Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phòng tránh HIV và AIDS
Từ VLOS
Virus gây suy giảm miễn dịch ở người, hay HIV, là một tác nhân truyền nhiễm đã giết hơn 25 triệu người kể từ khi bắt đầu bùng phát dịch bệnh vào đầu thập niên 1980. Hiện nay có hơn 33,4 triệu người toàn thế giới bị nhiễm HIV hoặc AIDS, tức là đang ở giai đoạn cuối của HIV. Hiện nay chưa có cách chữa trị HIV và AIDS. Như vậy có nghĩa là việc phòng tránh là bước quan trọng nhất trong việc bảo vệ sức khỏe. Hãy đọc tiếp để tự trang bị cho mình kiến thức về cách mà HIV lây truyền và cách phòng tránh lây nhiễm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu về Sự lây nhiễm HIV[sửa]
-
Hiểu
về
cơ
chế
hoạt
động
của
virus
HIV.
Virus
HIV
xâm
nhập
và
phá
hủy
các
tế
bào
T
hoặc
CD4
trong
máu
-
là
các
tế
bào
có
nhiệm
vụ
chống
lại
các
loại
virus
và
vi
khuẩn
khác
-
khiến
nạn
nhân
dễ
bị
nhiễm
trùng
và
mắc
bệnh.[1]
Virus
HIV
cần
những
tế
bào
T
này
để
tự
nhân
lên,
do
đó
chúng
không
thể
sống
sót
ở
những
nơi
không
có
các
tế
bào,
như
da
và
tóc.
- Người nhiễm HIV được gọi là "người dương tính với HIV " hoặc "HIV+". Người bị "AIDS" là người đã mất hầu hết các tế bào CD4, hoặc hệ miễn dịch của họ đã bị hủy hoại, dẫn đến các bệnh "nhiễm trùng cơ hội" hoặc các bệnh ung thư có liên quan đến nhiễm trùng.[2]
- Nhận thức rằng HIV không lây truyền qua phần lớn các hình thức giao tiếp xã hội. Nói chuyện hay bắt tay với người có HIV là hoàn toàn vô hại, vì vậy bạn không nên lo lắng rằng người mình gặp gỡ có nhiễm HIV hay không. Virus HIV không sống được trong không khí, nước và hầu hết các vật chất bên ngoài cơ thể con người, do đó nếu ăn uống chung, bơi chung trong hồ bơi hay dùng chung bồn tắm với người có HIV đều không gây lây nhiễm.
-
Biết
về
cách
lây
nhiễm.
Virus
HIV
lan
truyền
qua
một
số
dịch
tiết
của
cơ
thể,
nhưng
không
phải
tất
cả.
Những
dịch
tiết
đó
là:
máu,
tinh
dịch,
dịch
tiết
từ
đầu
dương
vật,
sữa
mẹ
và
dịch
tiết
âm
đạo.[3]
Bất
cứ
sự
tiếp
xúc
nào
với
các
chất
dịch
ở
trên
đều
có
thể
dẫn
đến
lây
nhiễm
HIV.
Các
phần
dưới
đây
sẽ
cho
bạn
những
lời
khuyên
cụ
thể
về
cách
tránh
tiếp
xúc
với
các
chất
dịch
đó
trong
mọi
trường
hợp,
kể
cả
trong
quan
hệ
tình
dục.
- Lưu ý rằng nước bọt và đờm dãi không chứa virus HIV. Điều này có nghĩa HIV không lây qua các hành động hôn, hắt xì, ho, trừ khi có một lượng máu nhìn thấy được trong các chất dịch đó. Ngay cả trong trường hợp đó thì việc tiếp xúc nhanh cũng ít có khả năng lây nhiễm.[4]
Giảm Nguy cơ Lây nhiễm qua Đường tình dục[sửa]
-
Giảm
những
yếu
tố
rủi
ro
trong
quan
hệ
tình
dục.
Bạn
ít
có
nguy
cơ
phơi
nhiễm
HIV
nếu
không
hoạt
động
tình
dục,
giảm
số
lượng
bạn
tình,
yêu
cầu
bạn
tình
xét
nghiệm
HIV,
và/hoặc
giới
hạn
quan
hệ
tình
dục
trong
số
bạn
tình
không
bị
nhiễm
và
không
có
quan
hệ
tình
dục
với
ai
khác
ngoài
luồng.
