Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận ra bạn đã thầm thương trộm nhớ một người
Từ VLOS
Đôi khi, thật khó để biết rằng bạn có thầm thương trộm nhớ ai đó hay không. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu thầm thương trộm nhớ là gì và giải đáp xem liệu bạn đã thật sự có tình cảm ấy với người ấy chưa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Định nghĩa ‘Thầm thương trộm nhớ’[sửa]
- Hiểu được kiểu tình cảm thầm thương ai đó. Từ điển trực tuyến Urban Dictionary định nghĩa đó là "mong muốn cháy bỏng được ở bên một người mà bạn thấy rất hấp dẫn và đặc biệt.”[1] Kiểu tình cảm này khiến bạn có những cảm xúc kì quặc -- như ngượng ngùng và choáng váng cùng một lúc. Bạn không thể chọn được người mà mình có cảm tình, nhưng bạn có thể chọn được cách ứng xử của mình khi đã chắc chắn là mình thích ai đó.
-
Hãy
biết
rằng
có
rất
nhiều
kiểu
tình
cảm
thương
mến.
Cụm
từ
'thương
mến'
có
rất
nhiều
cách
hiểu.
Có
thể
nó
có
nghĩa
là
bạn
chỉ
đơn
thuần
"say
nắng"
ai
đó,
hoặc
bạn
thật
lòng
thích
họ.
- Thương mến kiểu bạn bè: Quan trọng là bạn phải nhớ: không phải cảm xúc mãnh liệt nào cũng mang tính lãng mạn. Để bản thân tin tưởng và trở nên cực kì gần gũi với ai đó mà không cần phải có cảm xúc lãng mạn với họ là một điều thật sự đặc biệt. Mong muốn luôn được ở bên một người có thể chỉ có nghĩa là bạn đã tiến từ mức bạn bè thông thường lên mức bạn thân. Việc thương mến bạn bè của mình là điều hoàn toàn bình thường--bạn luôn muốn được đi chơi với bạn thân càng nhiều càng tốt.
- Cảm mến kiểu ngưỡng mộ: Khi bạn thần tượng ai đó (như một người nổi tiếng, thầy cô giáo, một người bạn cùng lớp thú vị), bạn có thể nhận ra rằng mình có những cảm xúc thật mãnh liệt về họ và những việc họ làm. Những cảm xúc đó dễ bị nhầm với tình cảm lãng mạn, đơn giản bởi vì chúng thật mãnh liệt. Cảm giác có chút nể phục trước người vừa có một hành động tuyệt vời hoặc có thể dạy bạn những điều thú vị là chuyện bình thường. Thường thì tốt nhất là bạn nên để thời gian qua đi một chút trước khi suy nghĩ quá nhiều về những cảm giác đó. Nói chung, khi bạn đã dành nhiều thời gian ở bên người này, bạn sẽ được học hỏi nhiều điều từ họ, sau đó bạn sẽ bắt đầu cảm thấy mình cũng ngang hàng với họ. Cảm giác thương mến người này có thể sẽ dịu lại khi sự nể phục trước sự hiện diện của họ mất đi.
- Thương nhớ kiểu say nắng: Bị hấp dẫn bởi người khác là một chuyện hết sức tự nhiên. Ngay cả khi bạn đang có một mối quan hệ tuyệt vời, bạn có thể vẫn cảm thấy mình bị người khác hấp dẫn. Tình cảm này được gọi là say nắng--người mới có thể đem lại cảm giác mới mẻ và thú vị cho bạn, và có khi họ đúng là như thế thật, nhưng như vậy không có nghĩa là bạn nên cân nhắc lại mối quan hệ hiện tại của mình, hoặc từ bỏ mọi thứ chỉ để đến với người kia nếu bạn còn độc thân. Nhìn chung, tình cảm kiểu say nắng có đặc trưng là sự hấp dẫn -- thường là về mặt thể xác -- với ai đó.
- Thương nhớ kiểu lãng mạn: Đôi khi, thương nhớ một người thật sự có nghĩa là bạn có tình cảm lãng mạn với họ. Thương nhớ kiểu lãng mạn nghĩa là bạn muốn ở bên người đó hơn cả mức bạn bè--bạn muốn được làm người yêu của họ. Nếu bạn hay tưởng tượng về những nụ hôn, những cái nắm tay hoặc âu yếm với người đó, có thể bạn đã thương nhớ họ theo kiểu lãng mạn.
