Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ của Google Images
Từ VLOS
Nếu mục đích của bạn là muốn có hình ảnh để minh họa cho bài viết của mình và muốn tìm các hình ảnh được cấp phép mở, dạng như của hệ thống Creative Commons[1], có khả năng để chia sẻ, sử dụng lại và sửa đổi hình ảnh minh họa đó khi cần thiết? Bài viết này chỉ cho bạn cách làm như vậy với sự trợ giúp của công cụ tìm kiếm hình ảnh của Google Images[2].
Mục lục
Các bước[sửa]
Công cụ tìm kiếm hình ảnh của Google[sửa]
-
Tìm
đến
công
cụ.
Để
có
được
công
cụ
tìm
kiếm
hình
ảnh
của
Google,
hãy
tới
địa
chỉ:
https://images.google.com/.
- Trường tìm kiếm. Giữa màn hình có ô chữ nhật dài, là trường tìm kiếm. Đây là nơi bạn sẽ gõ vào cụm từ bất kỳ bạn muốn tìm kiếm.
- Biểu tượng thi hành lệnh tìm kiếm. Bên phải cùng của trường tìm kiếm là hình chiếc kính lúp nhỏ. Nhấn vào nó để thực hiện lệnh tìm kiếm với cụm từ bạn đưa vào trong trường tìm kiếm. Bạn cũng có thể thực hiện lệnh tìm kiếm bằng cách nhấn phím Enter trên bàn phím máy tính của bạn.
- Biểu tượng tìm kiếm hình ảnh. Ngay sát hình chiếc kính lúp nhỏ về phía bên trái có hình chiếc máy ảnh nhỏ. Khi hơ chuột lên nó, bạn sẽ thấy xuất hiện dòng chữ ‘Search by image’ (Tìm kiếm theo hình ảnh), thể hiện đây là công cụ chuyên để tìm kiếm các hình ảnh của Google.
Tìm kiếm và lọc kết quả theo giấy phép của hình ảnh[sửa]
- Gõ vào cụm từ bất kỳ cần tìm kiếm. Ví dụ bạn muốn tìm các hình ảnh hoa, hãy gõ vào cụm từ ‘hình ảnh hoa’ vào trường tìm kiếm rồi nhấn phím Enter.
-
Làm
việc
với
các
kết
quả
tìm
kiếm
được.
Kết
quả
thu
được
sau
tìm
kiếm
là
màn
hình
đầy
các
mẫu
hình
ảnh
hoa
được
thu
nhỏ.
Trong
số
các
hình
ảnh
hoa
này,
không
phải
hình
ảnh
hoa
nào
cũng
được
cấp
phép
mở
để
bạn
có
khả
năng
chia
sẻ,
sử
dụng
lại
và
sửa
đổi
hình
ảnh
hoa
khi
cần.
Vì
thế,
lúc
này
chính
là
thời
điểm
bạn
cần
phải
lọc
ra
những
hình
ảnh
hoa
nào
bạn
cần,
những
hình
ảnh
hoa
được
cấp
phép
mở
và/hoặc
nằm
trong
phạm
vi
công
cộng,
với
giấy
phép
CC0.
-
Hãy
nhấn
vào
cụm
từ
‘Search
tools’
(Công
cụ
tìm
kiếm)
trên
thanh
thực
đơn
ở
ngay
bên
trên
của
các
hình
ảnh
hoa.
Bạn
sẽ
thấy
một
thanh
thực
đơn
khác
được
mở
ra
ở
ngay
bên
dưới.
Hãy
nhấn
vào
ô
kéo
thả
‘Usage
rights’
(Các
quyền
sử
dụng)
và
bạn
sẽ
thấy
một
loạt
các
lựa
chọn.
- Lựa chọn mặc định là ‘Not filtered by license’ (Không được lọc theo giấy phép). Với lựa chọn mặc định này, các hình ảnh hoa có thể là được cấp phép mở, cũng có thể không được cấp phép mở - dạng giấy phép sở hữu độc quyền mà thông thường bạn muốn sử dụng thì phải xin phép và/hoặc trả tiền cho tác giả nếu không muốn vi phạm bản quyền tác giả.
