Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này

Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chất dẻo tổng hợp có mặt ở khắp mọi nơi như túi xách tay, dép nhựa, thảm trải sàn, băng dính, bao túi gói hàng, dụng cụ văn phòng, v.v... Nói cách khác, trong cuộc sống của chúng ta, từ việc ăn, ở, đi lại đều gắn liền với các dụng cụ, phương tiện từ chất dẻo tổng hợp. Trong sản xuất công, nông nghiệp cũng không tách rời chất dẻo tổng hợp như bao bì trong sản xuất công nghiệp, màng mỏng trong suốt bảo vệ cây trồng,...

Ảnh minh họa

Sau khi sử dụng, chất dẻo trở thành phế liệu. Trong các đống rác ở thành phố có đủ các loại túi gói lớn, nhỏ, trên các cánh đồng có nhiều mảnh vụn túi nhựa, nilon nhựa dùng để lợp vườn giữ nhiệt. Các sản phẩm chất dẻo tổng hợp kể trên phần lớn được sản xuất từ polyetylen hoặc polyvinyl. Bản thân hai chất này không độc hại nhưng các chất phụ gia pha trộn trong quá trình sản xuất thì rất độc hại. Ðồ nhựa, túi gói hàng ngày bằng chất dẻo tổng hợp sau khi thâm nhập vào môi trường rất khó phân hủy, phải sau rất nhiều năm mới có thể bị phân hủy, một số loại nếu có phân hủy lại tan ra nhiều chất độc hại làm ô nhiễm đất đai. Có nơi đã xảy ra hiện tượng trâu bò ăn phải các mảnh túi chất dẻo và bị ngộ độc.

Làm thế nào để giải quyết vấn đề ô nhiễm chất dẻo phế thải? Biện pháp được áp dụng đầu tiên là đốt cháy. Nhưng khi cháy, các khí độc hại sản sinh ra như clo, hydroclorit,... bay vào không khí làm ô nhiễm môi trường khí quyển.

Do đốt cháy phế liệu chất dẻo không phải là phương pháp tối ưu, người ra đã chuyển sang biện pháp chôn sâu chúng trong lòng đất. Nhưng các phế liệu đó dù bị chôn sâu nhưng nếu có những trận mưa lớn, động đất thì nó lại bị đưa lên mặt đất gây ô nhiễm môi trường. Do vậy, việc chôn sâu các phế liệu từ chất dẻo tổng hợp vẫn chưa phải là biện pháp thoả đáng. Một số nước trên thế giới đã xử lý nguồn chất dẻo phế thải bằng cách thu gom và tái sinh. Họ cho thu nhặt phế thải chất dẻo rồi tái sinh thành sản phẩm mới. Biện pháp này tận dụng được nguyên liệu, nhưng vẫn không thể khắc phục được ô nhiễm trong quá trình tái sinh phế thải chất dẻo, đồng thời chất lượng của sản phẩm tái sinh không tốt, chỉ sử dụng trong phạm vi hẹp.

Biện pháp tốt nhất là nghiên cứu sản xuất loại chất dẻo dễ phân hủy trong quá trình phân hủy không làm ô nhiễm môi trường. Nhưng biện pháp này rất khó thực hiện. Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và sản xuất ra loại chất dẻo từ tinh bột và nước. Tinh bột được lấy từ lúa mì, khoai tây, gạo,.. và đạt được yêu cầu trong nguyên liệu không có bất kỳ chất độc hại nào. Khi loại chất dẻo này chôn xuống đất, các loại vi sinh vật rất thích ăn và phân giải nhanh thành khí cacbonic và nước không gây ô nhiễm môi trường, và dù gia súc có ăn phải các mảnh vụn chất dẻo cũng vô hại. Thành quả này đang cổ vũ các nhà sản xuất tạo ra các loại chất dẻo dễ phân giải nhằm đạt yêu cầu căn bản là không gây ô nhiễm môi trường.

