Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sử dụng Teamspeak
Từ VLOS
Nếu bạn thích chơi các trò bắn súng từ góc nhìn trực tiếp, các trò nhập vai trực tuyến hoặc các trò nhiều người chơi có phối hợp khác thì việc sử dụng một ứng dụng tán gẫu bằng giọng nói là bắt buộc. Khả năng giữ liên lạc tức thì mà không phải gõ những đoạn cập nhật hay hướng dẫn dài dằng dặc sẽ cho phép đội của bạn duy trì được tính tranh đua. Nếu bạn muốn biết cách kết nối tới một máy chủ TeamSpeak, hoặc muốn tự làm chủ một hệ thống, hãy xem Bước 1 dưới đây.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tải về và Cài đặt TeamSpeak[sửa]
-
Vào
trang
chủ
của
TeamSpeak.
Bạn
có
thể
tải
về
miễn
phí
phiên
bản
mới
nhất
từ
trang
chủ
của
TeamSpeak.
Nhấn
vào
nút
"Free
Download”
(Tải
về
Miễn
phí)
màu
xanh
lục
trên
trang
chủ
để
tải
về
phiên
bản
32-bit
mới
nhất
dành
cho
Windows,
hoặc
nhấn
vào
kết
nối
"More
Downloads"
(Thêm
Tải
về)
để
tìm
kết
nối
tải
về
cho
các
hệ
điều
hành
khác.
- Nếu bạn đang sử dụng phiên bản Windows 64-bit, hãy tải bản ứng dụng khách (client) 64-bit về để hiệu năng được tốt hơn.
- Bạn sẽ cần tải về và cài đặt bản ứng dụng khách ngay cả khi bạn cài đặt máy chủ TeamSpeak.
- Chấp nhận thỏa thuận giấy phép sử dụng. Bạn sẽ cần chấp nhận thỏa thuận trước khi bắt đầu phiên tải về. Đảm bảo rằng bạn đã đọc toàn bộ thỏa thuận để hiểu rõ quyền lợi của mình, rồi đánh dấu kiểm vào hộp có nhãn "I agree" (Tôi đồng ý).
- Cài đặt ứng dụng. Sau khi hoàn tất tải về, chạy tập tin cài đặt để bắt đầu cài đặt. Quá trình cài đặt giống như hầu hết các ứng dụng khác. Phần lớn người dùng sẽ không phải thay đổi bất kỳ thiết lập nào trong suốt quá trình cài đặt.
Cài đặt Cấu hình TeamSpeak[sửa]
- Khởi động ứng dụng TeamSpeak. Sau khi hoàn tất cài đặt, khởi động TeamSpeak lần đầu tiên. Trước khi kết nối tới một máy chủ, bạn sẽ cần phải cấu hình TeamSpeak để có chất lượng tối ưu từ bộ tai nghe và loa.
- Khởi động trình thiết lập Setup Wizard. Nếu chưa từng chạy TeamSpeak trước đó, trình Setup Wizard sẽ hiện ra khi bạn khởi động chương trình lần đầu tiên. Nếu đã từng sử dụng TeamSpeak, bạn có thể bật trình Setup Wizard bằng cách nhấn Settings → Setup Wizard.
-
Tạo
một
nickname.
Đây
là
tên
được
hiển
thị
cho
những
người
dùng
khác
cũng
như
các
quản
trị
viên
của
máy
chủ
TeamSpeak
mà
bạn
kết
nối
tới
thấy.
Nickname
của
bạn
không
phải
là
tên
người
dùng
(username),
và
không
có
tác
động
gì
tới
các
tài
khoản
hay
tính
bảo
mật
của
người
dùng.
Tên
hiệu
chỉ
đơn
giản
là
tên
hiển
thị
của
bạn.
Nhập
tên
vào
và
nhấn
Next
>
để
tiếp
tục.
- Bạn nên đặt nickname giống hoặc gần giống với tên người dùng trong trò chơi của bạn. Điều này sẽ giúp đồng đội nhận ra bạn và khiến việc liên lạc dễ dàng hơn cho mọi người trong nhóm.
-
Chọn
các
thiết
lập
kích
hoạt
micrô
của
bạn.
Có
hai
cách
kích
hoạt
micrô
để
bạn
có
thể
nói
chuyện:
Phát
hiện
kích
hoạt
âm
thanh
(Voice
Activation
Detection
-
VAD)
và
Nhấn-để-nói(Push-to-Talk
-
PTT).