- Labeled for reuse with modification (Được gắn nhãn để sử dụng lại có sửa đổi). Bạn có thể chọn lựa chọn này để sử dụng lại và bạn có quyền sửa đổi hình ảnh hoa được chọn nếu muốn. Trường hợp này là lựa chọn tự do nhất cho bạn, nó giống như việc chọn hình ảnh hoa mang giấy phép CC BY hoặc CC BY-SA vậy.
- Labeled for reuse (Được gắn nhãn để sử dụng lại). Bạn có thể chọn lựa chọn này nếu bạn muốn sử dụng luôn hình ảnh hoa được chọn mà không cần sửa đổi gì. Trường hợp này giống như việc bạn lựa chọn giấy phép CC BY-ND.
- Labeled for Non-Commercial reuse with modification (Được gắn nhãn để sử dụng lại phi thương mại có sửa đổi). Bạn có thể chọn lựa chọn này nếu bạn không sử dụng hình ảnh hoa được chọn cho các mục đích thương mại nhưng bạn có quyền được tùy biến sửa đổi hình ảnh hoa được chọn đó. Trường hợp này giống như việc bạn lựa chọn các giấy phép CC BY-NC hoặc CC BY-NC-SA.
- Labeled for Non-Commercial reuse (Được gắn nhãn để sử dụng lại phi thương mại). Bạn có thể chọn lựa chọn này nếu bạn không sử dụng hình ảnh hoa được chọn vào các mục đích thương mại và cũng không sửa đổi gì hình ảnh hoa được chọn. Trường hợp này giống như việc bạn lựa chọn giấy phép CC BY-NC-ND.
-
Hãy
nhấn
vào
cụm
từ
‘Search
tools’
(Công
cụ
tìm
kiếm)
trên
thanh
thực
đơn
ở
ngay
bên
trên
của
các
hình
ảnh
hoa.
Bạn
sẽ
thấy
một
thanh
thực
đơn
khác
được
mở
ra
ở
ngay
bên
dưới.
Hãy
nhấn
vào
ô
kéo
thả
‘Usage
rights’
(Các
quyền
sử
dụng)
và
bạn
sẽ
thấy
một
loạt
các
lựa
chọn.
Kết hợp các quyền sử dụng với các dạng hình ảnh[sửa]
-
Mặc
định,
tất
cả
các
dạng
(Type)
hình
ảnh
được
chọn.
Tuy
nhiên,
bạn
cũng
có
thể
chọn
riêng
từng
dạng
hình
ảnh
bạn
ưa
thích.
Vì
mục
đích
của
bài
viết
này
là
muốn
có
các
hình
ảnh
được
cấp
phép
mở
với
các
quyền
tự
do
chia
sẻ,
sử
dụng
lại
và
sửa
đổi,
nên
bạn
hoàn
toàn
có
thể
kết
hợp
2
đặc
tính
này
với
nhau.
Công
cụ
tìm
kiếm
hình
ảnh
Google
Imges
phân
biệt
một
số
dạng
hình
ảnh,
ngoài
dạng
mặc
định,
các
dạng
khác
gồm:
(1)
Face
-
Mặt;
(2)
Photo
(Ảnh
chụp);
(3)
Clip
art
(Bộ
sưu
tập
ảnh
nghệ
thuật);
(4)
Line
Drawing
(Vẽ
đường
nét);
(5)
Animated
(hình
ảnh
hoạt
hình).
Dưới
đây
đưa
ra
ví
dụ
về
sự
kết
hợp
giữa
các
quyền
sử
dụng
với
2
dạng
hình
ảnh:
- Clip art - Bộ sưu tập ảnh nghệ thuật.
- Line Drawing - Vẽ đường nét.
- Tác động của việc kết hợp. Việc kết hợp giữa các quyền sử dụng với từng dạng hình ảnh sẽ lọc và giữ lại cho bạn những hình mà bạn thực sự tâm đắc nhất. Đổi lại, số lượng các hình ảnh kết quả sẽ giảm đi đáng kể vì việc kết hợp đó.
Xác định các quyền và tải về sử dụng hình ảnh được chọn theo nguồn[sửa]
-
Xác
định
nguồn
của
hình
ảnh.