Mục lục[sửa]

  1. Ô nhiễm không khí là gì? Vì sao không khí bị ô nhiễm?
  2. Ô nhiễm môi trường là gì?
  3. Ô nhiễm nước là gì?
  4. Đánh giá tác động môi trường là gì?
  5. Đô thị hoá là gì?
  6. Đa dạng sinh học là gì?
  7. Độ cứng, độ dẫn điện của nước là gì?
  8. Độ pH là gì?
  9. Độ phì nhiêu của đất là gì?
  10. Đất ở các khu vực công nghiệp và đô thị bị ô nhiễm như thế nào?
  11. Đất là gì? Đất hình thành như thế nào?
  12. Đất ngập nước là gì?
  13. An ninh môi trường là gì?
  14. Băng là gì?
  15. Bảo tồn các quần xã sinh vật là gì?
  16. Bảo vệ môi trường là việc của ai?
  17. Bộ Luật hình sự năm 1999 của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mấy chương, mấy điều về các tội phạm về môi trường, có hiệu lực từ bao giờ?
  18. Biển ô nhiễm như thế nào?
  19. Biến đổi khí hậu là gì?
  20. Biển đem lại cho ta những gì?
  21. Biển Việt Nam đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm như thế nào?
  22. Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường gồm những loại nào?
  23. Các chất thải độc hại gây ô nhiễm môi trường theo những con đường nào?
  24. Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường đất như thế nào?
  25. Các khu bảo tồn được phân loại như thế nào?
  26. Các khí nhân tạo nào gây ô nhiễm không khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất?
  27. Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môi trường gồm những nguyên tắc nào?
  28. Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?
  29. Các nước phát triển thu gom rác như thế nào?
  30. Các phương tiện giao thông công cộng đóng vai trò gì trong bảo vệ môi trường?
  31. Các tác nhân nào gây ô nhiễm không khí?
  32. Các tổ chức, cá nhân sản xuất, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng chất phóng xạ được quy định như thế nào?
  33. Các vấn đề môi trường liên quan tới tài nguyên nước gồm những gì?
  34. Các vấn đề môi trường liên quan với tài nguyên nước của Việt Nam gồm những nội dung gì?
  35. Các vùng đất ngập nước ở Việt Nam đóng vai trò quan trọng như thế nào?
  36. Các yêu cầu của một thành phố sinh thái gồm những gì?
  37. Cách mạng Xanh là gì?
  38. Côn trùng có ích hay có hại?
  39. Công cụ quản lý môi trường gồm những gì?
  40. Công ước quốc tế là gì? Việt Nam đã tham gia những công ước nào về bảo vệ môi trường?
  41. Công nghệ môi trường là gì?
  42. Công nghệ sạch là gì?
  43. Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trường là gì?
  44. Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường là gì?
  45. Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là gì?
  46. Cơ sở triết học của quản lý môi trường là gì?
  47. Có những vấn đề môi trường gì liên quan đến khai thác khoáng sản?
  48. Có thể dùng nước thải của thành phố trực tiếp tưới ruộng được không?
  49. Có thể thực hiện truyền thông môi trường qua các hình thức nào?
  50. Chất độc màu da cam huỷ diệt môi trường ở Việt Nam như thế nào?
  51. Chất thải độc hại đã được quan tâm như thế nào?
  52. Chất thải độc hại là gì?
  53. Chủ tịch UBND cấp huyện và tương đương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?
  54. Chủ tịch UBND phường, xã, thị trấn có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?
  55. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trự thuộc Trung ương có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về Bảo vệ môi trường đến đâu?
  56. Chu trình dinh dưỡng là gì?
  57. Chính sách môi trường là gì?
  58. Con người có gây ra sự tuyệt chủng của các loài trên trái đất không?
  59. Con người tác động đến các hệ sinh thái tự nhiên như thế nào?
  60. Cota gây ô nhiễm là gì?
  61. DO, BOD, COD là gì?
  62. Du lịch bền vững là gì?
  63. Du lịch sinh thái là gì?