Việc
thực
hiện
một
hoặc
nhiều
phương
thức
hoạt
động
tình
dục
trên
là
cách
tốt
nhất
để
giảm
nguy
cơ
lây
nhiễm
HIV,
nhất
là
khi
kết
hợp
với
việc
dùng
bao
cao
su
như
mô
tả
dưới
đây.
- Đưa bạn tình lâu năm đi xét nghiệm HIV trước khi quan hệ tình dục không dùng bao cao su. Một số đông người có HIV không biết họ đã bị nhiễm virus.[5]
-
Tránh
trao
đổi
các
chất
dịch
cơ
thể
khi
quan
hệ
tình
dục.
HIV
có
thể
lây
truyền
qua
quan
hệ
tình
dục
bằng
miệng,
âm
đạo
hoặc
hậu
môn
nếu
một
hoặc
nhiều
người
trong
đó
dương
tính
với
HIV.
Tuy
nhiên,
có
những
cách
để
giảm
thiểu
nguy
cơ
lây
nhiễm,
tuy
không
thể
hoàn
toàn
loại
trừ.
Luôn
dùng
bao
cao
su
nam
hoặc
bao
cao
su
nữ
khi
quan
hệ
tình
dục
với
một
bạn
tình
mới,
với
bạn
tình
gần
đây
không
được
xét
nghiệm
HIV,
hoặc
dùng
bao
cao
su
mỗi
lần
quan
hệ
tình
dục
nếu
có
nhiều
bạn
tình.
Dùng
màng
chắn
miệng
hoặc
bao
cao
su
không
có
chất
bôi
trơn
khi
quan
hệ
tình
dục
bằng
miệng
với
âm
hộ
hoặc
hậu
môn
để
tránh
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
miệng.
- Cảnh báo: Bao cao su Lambskin không ngăn được sự lây truyền, vì có những lỗ nhỏ li ti mà virus có thể vượt qua. Bao cao su bằng nhựa tổng hợp Polyurethane có thể không có hiệu quả ngăn ngừa cao bằng bao cao su latex.[6]
-
Biết
cách
sử
dụng
bao
cao
su
hiệu
quả.
Tập
đeo
và
tháo
bao
cao
su
nam
hoặc
bao
cao
su
nữ
nhiều
lần
trước
khi
sử
dụng
lần
đầu
tiên.
Bàn
trước
với
bạn
tình
về
việc
dùng
bao
cao
su
để
tránh
bị
ép
quan
hệ
tình
dục
không
dùng
bao
vào
phút
cuối
cùng,
và
đảm
bảo
đeo
bao
cao
su
trước
khi
bắt
đầu
bất
cứ
hành
vi
tiếp
xúc
tình
dục
nào.[7]
Bóp
vào
đầu
núm
bao
cao
su
nam
trước
khi
đeo
để
chừa
chỗ
cho
tinh
dịch
chảy
vào.
Đảm
bảo
không
tiếp
xúc
với
phần
bao
đã
tiếp
xúc
với
chất
dịch
của
bạn
tình
khi
tháo
bao,
đặc
biệt
là
khi
bạn
bị
đứt
tay.
Hãy
làm
theo
các
hướng
dẫn
dưới
đây
để
sử
dụng
bao
cao
su
an
toàn
nhất:[6][7]
- Không bao giờ xé bao cao su hoặc màng chắn miệng, không dùng sản phẩm quá hạn sử dụng, dùng lại hoặc dùng trên 20 phút một lần.
- Bôi một lượng nhỏ chất bôi trơn gốc nước nếu cần thiết để bao cao su khỏi bị khô và rách. Không bao giờ dùng chất bôi trơn gốc dầu hoặc lotion vì có thể làm hỏng bao cao su.
- Phải tháo bao cao su ra khi dương vật vẫn còn cương cứng, vì bao có thể tuột ra nếu dương vật đã hết cứng.
