Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Rút ngắn những ngày "đèn đỏ"
Từ VLOS
Hầu hết phụ nữ mỗi khi đến chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng đều muốn kết thúc càng sớm càng tốt. Mỗi chu kỳ trung bình thường kéo dài từ ba đến bảy ngày, nhưng bạn vẫn có một số cách để rút ngắn những ngày “đèn đỏ” và giảm lượng máu bị mất; bạn hãy đọc tiếp để biết phải làm cách nào.
Mục lục
Các bước[sửa]
Dùng thuốc để rút ngắn ngày có kinh nguyệt[sửa]
-
Dùng
thuốc
tránh
thai.
Thuốc
tránh
thai
có
thể
rút
ngắn
những
ngày
"đèn
đỏ".
Một
số
loại
thuốc
có
thể
rút
ngắn
thời
gian
có
kinh
nguyệt,
từ
đó
giúp
giảm
lượng
máu
kinh.
Một
số
khác
có
thể
giảm
số
chu
kỳ
kinh
nguyệt
trong
năm.
- Viên uống tránh thai. Viên uống tránh thai thường được uống mỗi ngày 1 viên trong 21 ngày. Thuốc có chứa hormone nữ estrogen hoặc kết hợp estrogen và progesterone. Tiếp đó là 7 ngày uống viên giả dược. Những viên này không chứa hormone, và bạn sẽ có kinh trong những ngày này. Cách phổ biến nhất để giảm hoặc ức chế chu kỳ kinh nguyệt là bỏ qua những viên giả dược và uống ngay vỉ thuốc mới. Khi đó kinh nguyệt sẽ không xuất hiện.
- Cách này có hiệu quả nhất khi bạn sử dụng thuốc tránh thai kết hợp estrogen và progesterone có chứa cùng một liều lượng hormone trong mỗi viên thuốc hoạt động uống mỗi ngày. Thuốc này là viên uống tránh thai kết hợp một pha.
- Một số viên uống tránh thai kết hợp một pha trên thị trường có thể kể đến là Ovral, Ovcon, Ogestrel, Nordette, Levora, Levlite, Apri, Alesse, Brevicon, Levlen, Loestrin, Norinyl, Ortho-Cept, Ortho-Cyclen và Ortho-Novum.
- Ở nhiều quốc gia, viên uống tránh thai thường chỉ bán theo toa, do đó bạn phải đến bác sĩ. Trao đổi với bác sĩ kế hoạch của bạn để họ có thể giúp bạn chọn loại thuốc phù hợp.
- Viên uống tránh thai có thể gây ra một số tác dụng phụ nhẹ như đau đầu, buồn nôn, căng vú, tăng cân nhẹ và chảy máu nhẹ giữa các kỳ kinh nguyệt. Sử dụng viên uống tránh thai có liên quan đến hiện tượng máu đông, đau tim và đột quỵ, đặc biệt ở các phụ nữ hút thuốc, thừa cân, huyết áp cao hoặc trên 35 tuổi. Tuy nhiên, viên uống tránh thai cũng đem lại một số lợi ích về sức khỏe: những phụ nữ uống thuốc tránh thai ít có rủi ro ung thư nội mạc tử cung và ung thư buồng trứng.
-
Sử
dụng
viên
uống
tránh
thai
liên
tục.
Một
số
viên
uống
tránh
thai
có
tác
dụng
giảm
số
chu
kỳ
kinh
nguyệt
trong
năm
của
phụ
nữ,
thông
thường
còn
4
chu
kỳ.
Thuốc
này
được
uống
liên
tục
một
đợt
84
ngày,
tiếp
theo
là
7
ngày
uống
viên
giả
dược
(hoặc
ngừng
uống
7
ngày),
kinh
nguyệt
sẽ
xuất
hiện
trong
thời
gian
này.
- Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng viên uống tránh thai liên tục có độ an toàn cao và giúp giảm các chu kỳ kinh nguyệt đến 53% trong 12 tháng sử dụng.[1]
- Một nhược điểm của viên uống tránh thai liên tục là bạn có thể bị ra máu giữa chu kỳ trong vài tháng đầu tiên, nhưng hiện tượng này sẽ hết khi cơ thể đã quen với chế độ uống thuốc.