VAD
tự
động
kích
hoạt
micrô
của
bạn
khi
nó
phát
hiện
thấy
âm
thanh.
PTT
đòi
hỏi
bạn
phải
thiết
lập
một
phím
nóng
để
kích
hoạt
micrô
khi
giữ
phím
đó.
- Hầu hết các máy chủ TeamSpeak đều chuộng người dùng sử dụng PTT nhằm ngăn chặn phát thanh ngẫu nhiên hoặc nhiễu nền. Sử dụng PTT sẽ đem lại trải nghiệm tốt hơn cho cả bạn và đồng đội, dù nó đòi hỏi bạn phải nhớ để nhấn nút.
- Thiết lập phím nóng. Khi bạn chọn PTT, nhấn vào trường "No Hotkey Assigned". Phím hoặc nút tiếp theo bạn nhấn sẽ trở thành nút PTT của bạn. Bạn có thể sử dụng phím bất kỳ trên bàn phím hoặc nút bất kỳ trên chuột của bạn. Hãy đảm bảo rằng phím bạn chọn không xung đột với phím nào mà bạn sẽ sử dụng trong trò chơi.
- Thiết lập độ nhạy cho micrô. Nếu bạn chọn VAD, bạn sẽ cần phải thiết lập độ nhạy cho micrô. Thao tác này sẽ tạo ra một ngưỡng âm lượng mà bạn cần phải vượt qua trước khi micrô bắt đầu phát thanh. Nhấn nút Begin Test để bắt đầu quá trình hiệu chỉnh. Kéo thanh trượt khi bạn nói để thiết lập mức mà micrô sẽ kích hoạt.
-
Tạo
các
phím
nóng
tắt
âm
micrô
(Microphone
Mute)
và
tắt
âm
loa
(Speaker
Mute).
Các
phím
này
sẽ
cho
phép
bạn
tắt
âm
micrô
hay
loa
theo
yêu
cầu.
Tắt
âm
micrô
rất
hữu
dụng
khi
bạn
sử
dụng
VAD,
vì
bạn
có
thể
tắt
micrô
nếu
phòng
quá
ồn.
- Nhấn vào mỗi nút rồi ấn tổ hợp phím mà bạn mong muốn để gán chức năng. Nhấn nút Next > khi bạn đã hài lòng với lựa chọn của mình.
- Chọn gói âm thanh. TeamSpeak sẽ thông báo khi người dùng gia nhập hoặc rời khỏi kênh, cũng như báo cho bạn khi có người “chọc” bạn. Bạn có thể chọn thông báo bằng giọng nam hoặc giọng nữ. Bạn có thể nghe thử mỗi thông báo bằng cách nhấn nút Play.
-
Quyết
định
xem
bạn
có
muốn
kích
hoạt
các
chức
năng
xếp
lớp
hay
kiểm
soát
âm
lượng
hay
không.
Ở
trang
này,
bạn
có
thể
bổ
sung
một
vài
tính
năng
cho
chương
trình
TeamSpeak
của
bạn.
Tính
năng
xếp
lớp
(Overlay)
cho
phép
bạn
truy
nhập
giao
diện
TeamSpeak
bên
trên
chương
trình
hiện
hành
của
bạn,
để
bạn
có
thể
thấy
được
ai
đang
nói
chuyện.
Tính
năng
này
đặc
biệt
hữu
ích
trong
các
nhóm
lớn.
Kiểm
soát
âm
lượng
(Volume
Control)
sẽ
tự
động
giảm
âm
lượng
của
trò
chơi
khi
một
đồng
đội
nói
chuyện,
hữu
ích
cho
những
trò
chơi
ồn
ào
hoặc
những
người
chơi
trò
chơi
âm
nhạc.
- Tính năng Overlay cần một vài nguồn lực bổ sung, và có thể không phải là một lựa chọn khả thi khi bạn đã phải vất vả mới chạy được trò chơi.
- Hoàn tất việc cài đặt. Trên trang cuối cùng của trình Setup Wizard, bạn sẽ có tùy chọn mở danh sách máy chủ công cộng, bộ quản lý đánh dấu trang, và thuê máy chủ cho riêng bạn. Lúc này, việc cài đặt đã hoàn tất và bạn đã sẵn sàng để kết nối tới một máy chủ TeamSpeak. Xem phần tiếp theo để kết nối tới máy chủ của nhóm bạn, hoặc phần cuối cùng để chạy một máy chủ của riêng bạn.
