.
Trong
thời
đại
ngày
nay,
điện
thoại
và
các
thiết
bị
điện
tử
cá
nhân
trở
thành
phương
tiện
liên
lạc
với
những
người
quan
trọng.
Nếu
bạn
gái
của
bạn
đang
vướng
vào
lưới
tình
của
ai
đó
thì
rất
có
thể
điện
thoại
của
cô
ấy
còn
lưu
lại
những
thông
tin
về
anh
ta.
Để
ý
cách
bạn
gái
của
bạn
cầm
điện
thoại
–
có
phải
cô
ấy
để
sát
vào
người
khi
đang
nhắn
tin?
Gần
đây
cô
ấy
có
cài
thêm
mật
khẩu
không?
Cô
ấy
không
cho
bạn
sử
dụng
điện
thoại
của
cô
ấy?
Cô
ấy
có
vẻ
như
không
muốn
để
điện
thoại
ở
ngoài
tầm
nhìn
của
mình?
Nếu
là
vậy,
có
lẽ
cô
ấy
có
điều
gì
đó
đang
giấu
giếm.
- Lời khuyên này không chỉ áp dụng cho điện thoại di động mà còn cho các thiết bị điện tử có thể dùng để liên lạc với người khác. Ví dụ, nếu bạn gái của bạn luôn tắt laptop hoặc thoát các trang mạng xã hội của cô ấy mỗi khi bạn bước vào phòng thì điều này là một dấu hiệu đáng ngờ nếu kèm thêm một số dấu hiệu cảnh báo khác đề cập trong bài viết này.
-
Để
ý
xem
có
phải
cô
ấy
bỗng
nhiên
có
lịch
bận
đột
xuất.
Các
cặp
tình
nhân
có
cuộc
sống
bận
rộn
và
ưa
hoạt
động
thỉnh
thoảng
cũng
gặp
khó
khăn
trong
việc
dành
thời
gian
cho
nhau.
Điều
này
là
hoàn
toàn
tự
nhiên
và
là
một
vấn
đề
mà
phần
lớn
các
cặp
đôi
phải
đối
mặt.
Tuy
nhiên
nếu
bạn
gái
của
bạn
đột
nhiên
quá
bận
đến
mức
không
thể
ở
bên
bạn
lâu
và
những
lời
phân
bua
của
cô
ấy
có
vẻ
không
hợp
lý
thì
có
thể
cô
ấy
đang
dành
thời
gian
rảnh
rỗi
của
mình
cho
một
người
khác.
Nếu
gần
đây
cô
ấy
khó
tìm
được
thời
gian
để
đi
chơi
với
bạn
và
những
lời
giải
thích
của
cô
ấy
thiếu
xác
đáng
thì
bạn
hoàn
toàn
có
lý
do
để
lo
ngại.
- Để phân biệt giữa sự bận rộn bình thường và sự bận rộn “có vấn đề”, bạn hãy thử dùng mẹo này. Khi bạn gái của bạn nói rằng cô ấy không thể đi chơi với bạn, bạn hãy thử gợi ý một thời điểm khác. Nếu cô ấy vẫn nói rằng không thể sắp xếp được, bạn hãy chờ cô ấy đưa ra đề nghị khác. Thông thường, khi người ta muốn dành thời gian cho nhau nhưng bị kẹt lịch làm việc, họ sẽ sẵn sàng tính cách khác. Nếu bạn gái của bạn có vẻ như muốn bỏ lửng việc này thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy cô ấy không hề muốn đi chơi với bạn.
-
Quan
sát
xem
có
phải
cô
ấy
tránh
ánh
mắt
của
bạn
không.
Khả
năng
nhìn
vào
mắt
người
khác
thường
được
coi
là
biểu
hiện
của
sự
chân
thành
và
thẳng
thắn.
Khi
giấu
giếm
người
gần
gũi
với
mình
điều
gì
đó,
người
ta
sẽ
cảm
thấy
rất
khó
khăn
hoặc
gần
như
khổ
sở
khi
nhìn
vào
mắt
người
kia.
