Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sử dụng Google tìm kiếm
Từ VLOS
Google là hệ thống tìm kiếm phổ biến hàng đầu trên toàn thế giới nên nếu bạn chưa biết sử dụng thì chắc hẳn sẽ phần nào cảm thấy mình khá lạc hậu so với thời đại. Dù bạn đang muốn học cách tìm kiếm cơ bản với Google hay bạn muốn phát triển kỹ năng tìm kiếm Google của mình thì bài viết này là dành cho bạn. Hãy tham khảo các bước sau đây để biết cách tìm kiếm với Google.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm Đơn giản với Google Search[sửa]
- Mở trình duyệt web. Biểu tượng của trình duyệt thường có kèm chữ “Internet”.
- Nhập địa chỉ www.google.com vào thanh địa chỉ ở trên cùng của trang. Trang chủ của Google sẽ xuất hiện. Bạn sẽ thấy một màn hình trắng xuất hiện kèm với thanh tìm kiếm ở giữa trang và trên thanh tìm kiếm là dòng chữ "Google" được viết với nhiều màu sắc khác nhau.
- Nhập vào từ hoặc cụm từ bạn muốn tìm kiếm. Ví dụ, bạn có thể nhập vào “Cách để tìm việc làm” hay “Nhà hàng ngon nhất ở Hà nội”.
- Nhấn enter. Bạn có thể nhấp vào biểu tượng kính lúp màu xanh cũng cho ra kết quả tương tự. Danh sách liệt kê các kết quả tìm kiếm phù hợp sẽ xuất hiện.
- Duyệt các kết quả. Kéo chuột xuống để có thể xem kết quả. Nếu trang đầu tiên không đưa ra những kết quả bạn cần tìm thì hãy kéo chuột xuống cuối trang và bấm "Next" (Trang tiếp) để mở trang kết quả tìm kiếm tiếp theo.
-
Bấm
vào
kết
quả
phù
hợp.
Nếu
bạn
thấy
có
kết
quả
phù
hợp
với
những
gì
bạn
đang
tìm
thì
bạn
có
thể
nhấp
vào
liên
kết
đó.
Một
trang
web
mới
sẽ
xuất
hiện.
Nếu
bạn
đã
đọc
xong
nội
dung
trang
web
nhưng
bạn
vẫn
muốn
xem
thêm
các
kết
quả
khác,
bạn
có
thể
bấm
vào
nút
có
hình
mũi
tên
quay
sang
trái
ở
phía
trên
bên
trái
màn
hình
trình
duyệt
web
của
bạn
để
có
thể
quay
lại
trang
tìm
kiếm.
- Bạn có thể tiếp tục xem thêm các kết quả khác nếu muốn.
-
Nếu
bạn
không
thấy
có
kết
quả
tìm
kiếm
nào
phù
hợp
với
những
gì
bạn
cần,
hãy
sàng
lọc
lại
từ
khoá.
Bạn
có
thể
quay
trở
lại
thanh
tìm
kiếm
của
Goolgle
để
sửa
lại
từ
khoá.
Hãy
nhập
vào
các
từ
một
cách
chi
tiết
hơn
về
những
thứ
bạn
cần
tìm
chẳng
hạn
như
nhập
thêm
vào
ngày
tháng
của
sự
kiện
hoặc
đặc
điểm
nhận
biết
cụ
thể.
Ví
dụ,
thay
vì
nhập
“nhà
hàng
ngon
nhất
ở
Hà
Nội”
vào
thanh
tìm
kiếm
thì
bạn
có
thể
nhập
cụ
thể
hơn
như
“nhà
hàng
các
món
ăn
đặc
sản
của
Hà
Nội
2015”
để
có
thể
thu
hẹp
phạm
vi
tìm
kiếm.
- Có thể bạn sẽ phải sàng lọc lại kết quả tìm kiếm của mình nếu nhập vào quá nhiều chi tiết cụ thể. Nếu bạn nhập vào các câu khoá quá dài thì có nguy cơ bạn cũng sẽ không tìm được kết quả phù hợp mà lại phải quay trở lại trang tìm kiếm để sửa lại sao cho từ khoá trở nên chung chung hơn.
-
Hãy
sử
dụng
các
cách
sau
để
sàng
lọc
kết
quả
tìm
kiếm.
Ngoài
việc
thay
đổi
các
từ
ngữ
để
sàng
lọc
lại
tìm
kiếm,
bạn
có
thể
sử
dụng
các
cách
sau
đây:
- Các từ thông dụng hay bị Google Search cho qua, vì thế nếu các từ như là “cách để” hoặc “làm thế nào” là khá quan trọng cho tìm kiếm của bạn, hãy thêm dấu "+" vào phía trước.
-
Nếu
bạn
muốn
tìm
kiếm
thông
qua
một
số
cụm
từ
cụ
thể,
bạn
nên
thêm
dấu
nháy
kép
hoặc
dấu
gạch
ngang
vào
giữa
các
từ.