Kết nối tới một Máy chủ[sửa]
-
Mở
cửa
sổ
Connect.
Nhấn
Connections
→
Connect
(Kết
nối)
để
mở
cửa
sổ
Connect.
Bạn
cũng
có
thể
nhấn
nút
^
Ctrl+S
để
mở
nhanh
cửa
sổ.
Cửa
sổ
này
cho
phép
bạn
nhập
vào
thông
tin
máy
chủ.
- Ngoài ra, bạn có thể nhấn vào các liên kết TeamSpeak trên trang web để tự động chạy ứng dụng TeamSpeak và kết nối tới máy chủ.
-
Nhập
thông
tin
được
yêu
cầu.
Bạn
sẽ
cần
phải
nhập
địa
chỉ
kênh,
có
thể
là
tên
hoặc
là
một
địa
chỉ
IP.
Đảm
bảo
bạn
đã
nhập
cả
cổng
của
máy
chủ,
biểu
thị
bằng
một
dấu
":"
theo
sau
là
một
số
cổng.
Nếu
máy
chủ
yêu
cầu
mật
khẩu,
bạn
sẽ
phải
nhập
nó
vào
trường
"Server
Password"
(Mật
khẩu
Máy
chủ).
Bạn
có
thể
chọn
các
hồ
sơ
khác
nhau
để
lưu
giữ
thiết
lập
các
phím
nóng
và
micrô,
nhưng
bạn
có
thể
chưa
cần
phải
thay
đổi
những
điều
này
ngay
bây
giờ.
- Tên hiệu hiển thị sẽ là tên hiệu bạn yêu cầu. Nếu tên này đã được người khác dùng trên máy chủ, bạn sẽ phải đổi tên.
- Bạn thường có thể tìm thấy thông tin về máy chủ TeamSpeak trên trang hoặc diễn đàn của nhóm bạn. Hãy hỏi một thành viên khác nếu bạn không tìm thấy nó.
- Nhấn nút Connect. TeamSpeak sẽ thực hiện kết nối tới máy chủ, và bạn sẽ thấy cửa sổ chính bắt đầu hiện thông tin. Bạn có thể kiểm tra tình trạng kết nối trong khung tình trạng ở dưới cùng cửa sổ.
-
Duyệt
tìm
máy
chủ.
Ở
bên
trái
cửa
sổ,
bạn
sẽ
thấy
một
danh
sách
các
kênh
trên
máy
chủ.
Các
kênh
có
thể
được
bảo
vệ
bằng
mật
khẩu,
và
bạn
có
thể
cần
được
cấp
quyền
truy
cập
bởi
quản
trị
viên.
Một
danh
sách
người
dùng
sẽ
được
hiển
thị
bên
dưới
mỗi
kênh.
- Hầu hết các nhóm chơi lớn sẽ có máy chủ được chia thành các kênh cho các trò chơi khác nhau mà nhóm chơi, cùng với một phần chỉ dành cho người chơi lâu năm nếu như nhóm khá lớn. Các thiết lập máy chủ sẽ khác nhau khá nhiều giữa các nhóm.
- Kích đúp vào kênh để gia nhập. Bạn sẽ chỉ có thể nói chuyện được với những người dùng cùng kênh với mình.
- Tán gẫu bằng văn bản với người khác. Bên cạnh khả năng tán gẫu bằng giọng nói, mỗi kênh còn có tính năng tán gẫu bằng văn bản cơ bản. Bạn có thể truy cập bằng cách nhấn vào thẻ ở dưới cùng cửa sổ. Tránh việc đưa những thông tin hoặc các câu lệnh quan trọng, nhạy cảm về thời gian vào đoạn tán gẫu văn bản, bởi nhiều người dùng sẽ không nhìn thấy nó trong trò chơi.
-
Đánh
dấu
các
máy
chủ
thường
dùng.
Nếu
bạn
định
kết
nối
vào
máy
chủ
mà
bạn
thường
sử
dụng,
bạn
có
thể
làm
cho
việc
kết
nối
dễ
dàng
hơn
bằng
cách
đánh
dấu
nó.
Thao
tác
này
cho
phép
bạn
kết
nối
trong
tương
lai
chỉ
với
một
cú
nhấp
chuột.
Nếu
hiện
bạn
đang
kết
nối
tới
một
máy
chủ,
nhấn
Bookmarks
→
Add
to
Bookmarks
để
thêm
máy
chủ
hiện
tại
vào
danh
sách
đánh
dấu.