- Bảo quản bao cao su trong bao kín, để ở nơi khô và tối. Thay bao cao su đã để trong ví hoặc trong xe hơi lâu hơn 1 hay 2 tuần.
-
Biết
về
các
quan
niệm
sai
lầm
trong
việc
phòng
tránh
HIV.
Có
nhiều
giai
thoại
và
hiểu
lầm
về
cách
phòng
tránh
HIV
khi
quan
hệ
tình
dục.
Bạn
hãy
tìm
hiểu
sự
thực
để
không
bảo
vệ
bản
thân
bằng
các
phương
pháp
sai
lầm
đó.
Bạn
nên
hiểu
rằng
bất
cứ
hình
thức
quan
hệ
tình
dục
nào
với
người
dương
tính
với
HIV
đều
dẫn
đến
nguy
cơ
lây
nhiễm,
và
bao
cao
su
là
một
trong
những
cách
tin
cậy
nhất
để
giảm
nguy
cơ
đó.
- Bạn không thể ngăn ngừa lây nhiễm HIV bằng bất cứ phương pháp tránh thai nào khác ngoài bao cao su.
- Bạn không thể loại trừ nguy cơ lây nhiễm bằng việc cắt bao quy đầu. Các nghiên cứu cho thấy việc cắt bao quy đầu phần nào giúp nam giới giảm nguy cơ lây nhiễm HIV từ phụ nữ có HIV dương tính.[8] Tuy nhiên, việc này không đủ hiệu quả để coi là "quan hệ tình dục an toàn", và không chắc đã giúp ích trong quan hệ tình dục đồng tính nam, và không giảm được nguy cơ phụ nữ bị lây nhiễm HIV từ nam giới.
- Không có thứ gì, ví dụ như chất bôi trơn đặc biệt, thuốc chống vi trùng hoặc vắc-xin có thể phòng chống được HIV.[9] Chất bôi trơn chỉ giúp phòng HIV bằng cách ngăn ngừa bao cao su khỏi rách chứ không thể ngăn chặn được virus.
- Biết những hành vi tình dục nào giảm được nguy cơ lây nhiễm, tuy không loại trừ được hoàn toàn. Mặc dù không có hành vi tình dục nào qua đường âm đạo, dương vật hoặc hậu môn là tuyệt đối an toàn, nhưng bạn có thể thực hiện những hành vi ít nguy cơ hơn nếu quyết định quan hệ tình dục với người có HIV. Quan hệ tình dục bằng miệng, nhất là miệng và bộ phận sinh dục nữ, ít nguy cơ lây nhiễm hơn các hình thức quan hệ tình dục khác, tuy nhiên các nghiên cứu vẫn chưa biết chính xác về mức độ của nguy cơ.[10] Cho ngón tay hoặc sex toy vào hậu môn hoặc âm đạo cũng ít có nguy cơ lây nhiễm, miễn là ngón tay không có vết thương hở hoặc đau, và sex toy được rửa sạch trước khi dùng.[4]
Tránh Lây nhiễm qua Kim tiêm[sửa]
- Ngừng tiêm chích ma túy nếu được. Bạn có thể bị lây nhiễm HIV nếu dùng kim tiêm đã được người có HIV sử dụng trước đó. Điều này luôn có thể xảy ra mặc dù kim tiêm trông có vẻ sạch. Nhiều loại thuốc tiêm gây nghiện, do đó người nghiện rất khó từ chối dù biết rằng kim tiêm đó không an toàn. Trường hợp này nên tham gia chương trình điều trị lạm dụng chất gây nghiện.
-
Không
dùng
lại
hoặc
dùng
chung
kim
tiêm
khi
tiêm
chích,
xỏ
lỗ
tai,
xăm
thẩm
mỹ
hoặc
xăm
mình.
Dùng
kim
tiêm
mới,
vô
trùng
mỗi
lần
sử
dụng,
hoặc
yêu
cầu
thợ
xăm
không
tái
sử
dụng
kim
xăm.
Đảm
bảo
nhận
kim
tiêm
từ
các
nguồn
có
uy
tín.
Không
bao
giờ
sử
dụng
lại
hoặc
dùng
chung
bất
cứ
dụng
cụ
chuẩn
bị
tiêm
thuốc
nào,
kể
cả
nước
(vì
có
thể
bị
nhiễm
máu
có
HIV).