  64. Du lịch tác động tiêu cực đến môi trường như thế nào?
  65. Du lịch tác động tích cực đến môi trường như thế nào?
  66. El-Nino là gì?
  67. Giáo dục môi trường là gì?
  68. Giữa các quần thể sinh vật có bao nhiêu mối quan hệ?
  69. Giải thưởng Global 500 là gì?
  70. Hiệu ứng nhà kính là gì?
  71. Hiểu thế nào về ký quỹ môi trường?
  72. Hệ sinh thái là gì?
  73. Hoang mạc hoá là gì?
  74. ISO 14000 là gì?
  75. Không khí trong thành phố và làng quê khác nhau như thế nào?
  76. Khủng hoảng môi trường là gì?
  77. Khoa học môi trường là gì?
  78. Khoa học môi trường nghiên cứu những gì?
  79. Khí quyển có mấy lớp?
  80. Khí quyển trái đất hình thành như thế nào?
  81. Kinh tế môi trường là gì?
  82. Làng như thế nào được coi là Làng sinh thái?
  83. Luật Bảo vệ Môi trường hiện hành của Việt Nam có những nhiệm vụ gì, được Quốc hội thông qua ngày, tháng, năm nào?
  84. Máy thu hình có ảnh hưởng tới sức khoẻ không?
  85. Môi trường có những chức năng cơ bản nào?
  86. Môi trường có phải là một thùng rác lớn không?
  87. Môi trường là gì?
  88. Môi trường và phát triển kinh tế xã hội có quan hệ như thế nào?
  89. Mưa axit là gì?
  90. Một số vấn đề môi trường liên quan đến khai thác và sử dụng tài nguyên năng lượng?
  91. Mức độ ô nhiễm không khí được biểu thị như thế nào?
  92. Nông dân giữ vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
  93. Nội dung công tác quản lý nhà nước về môi trường của Việt Nam gồm những điểm gì?
  94. Nghèo đói và môi trường có quan hệ như thế nào?
  95. Ngửi mùi thơm của các sản phẩm hoá chất có hại cho sức khoẻ không?
  96. Nguyên nhân nào dẫn đến thủng tầng Ozon?
  97. Những hành vi nào được coi là hành vi vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường*
  98. Những lương thực và thực phẩm chủ yếu của con người gồm những gì?
  99. Những loài thú mới nào được phát hiện ở Việt Nam?
  100. Những vấn đề môi trường bức bách của Việt Nam cần được ưu tiên giải quyết là những vấn đề nào?
  101. Nhãn sinh thái là gì?
  102. Nước đá và các loại nước giải khát có đảm bảo vệ sinh không?
  103. Nước đóng vai trò quan trọng như thế nào?
  104. Nước bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học như thế nào?
  105. Nước bị ô nhiễm kim loại nặng như thế nào?
  106. Nước bị ô nhiễm vi sinh vật như thế nào?
  107. Nước mưa có sạch không?
  108. Nước ngầm ô nhiễm như thế nào?
  109. Nước ngầm là gì?
  110. Nước trên trái đất có hình thái như thế nào?
  111. Nước uống thế nào là sạch?
  112. Phải làm gì để bảo vệ môi trường ở mỗi gia đình, khu dân cư và nơi công cộng?
  113. Phải làm gì để bảo vệ môi trường?
  114. Phải làm gì để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng Việt Nam?
  115. Phụ nữ đóng vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
  116. Phòng chống ô nhiễm chất dẻo phế thải như thế nào?
  117. Phí dịch vụ môi trường là gì?
  118. Quản lý môi trường là gì?
  119. Quan trắc môi trường là gì?
  120. Quy định chung của Nhà nước về khen thưởng, xử phạt trong việc bảo vệ môi trường như thế nào?
  121. Quyền khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm của tổ chức và cá nhân về Bảo vệ môi trường được quy định như thế nào?
  122. Rác có phải là thứ bỏ đi, vô giá trị không?
  123. Rác thải đô thị được thu gom như thế nào?
  124. Sản xuất sạch hơn là gì?
  125. Siêu đô thị là gì?
  126. Sinh học bảo tồn là gì?
  127. Sinh khối là gì?
  128. Sức ép môi trường là gì?
  129. Sự cố môi trường là gì?
  130. Sự di cư là gì?
  131. Sự gia tăng dân số thế giới tác động đến môi trường như thế nào?
  132. Sự phú dưỡng là gì?
  133. Sự tuyệt chủng là gì?
  134. Suy thoái môi trường là gì?
  135. Tài nguyên đất là gì?
  136. Tài nguyên khoáng sản là gì?
