Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Liên kết các nội dung được cấp phép mở, truy cập mở
Từ VLOS
Nếu ai hỏi bạn làm thế nào để có được các tài nguyên giáo dục mở, các tài nguyên giáo dục được cấp phép mở hay các tài nguyên truy cập mở trên Internet, thì bạn có thể chỉ cho họ đường liên kết tới bài viết này. Hy vọng, bài viết sẽ giúp bạn hệ thống hóa được các nội dung trên wikiHow.vn về chủ đề này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Các tài nguyên triển khai tài nguyên giáo dục mở (OER)[sửa]
-
Hệ
thống
các
giấy
phép
mở
Creative
Commons.
Bạn
có
thể
tìm
thấy
các
bài
viết
về
hệ
thống
các
giấy
phép
mở
Creative
Commons
trên
wikiHow.vn
theo
các
đường
liên
kết
sau:
- Chọn giấy phép Creative Commons
- Cấp phép mở cho tài nguyên giáo dục bằng công cụ trợ giúp của Creative Commons
- Ghi công tác giả cho tài nguyên giáo dục được cấp phép mở bằng công cụ trợ giúp của Creative Commons
- Cấp phép Creative Commons khi kết hợp 2 tài nguyên giáo dục được cấp phép mở
- Ghi công tác giả và cấp phép mở bằng công cụ trợ giúp của dự án Washington Mở
- Nhận biết và chọn điều kiện sử dụng tài nguyên giáo dục được cấp phép mở theo OER Commons
- Video bổ trợ cho việc cấp phép Creative Commons và ghi công tác giả
-
Các
giấy
phép
không
phải
Creative
Commons.
Đúng
là
hầu
hết
các
giấy
phép
được
gắn
cho
các
nội
dung
mở
là
Creative
Commons,
nhưng
không
phải
tất
cả.
Một
số
giấy
phép
khác
Creative
Commons
được
gắn
cho
các
nội
dung
mở
được
liệt
kê
bên
dưới
đây:
- Giấy phép tài liệu tự do GNU – GFDL[1] (GNU Free Document License). Ví dụ về giấy phép này, bạn có thể tìm thấy trong bài Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở trên trang College OpenTextbook.
- Giấy phép công cộng mở – OPL[2] (Open Public License). Ví dụ về giấy phép này, bạn có thể tìm thấy trong bài Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở trên trang College OpenTextbook.
-
Giấy
phép
của
Nhà
in
Đại
học
Quốc
gia
Úc
-
ANU
Press[3]
(Australian
National
Unversity
Press).
Ví
dụ
về
giấy
phép
này,
bạn
có
thể
tìm
thấy
trong
bài
Duyệt
và
tìm
sách
được
cấp
phép
mở
trên
DOAB.
Giấy
phép
này
có
các
điều
khoản
và
điều
kiện
sử
dụng
giống
như
với
giấy
phép
CC
BY-NC-ND,
vì
nó
cũng
yêu
cầu:
- Thừa nhận ghi công tác giả.
- Không sử dụng cho các mục đích thương mại.
- Không có tác phẩm phái sinh từ tác phẩm gốc hoặc dựa vào tác phẩm gốc
Tài nguyên giáo dục mở - Tài nguyên giáo dục được cấp phép mở, truy cập mở[sửa]
-
Các
hình
ảnh
được
cấp
phép
mở.
- Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Pexels
- Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ của Google Images
- Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Creative Commons
- Tìm hình ảnh biểu tượng được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm của Noun Project
- Tìm hình ảnh được cấp phép mở bằng công cụ tìm kiếm cao cấp của Google
- Các video được cấp phép mở.
- Các audio được cấp phép mở.
-
Các
văn
bản,
sách
và
sách
giáo
khoa
được
cấp
phép
mở,
truy
cập
mở.
- Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở trên OpenStax
- Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở trên trang College OpenTextbook
- Tìm tài nguyên giáo dục được cấp phép mở trên VOER
- Tìm sách giáo khoa được cấp phép mở tiếng Việt của Nhóm Cánh Buồm
- Tạo tài khoản trên Free eBooks.net
- Truy cập tự do sách điện tử trên Free eBooks.net
- Duyệt sách giáo khoa được cấp phép mở trên Siyavula
- Tìm hiểu thư viện sách giáo khoa mở ở Đại học Minnesota
- Tìm sách giáo khoa mở ở thư viện Đại học Minnesota
- Đóng góp sách vào thư viện sách giáo khoa mở ở Đại học Minnesota
- Làm quen với trang sách truy cập mở DOAB
- Duyệt và tìm sách được cấp phép mở trên DOAB
Các công cụ/phương tiện trợ giúp người sử dụng[sửa]
-
wikiHow:
Phương
tiện
để
thúc
đẩy
và
phát
triển
giáo
dục
mở
ở
Việt
Nam.