Sau
khi
sử
dụng,
vứt
bỏ
kim
tiêm
theo
cách
an
toàn
bằng
cách
bỏ
trong
chai
kín,
tốt
nhất
là
chai
không
được
tái
chế
hoặc
không
có
giá
trị
sưu
tập.[11]
- Một vài địa bàn có chương trình đổi kim tiêm miễn phí, theo đó người đổi có thể đem kim tiêm đã sử dụng để đổi kim tiêm sạch. Tìm trên mạng về thông tin của chương trình này ở khu vực bạn ở.
-
Khử
trùng
kim
tiêm
nếu
bạn
không
có
điều
kiện
tìm
được
kim
tiêm
sạch.
Nếu
không
thể
tìm
được
kim
tiêm
mới,
bạn
hãy
rửa
sạch
và
khử
trùng
kim
đã
sử
dụng
trước
khi
tiêm.
Việc
này
không
khiến
cho
kim
tiêm
an
toàn
mà
chỉ
giảm
phần
nào
nguy
cơ.
Đầu
tiên,
bơm
nước
sạch
đầy
kim
tiêm,
lắc
để
đánh
bật
các
chất
máu
cặn,
sau
đó
bơm
nước
ra.
Lặp
lại
nhiều
lần
cho
đến
khi
không
còn
nhìn
thấy
vết
máu.
Sau
đó,
bơm
đầy
kim
tiêm
với
một
chất
sát
trùng
như
nước
tẩy
gia
dụng,
và
để
nguyên
ít
nhất
30
giây.
Bơm
ra
và
xả
lại
bằng
nước
để
rửa
sạch
thuốc
sát
trùng.[12]
- Thuốc tẩy rửa bảo quản ở nơi ấm hoặc có ánh sáng mặt trời có thể hỏng và giảm tác dụng.
Phòng chống HIV với Vai trò Nhân viên Y tế hoặc Đồng đẳng viên Có HIV Dương tính[sửa]
- Giảm tiếp xúc nếu bạn làm việc với dịch tiết cơ thể. Chuyên viên y tế hoặc bất cứ ai tiếp xúc với các dịch tiết cơ thể có khả năng mang virus luôn phải cẩn thận khi làm việc. Không bao giờ lắp lại các vật nhọn (bơm kim tiêm, lưỡi trích, v.v…) sau khi dùng. Luôn vứt bỏ các vật nhọn trong thùng đựng trong suốt để tránh vô tình tiếp xúc. Sử dụng các phương tiện bảo hộ thích hợp (găng tay, áo bảo hộ, kính bảo hộ, v.v…) khi làm việc với máu và các dịch tiết khác. Luôn luôn coi máu và dịch tiết cơ thể như là đã nhiễm trùng.
-
Phản
ứng
khi
bị
phơi
nhiễm.
Dù
bạn
là
nhân
viên
chăm
sóc
y
tế
hay
là
một
người
đã
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
máu
của
bệnh
nhân,
hoặc
bao
cao
su
bị
rách
trong
lúc
quan
hệ
tình
dục,
điều
quan
trọng
là
ngay
lập
tức
tìm
sự
tư
vấn
của
bác
sĩ.
Xem
phần
Hành
động
phản
ứng
để
biết
thêm
chi
tiết.
- Nếu đang mang thai hoặc bắt đầu có thai, hãy nói với bác sĩ về việc mang thai và tình trạng phơi nhiễm HIV để tìm cách giảm nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con.
- Quan hệ tình dục an toàn. Nếu biết bạn tình có HIV, bạn nên cố gắng tìm hình thức gần gũi có nguy cơ lây nhiễm thấp nhất. Đeo bao cao su khi giao hợp hoặc dừng các hành vi tình dục khác không tiếp xúc với dịch tiết, như dùng ngón tay hoặc đồ chơi tình dục thay vì dùng các bộ phận khác của cơ thể. Xem "giảm nguy cơ lây nhiễm qua đường tình dục" để biết thêm chi tiết.