- Tìm hiểu xem tình cảm thương mến của bạn dành cho họ đang ở mức độ nào. Bằng cách này, bạn có thể biết được cách xử lí tốt nhất--hoặc là bạn giữ lấy tình cảm này cho riêng mình, hoặc chia sẻ nó với người bạn thích. Đọc phần tiếp theo để biết tình cảm của mình dành cho người đặc biệt ấy mãnh liệt đến đâu.
Khi ở gần người bạn thầm thương[sửa]
-
Xem
xét
hành
vi
của
bạn
khi
ở
gần
người
mà
bạn
nghĩ
mình
đang
có
tình
cảm.
Chú
ý
tới
hành
vi
của
mình
nghĩa
là
nhận
ra
cách
phản
ứng
theo
bản
năng
mỗi
khi
ở
gần
người
ấy.
Mỗi
người
sẽ
phản
ứng
một
khác,
và
nói
chung,
đó
là
những
phản
ứng
trong
tiềm
thức.
Thông
thường,
khi
có
tình
cảm
với
ai
đó,
bạn
sẽ
phản
ứng
theo
một
trong
hai
cách
sau:
hoặc
trở
nên
ngại
ngùng
và
ăn
nói
lúng
búng,
hoặc
trở
nên
thật
sự
hoạt
bát.
- Phản ứng ngại ngùng: Bạn có đột nhiên cảm thấy muốn độn thổ khi người ấy ở gần không? Bạn có đỏ mặt không ngừng và không thể nào thôi nhìn chằm chằm xuống đất không? Bạn có bỗng nhiên cảm thấy mình chẳng có điều gì thú vị hoặc dí dỏm để nói không? Tất cả những phản ứng đó đều tố cáo tình cảm của bạn.
- Phản ứng hoạt bát: Bạn có đột nhiên cảm thấy muốn trêu chọc người ấy không? Khi họ ở đó, bạn có tự dưng cảm thấy muốn nói thật nhiều để được họ chú ý không? Đó cũng là những dấu hiệu của tình cảm. Chỉ cần đảm bảo là bạn không làm người ấy cảm thấy không thoải mái với cách cư xử này--đừng trêu chọc họ quá nhiều, nếu không, họ có thể sẽ không muốn gặp bạn nữa.
- Phản ứng tán tỉnh: Bạn có cảm thấy muốn người ấy chú ý tới trang phục hoặc kiểu tóc của bạn hôm đó không? Bạn có cảm thấy muốn cười khúc khích và đùa cợt ngay lúc ấy không? Có thể bỗng nhiên bạn muốn đảm bảo rằng mình phải có vẻ ngoài xinh nhất để thu hút sự chú ý của họ. Đưa mắt, hất tóc qua vai và nghịch tóc đều là dấu hiệu cho thấy tình cảm của bạn.
-
Xem
xét
cảm
giác
của
bạn
khi
ở
gần
người
ấy.
Dấu
hiệu
phổ
biến
nhất
khi
thích
ai
đó
là
cảm
giác
bồn
chồn
và
hồi
hộp
khi
người
đó
ở
gần.
Bạn
cũng
có
thể
cảm
thấy
như
thể
trái
tim
mình
vừa
lỡ
một
nhịp
khi
nhìn
thấy
họ,
và
bạn
thấy
vừa
ấm
áp
vừa
choáng
váng.
- Bạn có đột nhiên cảm thấy vừa lo lắng vừa phấn kích cùng lúc không? Có thể bạn muốn ôm người ấy hoặc muốn ở bên họ mọi lúc mọi nơi. Đó đều là những phản ứng bình thường khi thầm thương một người.
- Bạn có cảm thấy mình sẵn sàng từ bỏ mọi thứ để được ở bên người ấy không?
-
Để
ý
cách
bạn
cư
xử
khi
ở
cạnh
bạn
bè
của
mình
và
người
ấy.
Có
tình
cảm
với
một
người
có
thể
khiến
bạn
tự
dưng
muốn
trở
thành
tâm
điểm
của
cuộc
trò
chuyện,
hoặc
câm
như
hến
mỗi
khi
người
ấy
tới
gần.
Nếu
bạn
đang
nói
chuyện
với
nhóm
bạn
và
người
mà
bạn
thích
tới
gần,
bạn
có
làm
những
điều
dưới
đây
không?[2]
Bởi
vì
nếu
bạn
thích
ai
đó,
có
thể
bạn
sẽ
làm
một
trong
những
hành
vi
sau:
- Bạn có: bỗng dưng cảm thấy muốn trở thành tâm điểm của sự chú ý không? Có thể bạn sẽ thấy mình đang chuyển chủ đề của cuộc trò chuyện để có thể kể về những việc thú vị bạn từng làm nhằm gây ấn tượng với người đó. Thậm chí, bạn có thể còn nói át cả tiếng của bạn bè để câu chuyện của mình được nghe thấy. Bạn cũng có thể cố gắng giao tiếp với người đó thật nhiều để thu hút sự chú ý của họ.