Nếu
bạn
gái
của
bạn
đột
nhiên
không
thể
nhìn
vào
mắt
bạn
thì
có
lẽ
đã
xảy
ra
điều
gì
không
hay.
- Tất nhiên nếu bạn gái của bạn có thể nhìn vào mắt bạn thì cũng không hẳn là cô ấy đang nói thật. Những kẻ nói dối sành sỏi (hoặc đặc biệt vô cảm) có thể nhìn vào mắt người thân của họ không chút khó khăn.
- Tuy nhiên một số người nhút nhát hoặc ngượng ngùng trong giao tiếp cũng có lúc gặp khó khăn khi nhìn vào mắt với người khác.[2] Ngoài ra, một số chứng rối loạn xã hội cũng có thể là nguyên nhân của hành vi này.
-
Tìm
sự
thay
đổi
trong
thói
quen
của
cô
ấy.
Khi
hẹn
hò
với
ai
đó
được
một
thời
gian,
bạn
sẽ
khá
quen
thuộc
những
nề
nếp
và
thói
quen
hàng
ngày
của
người
đó
qua
những
lần
hai
người
ở
bên
nhau.
Sự
thay
đổi
đột
ngột
trong
thói
quen
của
cô
ấy
bất
giác
sẽ
đem
lại
cho
bạn
cảm
giác
lạ
lẫm
và
lo
ngại.
Bạn
hoàn
toàn
có
lý
do
để
cảnh
giác
nếu
kèm
theo
đó
là
những
dấu
hiệu
cảnh
báo
khác
đề
cập
trong
bài
viết
này.
Điều
này
đặc
biệt
đúng
nếu
thời
gian
biểu
mới
của
cô
ấy
bao
gồm
các
hoạt
động
mà
cô
ấy
thường
tránh
không
tham
gia
cùng
bạn.
Khi
bắt
đầu
mối
quan
hệ
mới,
người
ta
sẽ
sẵn
sàng
tham
gia
vào
các
hoạt
động
xã
hội
mà
bình
thường
họ
không
thích
lắm
để
chiều
lòng
đối
tượng
mới
của
họ.
- Lấy ví dụ, bạn gái của bạn trước đây ghét ra bãi biển chơi cùng bạn trai, nhưng hai đợt nghỉ cuối tuần gần đây cô ấy đều đến chơi với "mấy người bạn" ở ngôi nhà bên bờ biển của một người trong số họ. Là bạn trai của cô ấy, hẳn bạn có lý do để nghi ngờ điều này, nhất là nếu cô ấy làm như vẫn thích bãi biển.
-
Nhìn
xem
có
sự
khác
lạ
nào
trong
cách
ăn
mặc
của
cô
ấy
không.
Đối
với
cả
hai
giới
nam
và
nữ,
sự
thay
đổi
hoàn
toàn
và
đột
ngột
trong
cách
ăn
mặc
có
thể
là
một
dấu
hiệu
cho
thấy
một
phương
diện
nào
đó
trong
cuộc
sống
của
họ
đã
thay
đổi.
Điều
này
có
thể
tiết
lộ
rằng
gần
đây
người
đó
đã
chia
tay
bạn
đời,
hoặc
đang
đau
khổ
vì
mất
đi
người
thân
yêu,
hoặc
tìm
được
công
việc
mới.
Tuy
nhiên,
trong
giới
hạn
của
mối
quan
hệ
nghiêm
túc,
nếu
bạn
gái
của
bạn
thay
đổi
hoàn
toàn
"ngoại
hình"
mà
không
hề
cảnh
báo
trước
và
không
thể
giải
thích
hoặc
chỉ
đưa
ra
cái
cớ
thiếu
thuyết
phục,
thì
có
thể
đó
là
dấu
hiệu
cô
ấy
đang
cố
gắng
gây
ấn
tượng
với
“kẻ
thứ
ba”.