- Tìm hiểu thông tin nếu bạn muốn có con với người có HIV dương tính. Giảm thiểu nguy cơ phụ nữ hoặc em bé bị nhiễm HIV từ nam giới qua việc hiến tinh trùng. Nếu người phụ nữ có HIV, cân nhắc đến việc mang thai hộ. Việc sử dụng tinh trùng của người có HIV không được khuyến khích, nhưng cũng có thể xử lý chuyên môn để giảm nguy cơ nhiễm HIV, tuy không thể loại trừ hoàn toàn, trước khi thụ tinh trong ống nghiệm hoặc thụ tinh nhân tạo.[13] Quan hệ tình dục không an toàn với người có HIV dương tính luôn có nguy cơ lây nhiễm cao nhất. Luôn nói với chuyên viên y tế trước khi quyết định làm việc này, và giới hạn hành vi tình dục ở thời điểm có khả năng thụ thai cao nhất trong chu kỳ rụng trứng của người phụ nữ.
-
Tham
khảo
bác
sĩ
về
phương
pháp
điều
trị
dự
phòng
trước
khi
phơi
nhiễm.
Đây
là
cách
điều
trị
phòng
ngừa,
còn
gọi
là
PrEP,
là
một
loại
thuốc
uống
hàng
ngày
dành
cho
những
người
thường
xuyên
tiếp
xúc
với
HIV,
ví
dụ
như
người
thường
xuyên
có
quan
hệ
tình
dục
với
người
có
HIV
dương
tính.
Thuốc
này
cũng
được
khuyến
khích
sử
dụng
cho
bạn
tình
của
người
có
nguy
cơ
lây
nhiễm
HIV.
Thuốc
không
có
hiệu
quả
100%,
và
tốt
nhất
là
nên
kết
hợp
với
các
phương
pháp
đảm
bảo
an
toàn
khác
như
dùng
bao
cao
su.
Điều
quan
trọng
là
phải
uống
thuốc
hàng
ngày
theo
liều
lượng
được
hướng
dẫn,
nếu
không
sẽ
giảm
tác
dụng.[14][15]
- PrEP không dành cho bạn nếu bạn không thường xuyên tiếp xúc với HIV + dịch tiết cơ thể. Tuy nhiên, nếu có sự cố nào dẫn đến nguy cơ lây nhiễm HIV, hãy hỏi bác sĩ về điều trị dự phòng sau khi phơi nhiễm ngay sau khi xảy ra sự cố.
Phản ứng trong Trường hợp Có thể Đã Phơi nhiễm HIV[sửa]
-
Liên
lạc
với
bác
sĩ
để
hỏi
về
việc
điều
trị
dự
phòng
sau
khi
phơi
nhiễm.
Nếu
bạn
đã
phơi
nhiễm,
hoặc
lo
ngại
đã
phơi
nhiễm
với
dịch
tiết
nhiễm
virus,
bạn
cũng
có
thể
được
điều
trị
dự
phòng
phơi
nhiễm,
hoặc
PEP,
một
loại
thuốc
kháng
HIV.
Loại
thuốc
này
nếu
uống
ngay
sau
khi
phơi
nhiễm
(hoặc
trong
vòng
72
tiếng
sau
khi
phơi
nhiễm)
có
thể
giảm
đáng
kể
khả
năng
lây
nhiễm
HIV.
- Trung tâm kiểm soát và phòng chống dịch bệnh khuyến cáo rằng thuốc này chỉ dùng cho người âm tính với HIV và bị phơi nhiễm với HIV. Việc lạm dụng thuốc này có thể dẫn đến những nguy cơ nghiêm trọng về sức khỏe. Mặc dù không chữa được HIV, nhưng nếu được sử dụng đúng cách, loại thuốc này có thể giúp người vừa phơi nhiễm không bị nhiễm HIV.
- Quan sát các triệu chứng. Hai đến bốn tuần sau khi nhiễm, người có HIV dương tính thường có những triệu chứng như bệnh cúm, nhưng không nhất định xảy ra. Triệu chứng này được gọi là ARS (hội chứng nhiễm retrovirus cấp tính) và được mô tả là "bệnh cúm tồi tệ nhất”. Người nhiễm có thể bị sốt, đau họng, sưng hạch bạch huyết và phát ban. Những triệu chứng này có thể kéo dài đến 4 tuần.[16] Hãy đi xét nghiệm ngay nếu bạn thấy có những triệu chứng này.
