Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sử dụng Hangouts trên Google
Từ VLOS
Google Hangouts cho phép người sử dụng trên toàn thế giới dễ dàng trò chuyện qua video, tương tác và chia sẻ từ những cuộc họp cho đến những bộ phim khuya. Có rất nhiều tính năng được tích hợp trong ứng dụng trò chuyện này, vì vậy những hướng dẫn dưới đây sẽ giúp bạn có thể trải nghiệm Hangouts một cách hiệu quả nhất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thiết lập Hangout[sửa]
- Đăng nhập vào Google+. Bạn sẽ cần một tài khoản Google, ví dụ như tài khoản Gmail mà bạn đang dùng. Google+ là một trang mạng xã hội được thiết kế dành riêng cho các chủ tài khoản Google.
- Tìm khung Hangout. Hangouts nằm phía bên trái của trang Google+. Tại đây bạn có thể nhìn thấy danh sách các Hangout và những địa chỉ email bạn liên lạc gần đây.
-
Tạo
một
Hangout
mới.
Nhấn
vào
trường
“+
New
Hangout”
(Thêm
Hangout
mới)
ở
trên
cùng
của
danh
sách
Hangouts.
Danh
sách
này
sẽ
đổi
thành
danh
sách
liên
lạc
và
vòng
kết
nối
Google+
của
bạn.
Đánh
dấu
vào
ô
bên
cạnh
người
bạn
muốn
thêm
vào
Hangout.
- Cho dù bạn đang sử dụng nền tảng nào, khi nhấn hoặc chạm vào một địa chỉ liên lạc hoặc một Hangout đã có bất kỳ, một hộp thoại sẽ xuất hiện. Nếu người này không trực tuyến, họ sẽ nhận được những tin nhắn của bạn khi mở Hangouts vào lần kế tiếp.
- Bạn cũng có thể tìm kiếm người hoặc một vòng kết nối nào đó bằng cách nhập tên, địa chỉ email hoặc số điện thoại vào trường nằm phía trên cùng danh sách.
- Chọn định dạng Hangout của bạn. Bạn có hai lựa chọn để bắt đầu Hangout: dạng video hoặc dạng văn bản. Bạn cũng có thể chuyển đổi từ dạng văn bản sang dạng video vào bất kỳ lúc nào.
Trò chuyện trong Hangouts trên Google+[sửa]
- Thêm các biểu tượng cảm xúc vào cuộc trò chuyện. Khi nhấn hoặc chạm vào biểu tượng mặt cười ở bên trái của trường trò chuyện, một danh sách mặt cười và các biểu tượng cảm xúc sẽ được hiển thị. Các biểu tượng này được phân loại theo danh mục và bạn có thể di chuyển đến từng mục bằng cách chọn các biểu tượng ở trên cùng của màn hình cảm xúc.
-
Chia
sẻ
hình
ảnh.
Bạn
có
thể
thêm
hình
ảnh
vào
Hangout
bằng
cách
nhấn
vào
biểu
tượng
Máy
ảnh
ở
bên
phải
trường
trò
chuyện.
Cửa
sổ
Select
Image
(Chọn
Hình
ảnh)
trên
máy
tính
hoặc
một
thực
đơn
tùy
chọn
trên
thiết
bị
di
động
sẽ
mở
ra.
- Bạn có thể sử dụng webcam hoặc chính điện thoại để chụp và chia sẻ hình ảnh, hoặc bạn cũng có thể lấy ảnh từ những nguồn khác, ví dụ như từ bộ nhớ trên máy tính hay điện thoại.
-
Tùy
chỉnh
cài
đặt
trò
chuyện
của
bạn.
Nếu
bạn
dùng
máy
tính,
nhấn
vào
biểu
tượng
Bánh
răng
trên
cửa
sổ
trò
chuyện
để
chọn
cài
đặt.
Bạn
cũng
có
thể
chặn
người
mà
bạn
đang
trò
chuyện.
- Nếu bạn sử dụng thiết bị di động, hãy vào phần thực đơn và chọn các tùy chọn xuất hiện trong thanh thực đơn.
-
Chuyển
từ
trò
chuyện
văn
bản
sang
trò
chuyện
video.
Nhấn
vào
biểu
tượng
máy
quay
nằm
trên
cùng
của
hộp
thoại.
Một
thông
báo
rằng
bạn
muốn
bắt
đầu
trò
chuyện
video
sẽ
được
gửi
đến
người
còn
lại.
