Những thực phẩm kỵ nhau
Trong lúc chế biến thức ăn có thể chúng ta không để ý hoặc chưa hiểu hết về tác hại của những loại thức ăn tương phản rất thông thường. Các lương y và đầu bếp nổi tiếng Trung Hoa đã khuyên các bà nội trợ, đặc biệt chủ quán ăn phải hêt sức lưu ý đến những loại thức ăn này và nói rõ cho mọi người không được ăn cùng một lúc với nhau vì chúng tạo ra độc tố có hại cho sức khoẻ. Những loại thức ăn tương phản, có hại cho sức khoẻ được liệt kê bằng bài thơ lục bát để bà con dễ nhớ, dễ phổ biến.
-
- Mật ong, sữa, sữa đậu nành[1]
-
Ăn
cùng
tắc
tử
đề
phòng
mau
mau.
- Thịt gà, kinh giới kỵ nhau
-
Cùng
ăn
một
lúc
ngứa
đầu
phát
điên.
- Ba ba ăn với rau sam
-
Bụng
đau
quằn
quại
khó
toàn
vẹn
thân
- Chuối hột ăn với mật đường
-
Bụng
phình,
dạ
trướng
dọc
đường
phân
rơi.
- Trứng vịt lẫn tỏi than ôi
-
Ăn
vào
chắc
chết
mười
mươi
rõ
ràng.
- Sữa bò, cam, quýt, bưởi, chanh
-
Ăn
cùng
một
lúc
liên
thanh
sấm
rền.
- Đường đen với sữa đậu nành
-
Đau
bụng
tháo
dạ
bị
hành
suốt
đêm.
- Nôn mửa bụng dạ không yên
-
Vì
do
hải
sản
ăn
liền
trái
cây.
- Nước chè, thịt chó no say
-
Thường
xuyên
như
thế
có
ngày
ung
thư.
- Khoai lang, hồng, mận ăn vô
-
Dạ
dày
viêm
loét
tổn
hư
tá
tràng.
- Vi ta min C chớ có tham
-
Nấu
cùng
ốc,
hến,
cua,
tôm,
nghêu,
sò*
- Ăn vào chỉ khoảng vài giờ
-
Chúng
tạo
chất
độc
bảng
A
chết
người.
- Gan lợn, giá đậu ai ơi
-
Xào
chung
mất
sạch
bổ
tươi
ban
đầu.
- Thịt dê ngộ độc do đâu ?
-
Chỉ
vì
dưa
hấu
xen
vào
bữa
ăn.
- Động kinh chứng bệnh rành rành
-
Là
do
thịt
lợn
rang
chung
ấu
tầu.
- Thịt gà, rau cải có câu:
-
Âm
dương
khí
huyết
thoát
vào
hư
vô.
- Cải thìa, thịt chó xào xô
-
Ăn
vào
đi
tả
hôn
mê
khôn
lường.
- Quả lê, thịt ngỗng tưởng thường
-
Ăn
vào
cơ
thể
đùng
đùng
sốt
cao.
- Thịt rắn kỵ củ cải xào
-
Ăn
nhiều
sao
thoát
lưỡi
đao
tử
thần.
- Cá chép, cam thảo nhớ rằng
-
Trúng
độc
tức
khắc
không
cần
hỏi
tra.
- Chuối tiêu, khoai môn phiền hà
-
Ruột
đau
quằn
quại
như
là
dao
đâm.
- Ba ba ăn với rau dền
-
Trúng
độc
nguy
hiểm
chớ
nên
coi
thường.
- Tránh cho làng xóm quê hương
- Thức ăn tương phản trăm đường hiểm nguy.
(Theo Trung Hoa ẩm thực chí)
Một số các thực phẩm khác[sửa]
Khi xào cà rốt bạn tuyệt đối không được cho dấm vì acid acetic sẽ phá hoại hết lượng carontine. Cũng như vậy, rau câu, rau chân vịt, rau cải có chứa nhiều carontine cũng không nên cho dấm vào khi nấu.
Không phải mọi thực phẩm đều có thể cùng sử dụng trong một lúc, đôi khi nếu phối hợp lại, chúng còn nguy hiểm cho cơ thể. Bạn hãy lưu ý đến những loại thức ăn "tương khắc" với nhau để bảo đảm sức khỏe cho người thân và chính mình.
Hải sản "không đội trời chung" với trái cây
Tannic xung khắc với protein: Nếu như bạn ăn hải sản xong liền dùng ngay các loại trái cây như là nho, lựu, hồng... thì dễ xuất hiện các triệu chứng như nôn ọe, chướng bụng, đau bụng, ỉa chảy... Lý do là trong các loại trái cây này chứa acid tannic, mà acid tannic gặp protein có trong các loại hải sản sẽ bị đông lại và trầm lắng, dễ tạo ra những chất khó tiêu hóa.
Vì vậy, sau khi ăn hải sản xong thì khoảng 4 tiếng sau bạn mới được ăn những trái cây giàu tannic như trên. Cũng với nguyên nhân này, sau khi ăn thịt bạn chớ uống trà ngay.
Rau cần, cà rốt "thù địch" với gan động vật
Cellulose, acid oxalic xung khắc với sắt: Các loại gan động vật, lòng đỏ trứng gà, đậu nành có chứa nhiều sắt nên không được ăn cùng với các loại rau cần, cà rốt, khoai chứa nhiều cellulose và cũng không nên ăn cùng các loại rau như rau chân vịt có chứa nhiều acid oxalic. Vì cellulose và acid oxalic đều sẽ ảnh hưởng tới sự hấp thụ sắt trong thức ăn của cơ thể con người.
Ăn đậu phụ với rau chân vịt dễ bị kết sỏi
Acid oxalic và sắt, mangie xung khắc với nhau: Đậu phụ kỵ ăn cùng với rau chân vịt vì trong đậu phụ có chứa magnesium chloride, calcium sulfate, còn trong rau chân vịt lại chứa acid oxalic, hai chất này gặp nhau sẽ tạo thành magnesium oxalate và calcium oxalate. Hai chất lắng đọng màu trắng này không được cơ thể hoan nghênh, không những ảnh hưởng tới sự hấp thụ canxi của cơ thể mà còn dễ bị kết sỏi.
Trứng gà “ghét” đường
Protein và đường xung khắc với nhau: Lysine và đường có trong sữa bò sẽ có phản ứng ở nhiệt độ cao, làm cho các acid amin mất đi. Trứng gà và đường không nên nấu cùng nhau cũng vì lý do này. Nhưng bạn có thể đun nóng sữa, nấu chín trứng gà rồi để nguội sau đó cho đường vào thì sẽ không có vấn đề gì.
Chú thích[sửa]
-
↑
Mật
ong
bột
sắn
độc
thù
Tò mò nếm thử dễ từ mạng ngay