- Bạn có: đột nhiên cảm thấy lưỡi mình như bị đông cứng không? Tình cảm này đôi khi có thể khiến người ta thấy ngại ngùng và không có gì để nói. Nếu bình thường bạn nói rất nhiều mà bỗng dưng lại câm như hến khi người đặc biệt ấy ở gần, rất có thể bạn đã thầm thương trộm nhớ họ rồi.
- Bạn có: cảm thấy hình như bạn bè mình biến mất mỗi khi người đó tiến lại gần không? Có thể bạn đang ở chốn đông người, nhưng bỗng dưng tất cả những gì bạn nhìn thấy là người đặc biệt đó. Bạn sẽ mỉm cười rất nhiều, dù những gì bạn bè đang nói không hề buồn cười chút nào. Nếu các bạn đang hỏi bạn gì đó, bạn hầu như không thể chú ý tới câu hỏi vì bạn còn đang mải tập trung vào người trong mộng. Đó là dấu hiệu cho thấy bạn có tình cảm với người ta.
- Để ý xem liệu bạn có đầu tư nhiều hơn vào diện mạo của mình không. Một dấu hiệu điển hình của việc thương thầm ai đó là mong muốn trở nên xinh đẹp hơn khi ở gần họ. Bạn có dành nhiều thời gian hơn để chải chuốt vào buổi sáng không? Bạn có mua quần áo mới mà bạn nghĩ người ấy sẽ thích không? Bạn có dành nhiều thời gian hơn cho đầu tóc hoặc trang điểm không, chỉ để đề phòng nhỡ đâu lại gặp được người thương vào hôm đó? Nếu có, gần như chắc chắn là bạn đã thích họ.
Khi ở xa người thương[sửa]
-
Xem
xét
liệu
bạn
có
chỉ
nghĩ
về
người
đó
hay
không.
Nếu
bạn
thấy
mình
nghĩ
đến
người
đặc
biệt
đó
nhiều
hơn
những
việc
khác,
rất
có
thể
bạn
đã
thích
họ.
- Có thể bạn đang ăn tối với gia đình, nhưng bạn không hề chú ý tới việc trò chuyện vì bạn còn đang mải băn khoăn xem người mình thích đang làm gì.
- Có thể bạn đang đi chơi với bạn bè nhưng lại âm thầm ước gì mình đang đi chơi với người ấy.
- Khi bạn sắp đi ngủ, bạn có nghĩ về việc được hôn người ấy để chúc ngủ ngon không?
-
Để
ý
xem
bạn
có
nói
nhiều
về
người
ấy
không.
Bạn
có
thấy
mình
luôn
nhắc
tới
người
ấy
khi
trò
chuyện
với
bạn
bè
không?
Một
dấu
hiệu
rõ
rệt
chính
là
khi
bạn
bè
bảo
rằng
bạn
lúc
nào
cũng
nhắc
tới
người
ta.
Nếu
bạn
thấy
thoải
mái,
có
lẽ
việc
kể
cho
bạn
bè
nghe
rằng
mình
đang
thích
người
đó
là
một
ý
tưởng
hay.
Họ
sẽ
giúp
bạn
hiểu
được
cảm
xúc
của
mình
và
đưa
ra
những
ý
tưởng
hay
để
tìm
hiểu
thêm
về
người
bạn
thương.
- Hãy cẩn thận về người mà bạn định tiết lộ chuyện này. Đừng kể lể với bất kì người bạn ngẫu nhiên nào về tình cảm của mình. Nếu bạn làm thế, ai đó có thể sẽ kể lại chuyện này với người bạn thích và bạn sẽ thấy xấu hổ. Chỉ nên kể với hội bạn thân--những người mà bạn tin tưởng nhất.
-
Để
ý
xem
cuộc
sống
của
bạn
có
thay
đổi
gì
khi
trong
lòng
bạn
có
người
ấy
không.
Bạn
có
từ
bỏ
hoặc
thay
đổi
bất
kì
thói
quen
nào
với
hi
vọng
rằng
người
ấy
sẽ
chú
ý
đến
bạn
không?
- Bạn có đi ngang qua lớp học của họ hàng triệu lần và chỉ mong được nhìn thấy họ không?
- Bạn có thay đổi lối lên lớp bởi vì bạn biết rằng họ cũng đi lối ấy không?