- Đặc biệt đáng ngại nếu ngoại hình mới của cô ấy có vẻ như để thu hút sự chú ý hoặc “khiêu gợi”. Chẳng hạn, một người nổi tiếng vì cách ăn mặc kín đáo chẳng thể nào bỗng dưng ngẫu hứng ăn mặc “trống trên hở dưới” hơn cả người bình thường.
-
Nhận
biết
nếu
nàng
phớt
lờ
bạn.
Ý
nghĩ
phải
đối
mặt
với
thái
độ
lạnh
lùng
khiến
bất
cứ
chàng
người
yêu
nào
đang
lo
lắng
cũng
phải
rùng
mình.
Nếu
nghi
ngờ
ý
nghĩ
thực
sự
của
bạn
gái,
bạn
hãy
chú
ý
cách
cô
ấy
đối
xử
với
bạn
khi
hai
người
ở
bên
nhau
–
có
phải
cô
ấy
dường
như
thờ
ơ
hoặc
không
quan
tâm
những
điều
bạn
cần
nói
với
cô
ấy?
Có
phải
cô
ấy
coi
thường
hoặc
phớt
lờ
ý
kiến
của
bạn?
Có
phải
hành
vi
của
cô
ấy
cho
thấy
dường
như
sự
có
mặt
của
bạn
không
có
ý
nghĩa
gì?
Có
phải
cô
ấy
luôn
vắng
mặt
trên
mạng
xã
hội
và
không
liên
lạc
được
qua
điện
thoại?
Nếu
bạn
bắt
đầu
có
cảm
giác
mình
như
“người
vô
hình”
khi
ở
bên
cạnh
bạn
gái
thì
mối
quan
hệ
của
bạn
chắc
chắn
đang
có
vấn
đề.
- Nếu nghĩ rằng mình bị phớt lờ, bạn phải nhớ giữ bình tĩnh. Bạn có nhắn hàng trăm tin nhắn chỉ để được trả lời một lần thì tình hình cũng chẳng thể tốt hơn, bất kể cô ấy có ở bên anh chàng khác hay không. Đừng quên rằng việc cố gắng một cách chật vật để có được sự chú ý của ai đó sẽ khiến bạn trông như một kẻ cầu xin tuyệt vọng.
-
Đừng
bỏ
qua
những
biểu
hiện
rõ
ràng
của
sự
thiếu
chung
thủy.
Mọi
dấu
hiệu
cảnh
báo
trong
bài
viết
này
đều
mặc
định
rằng
khó
mà
biết
được
bạn
gái
của
bạn
thích
người
khác
chỉ
bằng
cách
quan
sát.
Tuy
nhiên
nếu
bạn
gái
của
bạn
trơ
trẽn
đến
mức
biểu
hiện
ra
mặt
rằng
cô
ấy
thích
người
khác
thì
bạn
không
cần
chờ
thêm
các
dấu
hiệu
khác.
Trường
hợp
này
đòi
hỏi
bạn
nghiêm
túc
xem
lại
mối
quan
hệ
của
mình.
Sau
đây
là
những
biểu
hiện
rõ
rệt
mà
bạn
hoàn
toàn
không
nên
chịu
đựng:
- Thể hiện sự trìu mến với người khác vượt quá mức độ thân thiện hoặc đùa giỡn vô hại (ví dụ như hôn hít, khiêu vũ với cử chỉ thân mật, v.v…)
- Rũ bỏ bạn để đi chơi với người khác trong các sự kiện xã hội.
- Thể hiện sự coi thường hoặc lấy bạn làm trò cười vượt quá sự trêu đùa, đặc biệt chỉ khi ở trước mặt một số người nào đó.
- Có hành động thu hút hoặc khiêu gợi người khác với những lời bóng gió hoặc cử chỉ quyến rũ mà không có ý châm biếm hoặc mỉa mai.