Bạn
có
thể
thực
hiện
trò
chuyện
video
trên
cả
máy
tính
và
thiết
bị
di
động.
- Trò chuyện video không yêu cầu cả hai người dùng phải có camera. Chỉ cần một trong hai có camera, trong khi người kia dùng micrô, hoặc đơn giản là một người dùng camera, còn người kia sẽ trò chuyện bằng văn bản.
Bắt đầu một Party trên Hangout[sửa]
-
Mở
trang
Google+.
Ở
góc
dưới
cùng
bên
phải
của
cửa
sổ
sẽ
xuất
hiện
một
đường
dẫn
để
bạn
khởi
tạo
một
Party
(Bữa
tiệc)
qua
Hangout.
Đây
là
một
hình
thức
trò
chuyện
video
theo
nhóm
với
số
lượng
lên
đến
10
người.
Một
Party
trên
Hangout
sẽ
giúp
tất
cả
mọi
người
có
thể
kết
nối
thông
qua
video
và
văn
bản.
Bạn
cũng
có
thể
chia
sẻ
video
YouTube
và
cùng
làm
việc
trên
các
tài
liệu
được
chia
sẻ.
- Người dùng di động cũng có thể tham gia vào Party trên Hangout mặc dù sẽ bị hạn chế một số tính năng như chia sẻ video YouTube và các tệp Google Docs.
-
Mô
tả
cuộc
họp
và
mời
người
tham
gia.
Khi
khởi
tạo
một
Party
trên
Hangout,
bạn
sẽ
được
yêu
cầu
nhập
mô
tả
về
nội
dung
cuộc
họp
và
thêm
người
vào
danh
sách
khách
mời.
Mô
tả
mà
bạn
viết
sẽ
được
gửi
trong
thư
mời.
- Bạn có thể giới hạn cuộc gọi chỉ dành cho những người từ 18 tuổi trở lên.
- Bắt đầu trò chuyện. Nếu webcam của bạn được thiết lập cấu hình đúng, bạn có thể bắt đầu cuộc trò chuyện ngay lập tức. Khung bên dưới cửa sổ Hangout hiển thị tất cả những người có kết nối với Hangout của bạn. Khung bên phải chứa các văn bản trò chuyện. Nếu bạn không thấy nội dung trò chuyện, hãy nhấn vào biểu tượng Chat (Trò chuyện) ở phía bên trái cửa sổ.
- Chụp hình ảnh. Nếu bạn muốn lưu gì đó xuất hiện trên màn hình, hãy nhấn vào nút Capture (Chụp hình) ở thực đơn bên trái. Biểu tượng Máy ảnh sẽ xuất hiện ở bên dưới của cửa sổ, bạn chỉ cần nhấn vào đó để chụp lại màn hình.
-
Chia
sẻ
video
YouTube.
Nhấn
vào
biểu
tượng
YouTube
ở
thực
đơn
bên
trái
để
khởi
động
ứng
dụng
YouTube
Hangout.
Bạn
có
thể
thêm
video
vào
danh
sách
phát
trên
Hangout,
video
sẽ
được
phát
đồng
thời
cho
tất
cả
mọi
người.
Nhấn
vào
nút
“Add
videos
to
playlist”
(Thêm
video
vào
danh
sách
phát)
màu
xanh
để
tìm
và
thêm
video
YouTube.
- Video được mở trong ô Hangout chính. Bất kỳ ai trong nhóm cũng có thể thay đổi tùy chọn phát hoặc bỏ qua video.
- Micrô sẽ được tắt tiếng trong khi phát video. Hãy nhấn vào nút màu xanh lá cây “Push to talk” (Bật để trò chuyện) nếu bạn muốn nói gì đó trong quá trình phát video.
-
Hiển
thị
màn
hình.
Bạn
có
thể
sử
dụng
Hangout
để
chia
sẻ
màn
hình
của
mình.
Nhấn
vào
nút
Screenshare
(Chia
sẻ
màn
hình)
ở
thực
đơn
bên
trái.
Một
cửa
sổ
mới
sẽ
được
mở
ra
cùng
với
danh
sách
tất
cả
các
cửa
sổ
và
chương
trình
đang
mở
của
bạn.
Bạn
có
thể
chia
sẻ
một
cửa
sổ
riêng
nào
đó
hoặc
toàn
bộ
màn
hình
của
bạn.
[1]
- Thao tác này sẽ rất hữu ích nếu bạn đang cố gắng nhờ một người có nhiều kinh nghiệm hơn để giải quyết một vấn đề, hoặc bạn muốn chia sẻ điều gì đó trong một chương trình khác với mọi người trong Party.