Đây
cũng
là
tiêu
đề
bài
trình
bày
(bằng
tiếng
Anh
và
bằng
tiếng
Việt)
của
Giám
đốc
Phát
triển
Quốc
tế
của
WikiHow,
Bridget
Connolly,
nhân
dịp
Hội
thảo
Quốc
tế
lần
thứ
2
về
OER
được
tổ
chức
ở
Hà
Nội
ngày
28/09/2016.
- Cũng nhân dịp Hội thảo Quốc tế lần 2 về OER, một lớp tập huấn ‘Tìm hiểu về wikiHow như một nền tảng thúc đẩy OER tại Việt Nam’ đã được thực hiện tại trường Đại học Thăng Long, Hà Nội, ngày 30/09/2016, với các bài trình bày ‘Tập huấn dịch trên wikiHow’ (wikiHow Translation Workshop) và ‘Dịch nội dung sẵn có sang tiếng Việt’. Từ sau các sự kiện này, hàng loạt các bài viết và bài dịch trên wikiHow.vn đã được thực hiện và đăng tải. Dưới đây liệt kê một số bài điển hình có liên quan tới chủ đề ‘Tìm hiểu về wikiHow như một nền tảng thúc đẩy OER tại Việt Nam’.
- wikiHow: Creative Commons
- Tạo tài khoản wikiHow trên wikiHow.vn và Create a wikiHow Account trên wikiHow.com (phòng trường hợp bạn bị/được yêu cầu phải có tài khoản trên wikiHow.vn để có thể xem được các nội dung của nó).
- Lớp học của bạn tham gia trên wikiHow
- Sử dụng wikiHow trong lớp học
- Sử dụng wikiHow trong khóa học ở trường đại học
- wikiHow: Soạn thảo và chỉnh sửa cơ bản
- Tải ảnh của bạn lên wikiHow
- Đưa ảnh vào bài viết trên wikiHow
- Các công cụ trợ giúp tải tệp về máy tính của bạn.
-
Bộ
công
cụ
mạng
học
tập
cá
nhân
-
Môi
trường
chia
sẻ
và
học
tập
của
bạn.
Với
phương
châm
'Biến
đồ
chơi
thành
đồ
dùng',
bạn
có
thể
kết
hợp
hàng
loạt
các
ứng
dụng
Web
phổ
biến
trên
Internet
để
trở
thành
bộ
công
cụ
mạng
học
tập
cá
nhân
của
mình,
để
tạo
ra
môi
trường
chia
sẻ
và
học
tập
trên
Internet
của
bạn,
điều,
có
lẽ,
không
thể
thiếu
đối
với
bất
kỳ
ai
trong
kỷ
nguyên
số
hiện
nay,
‘Bạn
không
hiện
diện
trên
mạng,
bạn
không
tồn
tại’.
Bộ
công
cụ
như
vậy
sẽ
giúp
bạn
làm
việc,
chia
sẻ
và
sử
dụng
lại
dễ
dàng
các
tài
nguyên
bạn
tạo
ra,
bước
đầu
quan
trọng
trên
con
đường
bạn
hướng
tới
OER,
OA
và
thế
giới
mở.
Dưới
đây
là
một
số
bài
viết,
tài
nguyên
trên
wikiHow.vn
và
một
vài
tài
nguyên
khác
có
thể
giúp
bạn
xây
dựng
và
làm
việc
được
trong
một
môi
trường
như
vậy:
- Bộ công cụ mạng học tập cá nhân - Môi trường chia sẻ và học tập của bạn
- Tạo Tài khoản Gmail
- Sử dụng Google+ như thế nào
- Sử dụng Twitter như thế nào
- Sử dụng LinkedIn như thế nào
- Bắt đầu Sử dụng Dropbox
- Truy cập Dropbox từ Thiết bị Di động
- Tải Slide Trình chiếu lên SlideShare
- Sử dụng Dịch vụ Lưu trữ đám mây MEGA
- Tải về Google Books
- Sử dụng Padlet
- Sử dụng Hangouts trên Google
- GIMP
Khuyến cáo[sửa]
- Còn nhiều nguồn tài nguyên giáo dục mở, tài nguyên giáo dục được cấp phép mở, tài nguyên truy cập mở có trên Internet với số lượng khổng lồ còn chưa được khai thác, còn chưa được nêu trong bài viết này. Hy vọng trong tương lai, các nguồn tài nguyên đó sẽ tiếp tục được bổ sung, cập nhật vào bài viết này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- Bài viết có sử dụng và tùy biến các tệp hình ảnh biểu tượng của dự án Noun Project: (1) noun_70967_cc.png do Austin Condiff tạo ra; (2) noun_538354_cc.png do IconFactoryTeam tạo ra; (3) noun_665894_cc.png do Icons Bazaar tạo ra; (4) noun_754068_cc.png do Danil Polshin tạo ra; (5) noun_532230_cc.png do Sergey Demushkin tạo ra; tất cả đều mang giấy phép CC BY 3.0 US.