Nghe những điều cô ấy nói[sửa]
-
Để
ý
xem
hai
người
có
thường
xuyên
nói
chuyện
không.
Ngay
cả
những
cặp
đôi
thân
thiết
nhất
đôi
lúc
cũng
quên
đi
tầm
quan
trọng
của
việc
giao
tiếp
có
hiệu
quả.
Tuy
nhiên,
sự
thiếu
vắng
giao
tiếp
một
thời
gian
dài
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
mối
quan
hệ
của
bạn
đang
lung
lay.
Nếu
có
linh
cảm
xấu
về
người
yêu,
bạn
hãy
thử
xét
lại
xem
lượng
thời
gian
hai
người
nói
chuyện
(bao
gồm
cả
những
những
cuộc
đối
thoại
không
gặp
mặt
như
nói
qua
điện
thoại,
nhắn
tin
và
và
những
phương
tiện
tương
tự).
Bạn
sẽ
có
lý
do
để
lo
lắng
nếu
nhận
thấy
thời
lượng
giao
tiếp
giữa
bạn
và
bạn
gái
dường
như
sụt
giảm
một
cách
đáng
ngờ.
- Lời khuyên này đặc biệt đúng trong mối quan hệ lâu dài. Khi “yêu xa”, bạn không có điều kiện tiếp xúc cơ thể, vì vậy việc thường xuyên trò chuyện là chìa khóa để bạn duy trì một mối quan hệ tốt đẹp. Nhiều chuyên gia khuyên rằng những người yêu xa cần cố gắng giao tiếp với nhau mỗi ngày dù chỉ vài câu.[3]
- Lưu ý những lời nói dối lặt vặt và những lần “lỡ lời” của cô ấy. Theo Mark Twain, "Nếu bạn nói sự thực, bạn sẽ không cần phải ghi nhớ bất cứ điều gì".[4] Ngay cả những kẻ nói dối sành sỏi nhất cũng có lúc lẫn lộn khi kể những câu chuyện của họ. Vì vậy, nếu bắt đầu nghi ngờ bạn gái của mình, bạn hãy cố tìm những lỗ hổng trong logic hoặc mâu thuẫn trong những điều cô ấy nói. Những người nói đối về những nơi họ ở, những việc họ làm và những người mà họ giao du gần như cuối cùng cũng sẽ mắc lỗi khi bịa ra những câu chuyện của họ. Bạn chỉ cần nghe thật kỹ những điều họ nói để phát hiện những lỗi đó.
-
Xét
xem
có
phải
cô
ấy
có
thái
độ
mập
mờ
về
cuộc
sống
cá
nhân
của
mình
không.
Thay
vì
nói
dối,
một
số
người
có
điều
giấu
giếm
thường
tránh
đề
cập
đến
việc
họ
dành
thời
gian
cả
ngày
để
làm
gì.
Nếu
trước
đây
bạn
gái
của
bạn
luôn
sẵn
lòng
kể
về
cuộc
sống,
bạn
bè
và
những
hoạt
động
yêu
thích
của
cô
ấy,
nhưng
nay
bỗng
nhiên
không
muốn
chia
sẻ
những
thông
tin
về
mình
nữa,
có
lẽ
đó
là
cách
cô
ấy
lảng
tránh
để
khỏi
phải
áy
náy
vì
nói
dối
bạn.
Bạn
nên
chú
ý
đến
những
biểu
hiện
mập
mờ,
những
lời
nói
lảng
khi
bạn
hỏi
về
những
việc
làm
của
cô
ấy.
Nếu
cô
ấy
không
tiết
lộ
điều
gì
ngoài
những
câu
sau
đây
thì
có
lẽ
cô
ấy
đang
cố
che
đậy
điều
gì
đó:
- "Không có gì."
- "Anh biết để làm gì?"
- "Em thực sự rất bận."
- "Em không muốn nói về điều đó."