-
Thêm
hiệu
ứng
cho
video.
Nhấn
vào
nút
Google
Effects
(Hiệu
ứng
Google)
trong
thực
đơn
bên
trái.
Thực
đơn
Effects
sẽ
được
mở
ở
bên
phải
cửa
sổ,
thay
thế
cho
khung
Chat.
Bạn
có
thể
kéo
thả
các
hiệu
ứng
vào
màn
hình
trò
chuyện
video
như
thêm
nón,
kính
hay
các
biểu
tượng
ngộ
nghĩnh
khác.
- Nhấn vào mũi tên ở trên cùng của cửa sổ Effects để thay đổi danh mục các hiệu ứng.
- Để hủy tất cả các hiệu ứng mà bạn đã thêm vào, nhấp vào liên kết "x Remove all effects" (Hủy bỏ tất cả các hiệu ứng) nằm dưới cùng thực đơn Effects.
-
Cộng
tác
trên
tài
liệu.
Bạn
có
thể
thêm
các
tài
liệu
từ
Google
Drive
vào
Hangout
để
tất
cả
các
thành
viên
có
thể
cùng
làm
việc
trên
một
tài
liệu.
Để
mở
Google
Drive,
hãy
di
chuột
qua
nút
"..."
trên
thực
đơn
bên
trái.
Nhấn
vào
nút
"Add
apps"
(Thêm
ứng
dụng).
Một
danh
sách
các
ứng
dụng
có
sẵn
sẽ
xuất
hiện.
Bạn
hãy
chọn
Google
Drive.
- Khi nhấn vào nút Google Drive trên thực đơn, danh sách các tài liệu có trong Google Drive của bạn sẽ xuất hiện. Bạn có thể chọn tài liệu mà bạn muốn chia sẻ, hoặc tạo ra một thư mục chia sẻ riêng.
- Khi chia sẻ tài liệu, bạn đồng thời sẽ chia sẻ cả địa chỉ thư điện tử của mình. Bạn cần phải xác nhận để tiếp tục.
-
Tắt
micrô
hoặc
camera
của
bạn.
Nếu
bạn
cần
tắt
tiếng
micrô,
hãy
nhấn
vào
nút
tắt
tiếng
ở
góc
trên
bên
phải.
Biểu
tượng
tắt
tiếng
trông
giống
một
chiếc
micrô
bị
gạch
chéo.
Khi
micrô
bị
tắt
tiếng,
biểu
tượng
này
sẽ
chuyển
sang
màu
đỏ.
- Để tắt camera của bạn, hãy bấm vào biểu tượng camera bị gạch chéo. Thao tác này sẽ làm tắt tính năng của camera, nhưng nếu bạn không tắt tiếng micrô thì mọi người vẫn nghe được tiếng bạn nói.
- Điều chỉnh cài đặt độ phân giải. Nếu chất lượng video không tốt, hãy thiết lập độ phân giải thấp hơn bằng cách nhấp vào nút trông giống như các cột tín hiệu ở trên cùng bên phải. Thao tác này sẽ mở ra một thanh trượt, tại đó bạn có thể điều chỉnh chất lượng của Hangout. Hãy trượt xuống nếu bạn muốn giảm chất lượng video, còn nếu bạn trượt hết sang bên phải, Hangout sẽ chỉ còn tiếng (đối với bạn).
- Điều chỉnh cài đặt máy quay phim và micrô. Nhấp vào biểu tượng hình bánh răng ở thực đơn trên cùng bên phải để mở các thiết lập đầu vào của bạn. Một cửa sổ sẽ xuất hiện với hình ảnh nhỏ cho tùy chọn webcam của bạn. Giờ đây bạn có thể chọn các thiết bị mà bạn muốn sử dụng. Thao tác này rất hữu ích nếu máy tính của bạn có gắn nhiều hơn một máy ảnh hay micrô.
- Thoát khỏi Hangout. Khi bạn hoàn thành việc trò chuyện, nhấn vào nút Thoát ở góc trên bên phải của cửa sổ. Biểu tượng giống như một chiếc điện thoại bị treo.
Phát sóng Hangout của bạn[sửa]
-
Vào
website
Hangouts.
Hangouts
On
Air
(Hangout
Trực
tuyến)
được
truy
cập
từ
một
website
khác
mà
không
phải
Google+.