- Xét nghiệm đều đặn. Xét nghiệm là cách duy nhất để biết tình trạng của bạn. Khi xét nghiệm, bạn thường được yêu cầu lấy máu, dù nước tiểu và dịch tiết cũng được sử dụng. Kết quả sẽ có trong vài ngày hoặc ít nhất trong khoảng 20 phút, tùy thuộc vào nơi và thời điểm bạn đến xét nghiệm. Nếu kết quả xét nghiệm của bạn là HIV+, có nghĩa là bạn đã bị nhiễm virus và phải được điều trị càng sớm càng tốt.
Tiếp nhận Điều trị HIV hoặc AIDS[sửa]
- Hiểu về khái niệm nhiễm HIV. Khi một người đã có HIV dương tính thì virus sẽ không bao giờ biến mất khỏi cơ thể của người đó. Tuy nhiên, việc điều trị y khoa vẫn có tầm quan trọng sống còn trong việc trì hoãn quá trình lây nhiễm có thể dẫn đến giai đoạn nghiêm trọng hơn nhiều gọi là AIDS. Các loại thuốc mới có khả năng làm chậm sự lan truyền của virus và giúp bệnh nhân dương tính với HIV có thể sống một cuộc sống tương đối dễ chịu tuy không thể trị khỏi bệnh. Việc lây nhiễm cho người khác vẫn là một mối lo, cho dù sức khỏe của người có HIV dương tính vẫn ổn định trong nhiều năm hoặc vài chục năm.
- Hẹn gặp bác sĩ chuyên trị HIV hoặc AIDS. Tìm một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm (ID) trong khu vực bạn ở, hoặc nhờ bất cứ bác sĩ nào giới thiệu cho bạn một chuyên gia. Bạn nên biết rằng, dựa trên tình trạng của bạn, bác sĩ có thể yêu cầu bạn đến các bác sĩ khác, cũng như có thể xử trí các khía cạnh khác về sức khỏe của bạn. Nếu tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ và được chăm sóc y tế đầy đủ, bạn có khả năng ngăn HIV phát triển thành AIDS và có một cuộc sống tương đối khỏe mạnh.
-
Chuẩn
bị
đến
gặp
bác
sĩ.
Liệt
kê
mọi
lo
âu,
những
thắc
mắc,
triệu
chứng
và
các
trạng
thái
sức
khỏe
khác
của
bạn.
Việc
này
sẽ
giúp
bác
sĩ
dẫn
dắt
cuộc
đối
thoại
với
bạn.
Một
số
cách
điều
trị
có
thể
không
thích
hợp,
vì
vậy
bác
sĩ
cần
xem
xét
chế
độ
điều
trị
và
các
triệu
chứng
của
bạn
để
đảm
bảo
đem
lại
lợi
ích
tối
đa
cho
bạn.
Bạn
cũng
nên
dành
thời
gian
trước
cuộc
hẹn
để
viết
ra
tất
cả
những
lo
âu
và
thắc
mắc
của
mình.
Có
một
chuyên
gia
để
trò
chuyện
sẽ
giúp
bạn
bớt
stress,
tìm
được
những
nguồn
thông
tin
giá
trị
và
chuẩn
bị
cho
các
vấn
đề
có
thể
xảy
ra
trong
tương
lai.
- Tìm hiểu những chẩn đoán cụ thể về tình trạng của bạn. Bạn nên nghiên cứu. Không có câu hỏi nào là không quan trọng. HIV là một bệnh làm thay đổi cuộc sống, và càng có nhiều thông tin thì bạn càng có khả năng đương đầu với tình trạng của mình.