- Để ý xem có phải cô ấy không muốn kể về các bạn bè mới của cô ấy không. Việc làm quen với bạn mới thường là điều tốt. Tuy nhiên nếu bạn gái của bạn dường như không muốn nói về những người bạn mà cô ấy vừa mới quen thì hẳn là có điều gì đó không đúng (nhất là nếu trước kia cô ấy luôn sẵn sàng kể chuyện về bạn bè của mình). Cho dù không hẳn là cô ấy thích người khác thì đó cũng là dấu hiệu cho thấy cô ấy xấu hổ về bạn bè hoặc những việc cùng làm với họ và lo sợ phản ứng của bạn khi bạn biết chuyện. Sự thẳng thắn và tin tưởng luôn là điều quan trọng trong bất kỳ mối quan hệ nào. Nếu bạn gái của bạn không sẵn lòng nói chuyện về những người thường giao du với cô ấy thì đó là dấu hiệu của một vấn đề nào đó; cho dù đó không hẳn là sự phản bội.
-
Chú
ý
xem
có
phải
cô
ấy
không
muốn
thừa
nhận
mối
quan
hệ
với
bạn.
Nếu
một
cô
gái
biết
rằng
mình
đang
phản
bội
lòng
tin
của
bạn
trai,
cô
ấy
sẽ
cảm
thấy
khổ
sở
khi
nhắc
đến
mối
quan
hệ
của
mình
trong
những
cuộc
trò
chuyện
bình
thường.
Việc
nói
chuyện
về
mối
quan
hệ
có
thể
đem
lại
cảm
giác
tội
lỗi
khi
cô
ấy
nghĩ
đến
sự
phản
bội
của
mình
và
thấy
khó
chịu
vì
nó
nhắc
rằng
cô
ấy
vẫn
còn
chưa
chấm
dứt
mối
quan
hệ
hiện
tại.
Bạn
hãy
thử
hỏi
bạn
gái
vài
câu
sau
để
xem
cô
ấy
có
thoải
mái
khi
nói
về
mối
quan
hệ
của
hai
người
không.
Nếu
cô
ấy
có
vẻ
muốn
thoái
thác,
khó
chịu,
ngượng
ngùng
hoặc
miễn
cưỡng
trả
lời,
thì
đó
là
dấu
hiệu
có
vấn
đề:
- "Em nghĩ thế nào khi chúng mình cho mọi người thấy là một cặp?"
- "Em có muốn làm điều gì đó thú vị trong vài tháng tới không?”
- "Em nghĩ chúng ta có thể làm gì để cải thiện mối quan hệ giữa em và anh?”
- "Em thích kỷ niệm nào của chúng mình?”
- "Em nghĩ năm sau chúng mình sẽ ra sao?”
Đọc cảm xúc của cô ấy[sửa]
-
Cảm
nhận
sự
xa
cách
về
tình
cảm.
Thông
thường
khi
có
điều
gì
đó
không
ổn
trong
mối
quan
hệ,
một
bên
hoặc
cả
hai
bên
có
thể
“cảm
nhận”
rằng
họ
đang
dần
xa
nhau
về
tình
cảm.
Đó
là
khi
hai
người
một
thời
đã
từng
gắn
bó
và
kết
nối
nhưng
nay
hầu
như
họ
không
hiểu
gì
về
nhau,
là
khi
họ
đã
từng
dễ
dàng
sẻ
chia
tình
cảm,
âu
yếm
và
trò
chuyện
về
mọi
thứ
trên
đời,
nhưng
nay
trở
nên
miễn
cưỡng
và
lạnh
nhạt.
Kiểu
xa
cách
tình
cảm
như
vậy
có
thể
cho
thấy
mầm
mống
của
những
vấn
đề
trong
mối
quan
hệ,
kể
cả
việc
thiếu
chung
thủy.
Nếu
bạn
gái
của
bạn
có
vẻ
lạnh
nhạt
và
xa
cách,
bạn
hãy
nêu
vấn
đề
với
cô
ấy
–
nói
chuyện
thẳng
thắn
để
tìm
hiểu
gốc
rễ
của
vấn
đề
bao
giờ
cũng
tốt
hơn
là
dằn
vặt
và
buồn
phiền.