- Nếu bạn muốn thêm một máy chủ mà hiện bạn đang không kết nối, nhấn Bookmarks → Manage Bookmarks để thêm máy chủ một cách thủ công.
Vận hành một Máy chủ TeamSpeak[sửa]
-
Tải
phần
mềm
máy
chủ
về.
TeamSpeak
miễn
phí
cho
bất
kỳ
ai
sử
dụng
với
mục
đích
phi
lợi
nhuận,
ví
dụ
như
các
nhóm
chơi
trò
chơi.
Bạn
có
thể
vận
hành
máy
chủ
trên
máy
riêng
của
bạn
hoặc
trên
các
máy
chủ
cho
thuê
với
hỗ
trợ
tới
32
người,
hoặc
chạy
trên
các
máy
chủ
cho
thuê
dành
riêng
với
hỗ
trợ
lên
tới
512
người.
Nếu
bạn
cần
một
máy
chủ
lớn
hơn
vậy,
bạn
sẽ
phải
thuê
một
máy
chủ
từ
TeamSpeak.
- Bạn có thể tìm thấy phần mềm máy chủ trong phần Downloads của trang web TeamSpeak. Đảm bảo bạn tải đúng phiên bản dành cho hệ điều hành mà bạn cài đặt lên máy chủ. Các tập tin sẽ được tải về dưới dạng tập tin nén.
- Bạn sẽ cần phải đồng ý với thỏa thuận giấy phép sử dụng trước khi tiến hành tải về.
- Giải nén. Tập tin mà bạn tải về là ở dạng nén và chứa nhiều tập tin khác nhau. Giải nén để bạn có thể sử dụng các tập tin bên trong. Hãy giải nén vào chỗ mà bạn có thể truy cập dễ dàng, ví dụ như trên màn hình nền.
-
Khởi
động
máy
chủ.
Chạy
ứng
dụng
từ
thư
mục
mà
bạn
giải
nén.
Bạn
sẽ
thấy
một
số
tập
tin
và
thư
mục
được
tạo
ra,
rồi
một
cửa
sổ
sẽ
xuất
hiện
với
một
số
thông
tin
quan
trọng.
Bạn
sẽ
thấy
tên
người
dùng,
mật
khẩu
và
khóa
đặc
quyền
của
quản
trị
viên
máy.
- Sao chép các giá trị này vào một tài liệu Notepad trống. Bạn có thể nhấn vào nút bên cạnh mỗi giá trị để sao chép nó vào bộ nhớ ghi tạm (clipboard).
- Lúc này, máy chủ đã sẵn sàng vận hành. Bạn sẽ cần phải kết nối vào máy chủ để cấu hình nó.
- Kết nối vào máy chủ. Mở ứng dụng TeamSpeak của bạn lên. Mở trình đơn Connect menu và nhập localhost vào thanh địa chỉ. Đổi tên hiệu thành bất kỳ tên gì bạn thích, và đảm bảo là mật khẩu máy chủ để trống. Nhấn nút Connect.
- Xác nhận các quyền quản trị máy chủ. Khi bạn kết nối tới máy chủ lần đầu, bạn sẽ được nhắc nhập vào khóa đặc quyền mà bạn đã chép sang Notepad. Điều này sẽ cho phép bạn thay đổi cấu hình của máy chủ và trao quyền cho những người dùng khác. Sau khi nhập khóa, một biểu tượng quản trị viên máy chủ sẽ xuất hiện bên cạnh tên bạn trong danh sách.
-
Cấu
hình
máy
chủ
của
bạn.
Nhấn
chuột
phải
vào
tên
máy
chủ
ở
trên
cùng
của
danh
sách
kênh.
Chọn
"Edit
Virtual
Server"
(Chỉnh
sửa
Máy
chủ
Ảo)
từ
trình
đơn
hiện
ra.
Một
cửa
sổ
sẽ
mở
ra,
cho
phép
bạn
tùy
chỉnh
máy
chủ
của
mình.
Bạn
có
nhiều
tùy
chọn
khác
nhau
để
giúp
bạn
biến
máy
chủ
trở
nên
giống
như
"của
bạn"
hơn.
- Trong trường Server Name, nhập vào tên máy chủ của bạn. Thông thường tên này được dựa vào tên nhóm chơi của bạn.
- Đặt mật khẩu cho máy chủ của bạn trong trường Password. Điều này giúp đảm bảo chỉ những người được bạn cho phép mới truy cập được vào máy chủ. Sử dụng diễn đàn của bạn hoặc tin nhắn riêng để cung cấp mật khẩu cho những người mà bạn muốn họ kết nối.