- Các viên uống dạng này gồm có Seasonale, Seasonique và Lybrel. Phụ nữ dùng Seasonale có kinh nguyệt trong 7 ngày với chu kỳ 3 tháng một lần. Phụ nữ dùng Seasonique chỉ có kinh nguyệt trong 4 ngày, chu kỳ 3 tháng một lần.[2]
- Cũng như viên uống tránh thai truyền thống, viên uống tránh thai liên tục cần phải được bác sĩ kê toa.
-
Các
biện
pháp
tránh
thai
khác
cho
phụ
nữ.
Cũng
như
viên
uống
tránh
thai,
miếng
dán
tránh
thai
(như
Ortho
Evra®),
vòng
tránh
thai
âm
đạo
(như
NuvaRing®)
có
thể
được
sử
dụng
để
ức
chế
chu
kỳ
kinh
nguyệt
và
rút
ngắn
thời
gian
có
kinh.
Tương
tự,
vòng
tránh
thai
trong
tử
cung
có
thể
được
dùng
để
ức
chế
chu
kỳ
kinh
nguyệt.[1]
- Các biện pháp tránh thai này bán theo toa bác sĩ. Bạn cần đến bác sĩ, trao đổi với họ về chu kỳ kinh nguyệt của bạn và kế hoạch sử dụng các biện pháp tránh thai vì mục đích khác. Họ có thể hướng dẫn cho bạn cách sử dụng.
- Thuốc không chứa hormone. Lysteda là loại thuốc không chứa hormone, có tác dụng điều trị chứng cường kinh đã được FDA chấp thuận. Loại thuốc này hoạt động bằng cách tạo sự ổn định cho một loại protein giúp đông máu. Thuốc thường được uống mỗi ngày 3 lần, tối đa 5 ngày trong các chu kỳ kinh nguyệt.[3]
Rút ngắn thời gian có kinh theo cách tự nhiên[sửa]
-
Dùng
thảo
mộc.
Một
số
loài
thảo
mộc
đã
được
sử
dụng
để
điều
hòa
kinh
nguyệt
hàng
trăm
năm
nay.
Bạn
có
thể
thử
dùng
dưới
dạng
lỏng
như
trà
và
dạng
viên
uống
để
rút
ngắn
thời
gian
có
kinh
hoặc
giảm
lượng
máu
kinh.
- Chasteberry. Loại thảo mộc này hoạt động bằng cách kiểm soát mức gia tăng prolactin, một loại hormone tiết ra từ tuyến yên để kích thích buồng trứng hoặc kinh nguyệt. Bạn hãy uống với liều lượng 20 mg, mỗi ngày từ 1 đến 3 lần. Thảo dược này có bán dưới dạng chất lỏng, viên con nhộng và viên nén.
- Trà mâm xôi. Thử uống mỗi ngày 1 đến 3 tách trà mâm xôi đỏ để giúp giảm lượng máu kinh và giảm đau do co thắt trong kỳ kinh nguyệt.
- Rễ Maca. Chu kỳ kinh nguyệt có thể thay đổi do mất cân bằng hormone. Rễ Maca giúp điều hòa hormone do tuyến yên và vùng não dưới đồi tiết ra, từ đó giúp điều hòa chức năng của buồng trứng. Loại thảo dược này có dạng bột hoặc viên con nhộng.
-
Cỏ
thi
(yarrow).
Uống
rượu
thuốc
cỏ
thi
trước
kỳ
kinh
nguyệt
một
tuần.
Thảo
dược
này
có
tác
dụng
cầm
máu,
nghĩa
là
nó
giảm
lượng
máu
chảy
bằng
cách
làm
co
các
mô
hoặc
các
mạch
máu.