Giả
sử
trong
các
lựa
chọn
các
quyền
sử
dụng,
bạn
chọn
các
quyền
sử
dụng
theo
Labeled
for
Non-Commercial
reuse
with
modification
(Được
gắn
nhãn
để
sử
dụng
lại
phi
thương
mại
có
sửa
đổi).
Bạn
sẽ
thấy
xuất
hiện
màn
hình
mới
toàn
hoa,
đã
được
lọc
theo
các
quyền
sử
dụng
bạn
vừa
chọn
này.
Để
ý
một
chút
khi
hơ
chuột
qua
các
hình
ảnh
được
thu
nhỏ,
bạn
sẽ
thấy
ở
dưới
đáy
từng
hình
ảnh
thu
nhỏ
đó
đều
chỉ
ra
kích
thước
và
nguồn
của
hình
ảnh.
- Hình ảnh có nguồn từ Pixabay[3]. Khi nhấn vào hình ảnh có nguồn từ Pixabay với lựa chọn Labeled for Non-Commercial reuse with modification (Được gắn nhãn để sử dụng lại phi thương mại có sửa đổi), bạn sẽ thấy màn hình như sau:
- Hình ảnh có nguồn từ Wikimedia Commons[4]. Tương tự, khi nhấn vào hình ảnh có nguồn từ Wikimedia Commons, bạn sẽ thấy màn hình như sau:
- Hình ảnh có nguồn từ Wikipedia[5]. Tương tự, khi nhấn vào hình ảnh có nguồn từ Wikipedia, bạn sẽ thấy màn hình như sau:
-
Xác
định
giấy
phép
theo
nguồn
của
hình
ảnh
và
tải
hình
ảnh
về
để
sử
dụng.
Dù
các
nguồn
của
hình
ảnh
khác
nhau,
cách
xác
định
giấy
phép
của
hình
ảnh
là
tương
tự
như
nhau,
cụ
thể
như
sau:
-
Hình
ảnh
có
nguồn
từ
Pixabay.
Hãy
nhấn
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
hoặc
nhấn
chuột
phải
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
rồi
mở
nó
trong
một
thẻ
khác
của
trình
duyệt.
- Nhấn vào đường liên kết có chữ Pixabay ở phần mô tả hình ảnh, ngay dòng thứ 2 từ trên xuống để đi tới trang Pixabay chứa hình ảnh đó và kiểm tra giấy phép của hình ảnh được chọn.
- Trong ví dụ cụ thể này, hình ảnh hoa được chọn có giấy phép CC0 nằm trong phạm vi công cộng (Public Domain) và bạn được tự do sử dụng, kể cả vào mục đích thương mại (Free for commercial use) và bạn không bắt buộc phải ghi công tác giả (No attribution required). Hình ảnh cũng sẵn sàng cho bạn tải về để sử dụng.
-
Nhấn
vào
núm
‘Free
Download’
(Tự
do
tải
về)
màu
xanh
lá
cây
ở
ngay
bên
dưới
phần
mô
tả
giấy
phép
để
chọn
kích
cỡ
hình
ảnh
tải
về,
sau
đó
nhấn
tiếp
núm
‘Download’
(Tải
về)
để
tải
về.
Lần
đầu
tải
hình
ảnh
về,
Pixabay
đưa
ra
cho
bạn
vài
lựa
chọn:
- Gõ lại các từ mẫu capcha để tải hình ảnh về mà không cần phải đăng ký vào Pixabay.
- Đăng ký vào Pixabay để lần sau tải hình ảnh về mà không cần phải nhập capcha nữa. Hãy gõ vào tên sử dụng (username), địa chỉ thư điện tử (Email address) và mật khẩu (Password) vào các trường tương ứng rồi nhấn núm ‘Sign up’ (Đăng ký).
- Đăng ký nhanh vào Pixabay bằng việc sử dụng các tài khoản bạn có rồi với Facebook, Google+ hoặc Microsoft. Ví dụ, nếu bạn đăng ký bằng tài khoản của bạn có rồi trên Facebook, bạn chỉ cần nhấn vào ô ‘Facebook’ ở trên cùng của hộp thoại ‘Join Pixabay’ (Ra nhập Pixabay).
-
Hình
ảnh
có
nguồn
từ
Wikimedia
Commons.