  137. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan là gì?
  138. Tài nguyên là gì? Có những loại tài nguyên nào?
  139. Tài nguyên năng lượng là gì?
  140. Tài nguyên nước của Việt Nam có phong phú không?
  141. Tài nguyên rừng gồm những gì?
  142. Tai biến địa chất là gì?
  143. Tai biến môi trường là gì?
  144. Tầng Ozon là gì?
  145. Tội gây ô nhiễm đất bị xử phạt như thế nào?
  146. Tội gây ô nhiễm không khí bị xử phạt như thế nào?
  147. Tội gây ô nhiễm nguồn nước bị xử phạt như thế nào?
  148. Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản bị xử phạt như thế nào?
  149. Tội huỷ hoại rừng bị xử phạt như thế nào?
  150. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật bị xử phạt như thế nào?
  151. Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người bị xử phạt như thế nào?
  152. Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường bị xử phạt như thế nào?
  153. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm bị xử phạt như thế nào?
  154. Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên bị xử phạt như thế nào?
  155. Thành phần khí quyển gồm những gì?
  156. Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
  157. Thế nào là ô nhiễm thực phẩm?
  158. Thế nào là cân bằng sinh thái?
  159. Thế nào là kiểm toán môi trường?
  160. Thế nào là sự phát triển bền vững?
  161. Thuốc bảo vệ thực vật gây tác hại đến sức khoẻ như thế nào?
  162. Thuế và phí môi trường được quy định như thế nào?
  163. Tiêu chuẩn môi trường là gì?
  164. Tủ lạnh có hại cho sức khoẻ con người không?
  165. Trên trái đất có bao nhiêu loài sinh vật?
  166. Trợ cấp môi trường là gì?
  167. Trong công tác bảo vệ môi trường, các cá nhân, đoàn thể có nhiệm vụ, quyền hạn gì?
  168. Truyền thông môi trường là gì?
  169. Tị nạn môi trường là gì?
  170. Uỷ ban nhân dân phường, xã, thị trấn có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong lĩnh vực bảo vệ môi trường?
  171. Vì sao biển sợ nóng?
  172. Vì sao buổi sớm, không khí trong thành phố lại bị ô nhiễm rất nặng?
  173. Vì sao có Chiến dịch Làm sạch Thế giới?
  174. Vì sao có Ngày Môi trường Thế giới?
  175. Vì sao có Ngày Thế giới không hút thuốc lá?
  176. Vì sao cần khống chế tăng dân số?
  177. Vì sao cần sản xuất rau xanh vô hại?
  178. Vì sao cần xây dựng những khu bảo vệ tự nhiên?
  179. Vì sao chỉ dựa vào thuốc trừ sâu hoá học không khống chế được sâu hại cây trồng?
  180. Vì sao DDT bị cấm sử dụng?
  181. Vì sao không khí ở bờ biển rất trong lành?
  182. Vì sao không khí trong nhà cũng bị ô nhiễm?
  183. Vì sao không nên biến biển thành thùng rác?
  184. Vì sao mưa phùn một chút thì có lợi cho sức khoẻ?
  185. Vì sao mỗi gia đình chỉ nên có 2 con?
  186. Vì sao nói "Môi trường là nguồn tài nguyên của con người"?
  187. Vì sao nói con người cũng là một nguồn ô nhiễm?
  188. Vì sao nói Môi trường trái đất là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người?
  189. Vì sao nói rừng là vệ sĩ của loài người?
  190. Vì sao nước biển biến thành màu đỏ?
  191. Vì sao phải trồng cây gây rừng? Phải bảo vệ rừng?
  192. Vì sao rừng bị tàn phá?
  193. Vì sao thường xuyên tiếp xúc với amiăng lại có hại?
  194. Vì sao trong thành phố cần có nhiều cây cỏ, hoa lá?
  195. Vì sao trong tự nhiên có nhiều loài sinh vật mà vẫn phải quan tâm đến các loài sắp bị tuyệt chủng?
  196. Vì sao vấn đề lương thực trên thế giới lại đang trong tình trạng báo động?
  197. Việt Nam đã có những sự kiện về hoạt động bảo vệ môi trường nào?
  198. Việt Nam đang xem xét để tham gia các Công ước Quốc tế nào?
  199. Việt Nam hiện có bao nhiêu Vườn quốc gia?
  200. Xanh hoá nhà trường là gì?

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.
Chia sẻ lên facebook Chia sẻ lên twitter In trang này