Nếu
bạn
muốn
tìm
tên
của
một
bài
hát
nào
đó
mà
bạn
chỉ
biết
một
phần
lời
thì
đây
là
cách
đem
lại
hiệu
quả
cho
việc
tìm
kiếm
của
bạn.
Ví
dụ
như:
- Anh-tìm-nỗi-nhớ hoặc "anh tìm nỗi nhớ".
- Bạn cũng có thể đặt dấu trừ trước những từ bạn muốn loại ra khỏi kết quả tìm kiếm. Ví dụ, nếu bạn muốn tìm kiếm về “nano” và bạn không muốn Google đưa ra các kết quả liên quan đến iPod Nano, bạn có thể gõ “nano - iPod.”
- Nếu bạn muốn tìm một khoảng giá cụ thể của một đồ vật, hãy nhập vào giá tiền thấp nhất mà bạn nghĩ, sau đó là từ nghìn và tiếp đó nhập vào “...”, tiếp theo là giá tiền cao nhất mà bạn nghĩ và cuối cùng kết thúc bằng một từ nghìn. Ví dụ: “Bộ đồ ăn 100 nghìn ... 500 nghìn”.
-
Tìm
kiếm
thông
qua
các
công
cụ
khác
của
Google.
Thay
vì
tìm
kiếm
với
thanh
tìm
kiếm
của
Google,
bạn
có
thể
tìm
kiếm
cụ
thể
hơn
thông
qua
Google
Hình
ảnh,
hoặc
Goolge
Tin
tức,
hoặc
Google
Bản
đồ.
Để
chọn
một
trong
những
tính
năng
này,
bạn
có
thể
nhấp
vào
lựa
chọn
ở
phía
trên
cùng
bên
tay
trái
của
thanh
tìm
kiếm
Google.
Bạn
có
thể
làm
theo
các
bước
sau:
- Chọn "Images" (Hình ảnh). Đây là lựa chọn thứ ba nằm phía trên thanh công cụ tính từ trái qua. Đây là lựa chọn chỉ tìm kiếm kết quả bằng hình ảnh. Ví dụ như bạn muốn tìm hình của một người nổi tiếng hoặc tìm hình ảnh về xu hướng thời trang mới nhất thì đây là lựa chọn phù hợp cho bạn.
- Chọn "News" (Tin tức). Đây là lựa chọn thứ năm nằm phía trên thanh công cụ tính từ trái qua. Đây là lựa chọn tuyệt vời nếu bạn chỉ muốn tìm kiếm thông tin thông qua các bản tin thời sự thay vì phải nhập vào các từ khoá chung.
- Trong lựa chọn tìm kiếm với Google news, bạn có thể lựa chọn hiển thị tin tức của nơi bạn đang sinh sống bằng cách nhấp vào dấu mũi tên phía dưới của phiên bản tin tức hiện tại và lựa chọn nơi mà bạn muốn xem tin tức (chọn “phiên bản tiếng Việt” nếu như bạn đang sống ở Việt Nam). Tuỳ chọn này ở phía dưới thanh tìm kiếm.
- Chọn "Maps" (Bản đồ). Google Maps sẽ xuất hiện và bạn có thể tìm kiếm lộ trình đường đi từ nơi này đến nơi khác.
Tìm kiếm Nâng cao với Google[sửa]
- Mở trình duyệt web.
-
Vào
trang
Google
Advanced
Search
(Tìm
kiếm
Nâng
cao
của
Google).
Bạn
có
thể
vào
trang
này
bằng
một
trong
hai
cách
sau:
- Vào trang web: http://www.google.ca/advanced_search
- Nếu bạn đang sử dụng trang tìm kiếm Google, bạn có thể bấm vào biểu tượng bánh răng ở phía bên phải. Sau đó chọn "Advanced search" (Tìm kiếm nâng cao), lựa chọn thứ hai từ trên xuống.
-
Tìm
trang
web
thông
qua
từ
bạn
muốn.
Khoảng
nửa
trang
này
là
các
yêu
cầu
bạn
phải
điền
vào
càng
nhiều
từ
khoá
càng
tốt.
Bạn
không
cần
phải
điền
đầy
đủ
vào
tất
cả
các
ô
được
hiển
thị
mà
chỉ
cần
chú
ý
vào
các
mục
bạn
cần
nâng
cao
kết
quả
tìm
kiếm.
Sau
đây
là
những
thông
tin
bạn
cần
phải
điền
vào:
- Trong mục "all of these words" (tất cả các từ này) nhập vào mọi từ khoá quan trọng bạn cần tìm kiếm.
- Trong mục "exact word or phrase" (chính xác theo từng từ hoặc câu) nhập vào từ hoặc câu mà bạn cần tìm.
- Trong mục "any of these words" (bất kỳ từ nào trong các từ này) nhập vào bất kỳ từ nào bạn muốn hiển thị trong kết quả tìm kiếm.