- Để làm rượu thuốc cỏ thi, bạn cần rửa sạch những bông hoa trắng của cây cỏ thi và để ráo nước hoàn toàn. Xếp cỏ thi vào một lọ thủy tinh sạch đến khi còn cách miệng lọ khoảng 2,5 cm. Đổ rượu vodka vào lọ, đậy kín và cất ở nơi mát và tối. Lắc một hoặc hai lần mỗi ngày. Sau sáu tuần là có thể dùng được; lúc đó bạn có thể lọc bỏ hoa cỏ thi.[4]
- Tập thể dục. Chế độ tập thể dục đều đặn có thể rút ngắn những ngày đèn đỏ và giảm lượng máu kinh. Tập thể dục giúp làm chắc các cơ xương chậu và cải thiện tình trạng kinh nguyệt không đều. Tập thể dục cũng giúp điều hòa các chu kỳ kinh nguyệt bằng cách giảm lượng mỡ xung quanh buồng trứng và các cơ quan nội tạng khác.[5]
- Cân nhắc sử dụng các sản phẩm có thể dùng nhiều lần trong kỳ kinh nguyệt. Một số phụ nữ sử dụng các sản phẩm có thể dùng nhiều lần cho biết rằng thời gian có kinh nguyệt của họ ngắn hơn và mất ít máu hơn. Các sản phẩm này gồm có khăn vải giặt được, bọt biển và cốc kinh nguyệt (được đưa vào cơ thể để hứng máu kinh).[6]
- Quan hệ tình dục. Có các báo cáo trái ngược về việc liệu quan hệ tình dục hoặc thủ dâm trong kỳ kinh nguyệt có thể giảm thời gian có kinh hay không, nhưng điều này chắc chắn sẽ giúp bạn thấy dễ chịu hơn. Hoạt động tình dục trong thời kỳ kinh nguyệt có thể giúp giảm triệu chứng tiền kinh nguyệt. Nhiều phụ nữ nói rằng cảm giác cực khoái giúp giảm tình trạng co thắt, và sự co thắt cực khoái của tử cung có tác dụng xoa bóp nhẹ nhàng bên trong. Không những thế, chất giảm đau tự nhiên và nâng cao tâm trạng (endorphins) được phóng thích trong lúc cực khoái sẽ giúp xoa dịu các cơn co thắt, đau đầu, trầm cảm nhẹ và bứt rứt.[7]
- Cung cấp đủ nước cho cơ thể. Uống nhiều nước luôn luôn là yếu tố quan trọng để duy trì một sức khỏe tốt, trong đó có tác dụng điều hòa kinh nguyệt. Mặc dù việc uống nước có thể giúp bạn rút ngắn những ngày có kinh hoặc không, nhưng nó sẽ giúp bạn dễ chịu hơn trong những ngày này. Tình trạng mất nước sẽ khiến cơ thể tiết ra hormone vasopressin vốn gây ra các cơn co thắt trong thời kỳ kinh nguyệt.
- Chấp nhận các thay đổi tự nhiên trong chu kỳ kinh nguyệt. Các bé gái tuổi thiếu niên hoặc phụ nữ sắp mãn kinh có mức progesterone thấp hoặc thay đổi, có thể gây chảy nhiều máu và thời gian có kinh cũng không đều. Tình trạng này sẽ được điều chỉnh theo thời gian.[8]
Cảnh báo[sửa]
- Đến bác sĩ khám nếu kinh nguyệt chấm dứt quá 90 ngày dù bạn không dùng bất cứ biện pháp nào để rút ngắn thời gian có kinh, bạn không mang thai cũng như không cho con bú.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.arhp.org/publications-and-resources/clinical-fact-sheets/menstrual-suppression
- ↑ http://www.healthguidance.org/entry/14700/1/Seasonale-Vs-Seasonique--Birth Control-Pills.html
- ↑ http://www.centerwatch.com/drug-information/fda-approvals/drug-details.aspx?DrugID=1076
- ↑ http://www.maryjanesfarm.org/snitz/topic.asp?topic_id=6057
- ↑ http://www.babymed.com/12-steps/how-deal-irregular-periods-12-steps
- ↑ http://naturalparentsnetwork.com/reusable-menstrual-products/
- ↑ http://www.everydayhealth.com/sexual-health/dr-laura-berman-sex-during-period.aspx
- ↑ http://women.webmd.com/tc/normal-menstrual-cycle-topic-overview