- Trong trường Welcome Message, bạn có thể viết một thông điệp ngắn hiển thị tới người dùng mỗi khi họ kết nối. Hãy sử dụng nó để liên kết tới những bài viết mới nhất hoặc chủ đề diễn đàn quan trọng của nhóm bạn.
-
Bổ
sung
tùy
chỉnh.
Nhấn
nút
▼
More
ở
phía
dưới
cùng
cửa
sổ
"Manage
Virtual
Server"
để
thấy
được
các
tùy
chọn
sâu
hơn.
Các
tùy
chọn
này
sẽ
cho
phép
bạn
tinh
chỉnh
cách
thức
máy
chủ
hoạt
động.
Quan
trọng
nhất
là
thẻ
Hosts.
- Trong thẻ Host, bạn có thể đặt một hình ảnh biểu ngữ của máy chủ mà tất cả người dùng sẽ thấy. Bạn cũng có thể tạo một nút Host mà sẽ xuất hiện gở góc phía trên bên phải. Rất nhiều máy chủ sử dụng nút này để hướng người dùng đến trang web của nhóm.
-
Tạo
các
kênh.
Nếu
nhóm
của
bạn
có
nhiều
sở
thích
khác
nhau,
bạn
có
thể
sẽ
muốn
tạo
nhiều
kênh
để
giúp
giữ
mọi
người
ở
những
chủ
đề
cho
trò
chơi
sắp
tới.
Ví
dụ,
nếu
nhóm
bạn
chủ
yếu
chơi
hai
trò,
bạn
có
thể
tạo
một
kênh
cho
mỗi
trò,
cũng
như
một
kênh
“phòng”
đợi
chung.
Khi
mọi
người
tham
gia
chơi,
họ
có
thể
chuyển
tới
kênh
phù
hợp,
và
khi
nghỉ
ngơi
giữa
các
trò,
họ
có
thể
sử
dụng
buồng
đợi
chung
và
không
làm
phiền
người
khác
đang
chơi.
- Để tạo các kênh, nhấn chuột phải vào tên máy chủ trên cây kênh rồi nhấn "Create Channel". Bạn có thể đặt tên kênh, mô tả, mật khẩu, cũng như tính thường trực của kênh và phân loại cho kênh.
- Bạn có thể tạo các kênh con bên trong các kênh, rất hữu ích cho các nhóm lớn.
- Thẻ Permissions cho phép bạn thiết lập mức quyền nào người dùng cần để thực hiện các thao tác khác nhau.
- Mở các cổng. Trong khi hầu hết các ứng dụng khách có thể kết nối tới máy chủ của bạn, mở một vài cổng có thể đảm bảo rằng hầu hết mọi người có thể kết nối mà không gặp vấn đề. Truy cập vào các thiết lập bộ định tuyến (router) của bạn, và mở các cổng sau: UDP 9987 & TCP 30033. UDP 9987 giúp cho phép các kết nối đến, trong khi TCP 30033 cho phép truyền tải tập tin dễ dàng hơn giữa các người dùng.
- Cài đặt DNS động. Bạn có thể đưa cho đồng đội địa chỉ IP máy chủ của bạn để họ có thể kết nối, nhưng địa chỉ IP này đôi lúc có thể thay đổi trong tương lai. Nó cũng không dễ dàng gì để nhớ. Bạn có thể sử dụng các dịch vụ như DynDNS để gán một tên riêng cho địa chỉ IP của bạn, nó sẽ tự động chuyển tiếp người dùng ngay cả khi địa chỉ IP của bạn thay đổi.[1]
Lời khuyên[sửa]
- Sử dụng bộ tai nghe với một micro kèm theo sẽ làm giảm bớt các hiện tượng méo âm, âm ngược hoặc tiếng vang. Nếu bạn sử dụng loa tích hợp sẵn của máy tính hoặc loa ngoài với micrô rời, hãy đảm bảo kích hoạt tùy chọn "Push-to-talk". Nếu không, giọng nói của đi qua loa sẽ tạo thành hiệu ứng lặp tiếng vang.
Cảnh báo[sửa]
- Đóng cửa sổ ứng dụng TeamSpeak sẽ làm thoát chương trình. Hãy đảm bảo là bạn thu nhỏ cửa sổ vào thanh công cụ chứ không phải đóng nó.