Website
Hangouts
hiển
thị
những
Hangouts
Trực
tuyến
đang
được
phát
sóng,
cũng
như
các
dải
bên
Hangouts
chuẩn.
- Bạn có thể tìm thấy một liên kết dẫn tới Hangouts On Air ở thực đơn bên trái của trang chủ Google+.
-
Nhấn
vào
“Start
a
Hangout
On
Air”
(Bắt
đầu
một
Hangout
Trực
tuyến).
Một
cửa
sổ
tương
tự
như
cửa
sổ
Hangout
Party
(Bữa
tiệc
Hoangout)
sẽ
hiện
ra.
Hãy
đặt
một
cái
tên
thật
kêu
để
thu
hút
người
xem,
và
sau
đó
mời
những
người
mà
bạn
muốn
họ
tham
gia
cùng
bạn.
- Hangout On Air sẽ phát sóng Hangout của bạn tới bất kì ai muốn xem. Không ai trong số đó có thể tham gia cùng bạn nhưng ai cũng có thể xem màn hình Hangout của bạn và nghe những gì mà bạn nghe thấy. Về cơ bản, Youtube sẽ thu lại Hangout của bạn khi Hangout được phát sóng, giúp mọi người đều có thể xem được.
- Chuẩn bị chu đáo. Ngay khi mọi người đã vào đúng kênh của bạn, hãy chuẩn bị sẵn sàng để bắt đầu phát sóng. Nếu bạn định đưa ra một bài giảng, hãy sắp xếp các ghi chú theo thứ tự. Khi bạn đã sẵn sàng, hãy nhấp vào nút “Start broadcast” (Bắt đầu phát sóng). Bây giờ thì mọi người đã có thể xem Hangout của bạn.
- Làm nổi bật khách của bạn. Người khởi tạo các Hangout On Air có khả năng khiến cho bất kì vị khách tham gia nào cũng có thể trở thành trung tâm của Hangout. Nhấn vào thumbnail (hình ảnh nhỏ) của một vị khách bất kỳ để chuyển phần của khách trở thành hình ảnh chính và nhấn vào biểu tượng camera trong thumbnail của họ sẽ vô hiệu hóa phần âm thanh và video của họ.[2]
Truy cập Hangouts on the Go[sửa]
-
Tải
về
ứng
dụng.
Mở
kho
ứng
dụng
của
Google
trên
thiết
bị
Android,
hoặc
kho
ứng
dụng
trên
thiết
bị
iOS
của
bạn,
và
tìm
kiếm
Hangouts.
Ứng
dụng
được
tải
vể
miễn
phí.
- Nhiều thiết bị Android được cài đặt sẵn Hangouts. Nó thay thế cho ứng dụng Talk cũ.
-
Chạy
ứng
dụng.
Khi
tải
ứng
dụng
về
lần
đầu,
bạn
sẽ
được
yêu
cầu
đăng
nhập
vào
tài
khoản
Google.
Người
dùng
Android
có
thể
chọn
tài
khoản
liên
kết
với
thiết
bị,
còn
người
dùng
iOS
cần
phải
nhập
tên
truy
cập
và
mật
khẩu.
- Khi ứng dụng mở, bạn sẽ thấy danh sách những Hangout gần đây của mình.
- Trượt sang bên trái để tạo một tài khoản Hangout mới. Thêm liên lạc từ danh sách hoặc tìm kiếm ai đó bằng tên hoặc số điện thoại.
Lời khuyên[sửa]
- Cài đặt tính năng mở rộng của Chrome nếu bạn không muốn mở Google+ để truy cập vào Hangouts của mình. Tính năng mở rộng Hangouts đã có sẵn trong Google Chrome. Khi cài đặt xong, bạn sẽ thấy một biểu tượng Hangouts được thêm vào khay hệ thống. Nhấn vào biểu tượng để mở danh sách Hangout của bạn. Bạn có thể thêm một Hangout mới bằng cách nhấn vào trường “+ New Hangout” (Thêm Hangout mới).
- Để tạo một URL cố định dễ dàng truy cập, bạn nên tạo Hangout thông qua Google Calendar (Lịch Google). Hãy nhấn vào liên kết "add video call" (thêm cuộc gọi video). Sau khi thêm tùy chọn cho cuộc gọi video và lưu các tùy chọn này, URL gắn với liên kết "join video call" (tham gia cuộc gọi video) sẽ là một URL cố định. Bạn có thể sao chép và dán đường dẫn đó vào trường ghi chú của lịch làm việc để dễ dàng truy cập.