- Tuy nhiên bạn cũng nên lưu ý là sự xa cách tình cảm trong thời gian dài có thể là dấu hiệu của những vấn đề khác trong mối quan hệ ngoài sự phản bội. Trung tâm hỗ trợ hôn nhân quốc gia Mỹ đã chỉ ra rằng những khác biệt về gia đình và văn hóa, xung đột tình huống và sự căng thẳng chỉ là một vài nguyên nhân trong số các nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng này.[5]
-
Quan
sát
sự
phòng
thủ
quá
mức.
Đôi
khi
người
ta
trở
nên
cực
kỳ
nhạy
cảm
trước
những
lời
chỉ
trích
và
buộc
tội
khi
biết
rằng
mình
đang
làm
những
việc
không
phải.
Những
hành
động
sai
trái
của
họ
vẫn
in
đậm
trong
tâm
trí
họ,
do
đó
bất
cứ
một
lời
trêu
đùa
vô
tư
hoặc
những
lời
trách
móc
nhỏ
nào
đối
với
họ
cũng
đều
trở
thành
sự
công
kích
cá
nhân.
Nếu
gần
đây
cô
ấy
khiến
bạn
ngạc
nhiên
vì
những
phản
ứng
gay
gắt
quá
mức
với
các
câu
hỏi
dường
như
vô
hại
thì
có
lẽ
bạn
không
thể
coi
thường.
Sau
đây
là
một
số
ví
dụ
về
những
câu
hỏi
bình
thường
nhưng
có
thể
gây
rắc
rối
khi
vấp
phải
thái
độ
tức
giận
hoặc
bực
dọc:
- "Này, em đang nói chuyện với ai đấy?”
- "Thế cuối tuần rồi em làm gì?”
- "Thứ sáu tới em có dự định gì không?"
- "Mấy người bạn của em thế nào?”
- "Gần đây em gặp ai thế?"
-
Lưu
ý
nếu
cô
ấy
đột
nhiên
gây
sự.
Một
trong
những
kịch
bản
xấu
nhất
trong
bất
cứ
mối
quan
hệ
nào
là
một
bên
có
thể
mê
đắm
người
khác
đến
mức
cố
tình
phá
hoại
mối
quan
hệ
hiện
tại.
Hành
động
này
có
thể
bao
gồm
sự
gây
hấn,
thô
lỗ,
giận
dữ,
xúc
phạm,
v.v…
Như
vậy
rất
có
thể
là
bạn
gái
của
bạn
đang
cố
chọc
tức
cho
bạn
chia
tay
để
cô
ấy
có
thể
tự
do
theo
đuổi
mối
tình
mới
mà
không
phải
day
dứt.
- Điều đáng buồn là, nếu mối quan hệ của bạn đã đi đến nước này thì có lẽ tốt nhất là bạn nên làm theo điều cô ấy muốn. Nỗi đau của cuộc chia tay dứt khoát dù sao cũng nhẹ hơn nỗi đau của mối tình kéo dài khổ sở với một người cố tình muốn hủy hoại nó.
-
Quan
sát
xem
có
phải
cô
ấy
thấy
không
thoải
mái
khi
trước
sự
đối
xử
tốt
của
bạn.
Bình
thường,
những
cử
chỉ
ân
cần
có
thể
khơi
dậy
ngọn
lửa
tình
yêu
trong
mối
quan
hệ.
Tuy
nhiên,
nếu
một
bên
đang
phải
lòng
một
người
khác
thì
những
cử
chỉ
như
vậy
chỉ
khiến
bạn
gái
của
bạn
cảm
thấy
tội
lỗi.
Hầu
như
không
ai
muốn
nhận
sự
tử
tế
từ
người
mà
mình
đang
có
lỗi
với
họ.