- Trong mục "none of these words" (ngoại trừ các từ này) nhập vào những từ mà bạn không muốn hiển thị trong kết quả tìm kiếm.
- Trong mục "numbers ranging from" (các số trong khoảng) nhập vào các số trong một khoảng số mà bạn cần hiển thị trong kết quả tìm kiếm.
- Google sẽ đưa ra các gợi ý để bạn có được các kết quả tìm kiếm chính xác nhất với nhu cầu tìm kiếm trong quá trình nhập từ khoá vào ô tìm kiếm của Google. Các gợi ý này nằm ở bên tay phải của công cụ tìm kiếm.
-
Thu
hẹp
các
kết
quả.
Bạn
có
thể
cung
cấp
thêm
thông
tin
chi
tiết
về
các
mục
bạn
cần
tìm
để
có
thể
thu
hẹp
phạm
vi
tìm
kiếm.
Bạn
không
cần
phải
chọn
tất
cả
các
mục
-
chỉ
cần
chú
ý
vào
những
mục
cần
thiết
để
thu
hẹp
phạm
vi
tìm
kiếm.
Sau
đây
là
những
lựa
chọn
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
để
sàng
lọc
kết
quả
tìm
kiếm:
- Ngôn ngữ. Lựa chọn ngôn ngữ của các kết quả tìm kiếm.
- Khu vực. Lựa chọn các trang web được đăng trong một khu vực cụ thể.
- Cập nhật gần nhất. Lựa chọn những trang web được cập nhật vào một khoảng thời gian cụ thể.
- Trang web hoặc tên miền. Nếu bạn muốn thu hẹp phạm vi tìm kiếm trong bán kính của một trang web cụ thể thì hãy nhập vào địa chỉ trang web.
- Hiển thị các điều khoản. Lựa chọn cách hiển thị điều khoản của trang web, trong tiêu đề của trang web hay là trong phần thân bài viết.
- Tìm kiếm an toàn. Hãy chọn mục "show most relevant results" (hiển thị những kết quả tìm kiếm tương tự nhất). Nếu bạn muốn loại trừ các bài viết có nội dung không phù hợp ra khỏi danh sách tìm kiếm của bạn, hãy chọn mục "filter explicit results" (lọc các kết quả không phù hợp).
- Mức độ đọc hiểu. Thay đổi hiển thị tìm kiếm theo mức độ đọc hiểu phù hợp.
- Định dạng tệp tin. Tìm các trang web có định dạng như bạn muốn, ví dụ như định dạng PDF hay Word Doc (.doc).
- Quyền sử dụng. Lựa chọn này cho phép bạn chọn các trang web mà bạn có thể sử dụng miễn phí.
- Nhấp vào "Advanced Search" (Tìm kiếm Nâng cao).
- Duyệt các kết quả. Duyệt hiển thị để có thể tìm được kết quả phù hợp. Nếu bạn vẫn chưa tìm được kết quả phù hợp thì bạn có thể quay lại trang Google Advanced Search để sửa đổi bằng cách thêm hay bớt các chi tiết cụ thể.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn muốn tìm kết quả chính xác như từ khoá bạn nhập trong mục tìm kiếm, hãy sử dụng dấu nháy kép " ". Ví dụ "<từ khoá bạn muốn tìm>". Các kết quả chính xác với từ khoá của bạn sẽ được hiển thị.
- Sau vài ngày nếu bạn nhập vào từ khoá tìm kiếm giống như bạn từng dùng thì các kết quả Google trả về có thể sẽ khác đi so với lần tìm kiếm trước.
- Nếu bạn muốn sử dụng tìm kiếm bằng Google Voice (Google Giọng nói) thì bạn phải tải ứng dụng Google cho thiết bị của bạn trước. Thiết bị của bạn có thể là iPhone, Android, hoặc điện thoại khác có hỗ trợ ứng dụng Google. Sau khi tải ứng dụng về thiết bị, bạn có thể bấm chọn "Voice Search" (Tìm kiếm bằng Giọng nói) và nói vào bất kỳ điều gì mà bạn đang muốn tìm kiếm. Khi bạn ngừng thì thiết bị sẽ bắt đầu tìm kiếm.
- Nhiều trình duyệt web có ô tìm kiếm được tích hợp sẵn trên màn hình thiết bị di động, bạn có thể sử dụng nó để tìm kiếm trên Google hoặc các chương trình tìm kiếm khác. Bạn chỉ cần trực tiếp điền vào ô tìm kiếm đã được tích hợp sẵn trong thiết bị thay vì phải mở trang web lên.
- Bạn có thể thiết lập Preferences (Tùy chọn Hệ thống) cho Google tìm kiếm bằng cách nhấp vào đường dẫn Preferences kế bên hộp tìm kiếm của Google.
- Xem xét việc mở một tài khoản Google để có thể sử dụng hiệu quả hơn tất cả các chức năng tìm kiếm của Google và công cụ mạng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.google.com
- http://www.google.com/corporate/history.html – lịch sử của Google