Hãy
nhấn
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
hoặc
nhấn
chuột
phải
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
rồi
mở
nó
trong
một
thẻ
khác
của
trình
duyệt.
- Nhấn vào đường liên kết có chữ Wikimedia Commons ở phần mô tả hình ảnh, ngay dòng thứ 2 từ trên xuống để đi tới trang Wikimedia Commons chứa hình ảnh đó và kiểm tra giấy phép của hình ảnh được chọn.
- Trong ví dụ cụ thể này, hình ảnh hoa được chọn nằm trong phạm vi công cộng (Public Domain) và tác giả đã trao cho bất kỳ ai quyền để sử dụng hình ảnh này vì bất kỳ mục đích gì và không có điều kiện nào, trừ phi luật yêu cầu các điều kiện như vậy. Hãy bấm chuột phải vào một trong các đường liên kết tới các kích cỡ ảnh khác nhau nằm ngay sát bên dưới ảnh rồi chọn ‘Lưu liên kết’ (Save link) để tải ảnh về.
-
Hình
ảnh
có
nguồn
từ
Wikipedia.
Hãy
nhấn
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
hoặc
nhấn
chuột
phải
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
rồi
mở
nó
trong
một
thẻ
khác
của
trình
duyệt.
- Nhấn vào đường liên kết có chữ Wikipedia ở phần mô tả hình ảnh, ngay dòng thứ 2 từ trên xuống để đi tới trang Wikipedia chứa hình ảnh đó và kiểm tra giấy phép của hình ảnh được chọn.
- Trong ví dụ cụ thể này, hình ảnh hoa được chọn mang giấy phép Creative Commons Ghi công - Chia sẻ tương tự – CC BY-SA (Creative Commons Attribution – ShareAlike). Bạn có thể chia sẻ, sử dụng lại và sửa đổi hình ảnh hoa được chọn, miễn là bạn phải thừa nhận ghi công tác giả bằng việc tạo một đường liên kết ngược về hình ảnh gốc và nếu bạn sửa đổi hình ảnh gốc đó thì tác phẩm phái sinh của bạn cũng sẽ mang giấy phép CC BY-SA. Hãy bấm chuột phải vào một trong các đường liên kết tới các kích cỡ ảnh khác nhau nằm ngay sát bên dưới ảnh rồi chọn ‘Lưu liên kết’ (Save link) để tải ảnh về.
-
Hình
ảnh
có
nguồn
từ
Pixabay.
Hãy
nhấn
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
hoặc
nhấn
chuột
phải
vào
ảnh
bạn
muốn
chọn
rồi
mở
nó
trong
một
thẻ
khác
của
trình
duyệt.
- Có thể còn có các nguồn ảnh khác có trong kết quả tìm kiếm. Trong màn hình kết quả tìm kiếm, có thể còn có các nguồn hình ảnh được cấp phép mở và/hoặc nằm trong phạm vi công cộng khác mà bạn được tự do sử dụng, ngoài các nguồn đã được nêu ở trên, ví dụ như pexels[6] - như được trình bày trong bài: Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Pexels, Public Domain Pictures[7] (Các hình ảnh trong phạm vi công cộng), Free Stock Photos[8] (Các ảnh trong kho tự do), .v.v. Bạn có thể làm theo các bước kiểm tra giấy phép và các quyền sử dụng tương tự ở trên để tải về và sử dụng chúng.
Lời khuyên[sửa]
- Với 2 thanh thực đơn bạn nhìn thấy khi tìm hình ảnh bằng công cụ của Google Images, bạn có thể còn có nhiều tính năng và lựa chọn hơn nữa để sử dụng nếu bạn có hứng thú tìm tòi khai thác chúng.
- Với Google Images bạn có thể tìm kiếm bất kỳ hình ảnh nào bằng tiếng Việt. Tuy nhiên, hầu hết các trang chứa hình ảnh đều không có tính năng này, chúng không làm việc được với tiếng Việt, và bạn sẽ phải gõ vào các từ tìm kiếm, hầu hết, bằng tiếng Anh.
- Còn có các site khác, cách tìm kiếm khác để tải về các hình ảnh được cấp phép mở có sẵn trên Internet mà bạn có thể tự do sử dụng.