- Chấp nhận rằng việc tìm được phác đồ điều trị đúng cho bạn cần phải có thời gian. Cũng như nhiều bệnh khác, cần phải qua quá trình thử nghiệm và sai sót để tìm được các điều trị thích hợp. Bạn phải đảm bảo thông tin cho bác sĩ biết về mọi tác dụng phụ xảy ra với bạn vì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Đừng nản lòng trong quá trình điều chỉnh. Một số tác dụng phụ có thể gây khó chịu, nhưng các loại thuốc mới có thể giúp tăng cường tăng cường sức khỏe toàn diện, lợi ích và tuổi thọ cho bệnh nhân HIV.
- Giảm thiểu phơi nhiễm với các bệnh truyền nhiễm khác. HIV tác động đến hệ miễn dịch nên sẽ làm trầm trọng thêm bất cứ bệnh truyền nhiễm nào bạn mắc phải. Chú ý đề phòng trong mùa cúm hoặc nếu bạn cảm thấy mình có thể bị phơi nhiễm với virus.
- Xây dựng hệ thống hỗ trợ. AIDS có thể là một bệnh gây tử vong. Nhiều người cần sự giúp đỡ khi đối phó với stress và tâm trạng bất an. Những nhân tố như các nhóm hỗ trợ cộng đồng, việc đối thoại cởi mở với gia đình, bạn bè và chuyên gia tư vấn có thể giúp bạn chống chọi với sự thăng trầm trong bệnh trạng của bạn.
- Giảm nguy cơ phơi nhiễm cho người khác. Nếu bạn giữ bí mật về tình trạng HIV dương tính của mình như nhiều người cũng chọn làm thế, vậy thì trách nhiệm của bạn là cố gắng hạn chế phơi nhiễm cho những người không có HIV xung quanh bạn. Luôn luôn cho bạn tình tương lai biết rằng bạn có HIV dương tính và cho họ biết về các phương pháp phòng tránh trước khi thực hiện bất cứ hành vi tình dục nào. Cho phép họ tự quyết định cách tốt nhất.
- Tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ. Uống tất cả các loại thuốc đúng giờ và không bỏ bất cứ liều thuốc nào. Qua việc này, bạn đảm bảo rằng "lượng virus" trong các dịch tiết cơ thể ở mức thấp. Điều này sẽ giúp bạn khỏe hơn và ngăn ngừa khả năng lây nhiễm cho những người xung quanh.
- Tìm tư vấn của bác sĩ nếu bạn có thai. Nếu mang thai, bạn hãy nói chuyện với bác sĩ về các lựa chọn. Tuy không có vắc-xin hay thuốc chữa khỏi bệnh này, nhưng có những cách điều trị có thể áp dụng để giảm khả năng lây truyền virus từ mẹ sang con trong suốt thai kỳ, khi chuyển dạ và nuôi con bằng sữa mẹ. Dù không có hiệu quả 100%, nhưng chắc chắn giảm đáng kể nguy cơ lây nhiễm.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://aids.gov/hiv-aids-basics/hiv-aids-101/overview/what-is-hiv-aids/
- ↑ http://aids.gov/hiv-aids-basics/just-diagnosed-with-hiv-aids/hiv-in-your-body/stages-of-hiv/
- ↑ http://aids.gov/hiv-aids-basics/prevention/reduce-your-risk/fluids-of-transmission/
- ↑ 4,0 4,1 http://www.avert.org/hiv-transmission-questions-answers.htm
- ↑ http://www.netdoctor.co.uk/diseases/facts/hiv_aids.htm
- ↑ 6,0 6,1 http://www.youngmenshealthsite.org/condom.html
- ↑ 7,0 7,1 http://www.sharecare.com/health/sex-and-relationships/article/top-condom-mistakes
- ↑ http://www.avert.org/male-circumcision.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/hiv/basics/prevention.html
- ↑ http://www.avert.org/oral-sex.htm
- ↑ http://addictions.about.com/od/dailylifewithaddiction/tp/findneedleexchange.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/idu/facts/disinfection.pdf
- ↑ http://www.everydayhealth.com/hiv-aids/hiv-sexual-intimacy.aspx
- ↑ http://www.cdc.gov/hiv/basics/prep.html
- ↑ http://aids.gov/hiv-aids-basics/prevention/reduce-your-risk/pre-exposure-prophylaxis/
- ↑ http://aids.gov/hiv-aids-basics/hiv-aids-101/overview/signs-and-symptoms/index.html#early