- Bạn bắt đầu một sở thích mới và đào sâu tìm hiểu về chủ đề mà người ấy cũng thích, ví dụ như nhiếp ảnh hoặc leo núi.
-
Chú
ý
tới
phản
ứng
nội
tâm
khi
ai
đó
nhắc
tới
người
bạn
thích.
Thông
thường,
khi
có
tình
cảm
với
ai
đó,
bạn
sẽ
thấy
rất
phấn
khích
khi
người
ấy
được
nhắc
tới
trong
cuộc
trò
chuyện.
Nếu
có
người
nhắc
tới
họ,
bạn
có:
- Cảm thấy hào hứng? Bỗng dưng bạn cảm thấy bồn chồn trong dạ? Bạn cảm thấy trái tìm mình như sắp nhảy ra khỏi lồng ngực? Đỏ mặt và cười khúc khích? Bối rối và líu lưỡi? Nếu có bất kì điều gì như trên xảy ra, bạn đã thầm thương người ấy rồi.
-
Chú
ý
tới
lúc
bạn
mơ
mộng.
Có
sự
khác
biệt
giữa
việc
nghĩ
về
ai
đó
và
mơ
mộng
về
ai
đó.
Nghĩ
về
ai
đó
là
khi
bạn
tự
hỏi
người
đó
đang
làm
gì
hoặc
họ
đang
cảm
thấy
như
thế
nào.
Mơ
mộng
là
khi
bạn
tưởng
tượng
ra
những
chuyện
mà
bản
thân
mong
muốn.
Những
người
đang
có
tình
cảm
với
người
khác
thường
mơ
mộng
rất
nhiều
về
đối
tượng
đó.
- Nếu bạn mơ mộng về người ấy và tưởng tượng ra cảnh hai bạn cùng nhau đi đây đó, nắm tay, hôn nhau hoặc những điều lãng mạn tương tự như vậy, bạn đã thích người đó thật rồi.
-
Để
ý
nếu
có
những
điều
làm
bạn
nhớ
tới
người
ấy.
Bạn
nhớ
tới
người
đặc
biệt
đó
mỗi
khi
nghe
một
bài
hát,
xem
một
bộ
phim
hoặc
đọc
một
cuốn
sách,
vậy
thì
chắc
chắn
bạn
đã
cảm
mến
họ.[2]
- Nếu bạn nghe được một ca khúc lãng mạn rồi nghĩ "Đây chính là cảm xúc của mình", bạn đã phải lòng người kia.
- Nếu bạn xem một bộ phim như Titanic và mường tượng cảnh hai người trong vai Jack và Rose thì bạn đã thích họ rồi.
- Nếu bạn đọc Romeo và Juilet rồi ngay lập tức thấy đồng cảm với mối tình đậm sâu mà ngang trái đó, chắc chắn bạn đã có tình cảm với người kia.
- Xem xét suy nghĩ của bản thân khi đọc bài viết này. Trong khi đọc, bạn có đang nghĩ tới một người cụ thể nào không? Nếu câu trả lời là có, bạn đã thích người ấy rồi đấy.
Lời khuyên[sửa]
- Khi bạn nhận ra mình đã thầm thương ai đó, đừng hoảng hốt. Hãy làm quen với cảm xúc này trước khi hành động.
- Đừng nhầm lẫn tình cảm thương nhớ với lòng cảm mến bạn bè. Lòng cảm mến giữa bạn bè khác giới cũng dễ xảy ra như sự thương nhớ lãng mạn vậy.
- Tìm hiểu người bạn thích. Đôi khi, cách bạn nhìn nhận hoặc đánh giá họ lại không hoàn toàn đúng với bản chất của họ.
- Cố gắng giúp đỡ khi họ cần. Nếu bạn giúp đỡ họ, hai bạn có thể sẽ gần gũi nhau hơn. Đừng thể hiện tình cảm quá lộ liễu, nếu không, họ sẽ nhận ra có chuyện không ổn và bắt đầu xa lánh bạn.
- Nếu bạn thương nhớ một người, bạn có thể chọn giữa việc thổ lộ với họ hoặc giữ làm bí mật. Ngoài ra, nếu bạn không tin tưởng nhóm bạn của mình, đừng tiết lộ gì cả. Họ có thể sẽ ba hoa chuyện đó với nhầm người, để rồi người đó lại đi kể cho người thương của bạn, khiến anh ấy/cô ấy cảm thấy bối rối.
- Chỉ kể cho những người bạn đáng tin cậy, vì nếu bạn kể cho quá nhiều người thì ai cũng sẽ biết chuyện đó mất.