Vì
vậy
nếu
bạn
gái
của
bạn
có
vẻ
không
vui
khi
nhận
quà
hoặc
cử
chỉ
ân
cần
của
bạn,
bạn
hãy
lưu
ý
đến
những
dấu
hiệu
khác.
Dưới
đây
là
một
số
ví
dụ
về
những
điều
mà
bình
thường
lẽ
ra
rất
tốt
nhưng
lại
gây
ngượng
ngập
nếu
bạn
gái
của
bạn
đang
có
tình
cảm
nghiêm
túc
với
người
khác:
- Những món quà vào bất cứ dịp nào (đặc biệt là món quà “tự nhiên muốn tặng em thôi”)
- Những buổi tối đi chơi ở những nơi xa hoa
- Những bữa ăn thịnh soạn
- Tạo sự ngạc nhiên ở nơi làm việc
- Gạt mọi công việc khác để “dành riêng cho nàng”
-
Để
ý
cử
chỉ
trìu
mến
bất
ngờ.
Điều
nghịch
lý
là
mặc
dù
tình
cảm
với
anh
chàng
khác
có
thể
khiến
bạn
gái
của
bạn
có
thái
độ
thủ
thế
và
hung
hăng
bất
thường,
nhưng
đôi
khi
nó
lại
khiến
cô
ấy
cực
kỳ
“dễ
thương”
hoặc
trìu
mến.
Nếu
bạn
gái
của
bạn
lo
lắng
bị
phát
hiện
bí
mật,
cô
ấy
có
thể
tạm
thời
ru
ngủ
bạn
bằng
những
cử
chỉ
như
ôm
ấp,
hôn
hít,
khen
ngợi,
nựng
nịu,
v.v…
Một
người
bạn
gái
đột
nhiên
có
ý
định
làm
bạn
quay
cuồng
với
sự
quan
tâm
đặc
biệt
mà
không
rõ
lý
do
thì
có
thể
cô
ấy
đang
có
ý
đồ
chẳng
tốt
lành
gì;
nhất
là
cử
chỉ
yêu
thương
có
vẻ
tăng
lên
khi
bạn
hỏi
về
các
hoạt
động
của
cô
ấy
hoặc
những
nơi
cô
ấy
đến.
- Tất nhiên, hành vi âu yếm thường là dấu hiệu tốt trong tình yêu, do đó bạn đừng nghi ngờ những cử chỉ trìu mến bình thường và hợp lý. Những cái hôn tới tấp và bữa tối thịnh soạn mà bạn nhận được sau khi tốt nghiệp hoặc được thăng chức là điều tuyệt vời, tuy nhiên cũng những thứ đó nhưng bạn nhận được khi hỏi bạn gái rằng tuần qua cô ấy ở đâu thì thật đáng lo.
Lời khuyên[sửa]
- Có thể còn có các dấu hiệu khác cho thấy bạn gái của bạn thích một người khác. Nói chung, bạn hãy tin vào trực giác của mình khi cảm thấy nghi ngờ, đồng thời quan sát các hành vi có vẻ bất thường của cô ấy khi có mặt các chàng trai (hoặc cô gái) khác).
- Các biểu hiện trên có thể cho thấy bạn gái của bạn đang lừa dối bạn, tuy nhiên cũng KHÔNG hẳn là đúng.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu chuẩn bị kết tội bạn gái rằng cô ấy thích người khác, đầu tiên bạn cần quan sát cô ấy nhiều lần khi có mặt anh chàng kia để chắc chắn rằng những hành động của cô ấy không phải là sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.counseling.ufl.edu/cwc/physical-intimacy
- ↑ http://www.succeedsocially.com/eyecontact
- ↑ http://psychcentral.com/lib/7-tips-for-long-distance-couples/0009741
- ↑ http://www.brainyquote.com/quotes/quotes/m/marktwain133066.html
- ↑ http://www.twoofus.org/educational-content/articles/bridging-emotional-distance/index.aspx