Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tôn trọng trong tình yêu
Từ VLOS
Nếu bạn muốn có một mối quan hệ bền chặt và lâu dài, điều đầu tiên là phải dựa trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau. Phải luôn tâm niệm rằng bạn và đối phương ở cùng một chiến tuyến, do đó bạn cần phải thể hiện được sự quan tâm, trung thực và tình yêu thương càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, chẳng có ai hoàn hảo cả nên bạn cũng phải chuẩn bị tinh thần nếu cần phải xin lỗi thành khẩn khi mình mắc lỗi. Nếu cả hai bạn đều sẵn sàng nỗ lực thì cả hai sẽ có một mối quan hệ vẹn tròn và tôn trọng lẫn nhau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Luôn Hành xử trên Tinh thần Đội nhóm[sửa]
-
Hãy
coi
hai
bạn
là
những
đối
tác
thực
thụ.
Nếu
bạn
tôn
trọng
đối
phương,
bạn
phải
coi
như
hai
người
ở
cùng
một
đội.
Bạn
phải
suy
nghĩ
trên
tinh
thần
cả
nhóm
trong
khi
đưa
ra
quyết
định
chung
và
phải
luôn
nghĩ
đến
đối
phương
khi
bạn
tự
mình
đưa
ra
quyết
định
nào
đó.
Hãy
coi
mình
và
đối
phương
đều
đang
nỗ
lực
để
đạt
được
mục
tiêu
chung,
đó
là
động
lực
để
cả
hai
mạnh
mẽ
hơn
thay
vì
cảm
thấy
như
cả
hai
có
những
mong
muốn
và
nhu
cầu
đối
ngược
nhau.Coi
hai
người
là
một
thể
thống
nhất,
lúc
đó
bạn
mới
có
thể
thực
sự
thể
hiện
được
sự
tôn
trọng
mà
đối
phương
đáng
được
nhận.
- Khi bạn và đối phương ra ngoài xã hội, bạn nên coi cả hai là một thể thống nhất. Mặc dù hai người không thể luôn có cùng quan điểm với nhau về mọi thứ, nhưng hai người nên đối xử với nhau với thái độ mềm mỏng và tôn trọng cũng như cùng đưa ra quyết định có thể hỗ trợ người kia.
- Mặc dù hai người không phải lúc nào cũng có cùng suy nghĩ, bạn vẫn có thể tập nói bắt đầu bằng “Chúng ta” khi cần đưa ra quyết định cùng nhau thay vì chỉ luôn bắt đầu bằng ngôi thứ nhất “Anh/Em...”
-
Nếu
bạn
không
đồng
tình
với
đối
phương,
hãy
thảo
thuận
tình
hình
một
cách
tôn
trọng.
Bạn
không
phải
lúc
nào
cũng
có
cùng
quan
điểm
với
người
bạn
đời
của
mình,
đó
là
chuyện
rất
bình
thường.
Tuy
vậy,
khi
đã
nảy
sinh
những
khác
biệt
thì
cả
hai
cần
thảo
luận
dựa
trên
tinh
thần
tôn
trọng.
Nếu
bạn
nói
những
câu
kiểu
như
“Ý
kiến
đó
chẳng
ra
làm
sao...”
hoặc
“Em
không
nghĩ
là
anh
lại
muốn
làm
như
thế
đấy...”
sẽ
khiến
đối
phương
của
bạn
tức
giận
và
phản
bác
lại
ngay
do
đó
không
thể
có
một
cuộc
trò
chuyện
hiệu
quả
được.
Thay
vì
vậy,
hãy
dành
thời
gian
lắng
nghe
đối
phương
và
cư
xử
đúng
mực
khi
đối
phương
trình
bày
quan
điểm
của
mình.
[1]
- Hãy nhớ rằng nếu bạn bắt đầu bằng thái độ hung hăng và tức giận thì đối phương sẽ hiếm khi chia sẻ ý kiến của họ hoặc sẽ không thể có bất cứ thỏa hiệp nào.
- Thay vì hạ mình hoặc ích kỷ khi bạn bất đồng ý kiến, hãy tập trung vào thể hiện bằng cách nói khác bắt đầu bằng ngôi thứ nhất, ví dụ “Anh hiểu vì sao em hành xử như vậy...” hoặc “Anh không nghĩ đó là giải pháp thích hợp nhất với hoàn cảnh hiện giờ...” Hãy nhớ rằng cách bạn bày tỏ cũng quan trọng như điều bạn nói.
-
Hãy
học
cách
rộng
lượng
và
tôn
trọng
sự
khác
biệt.
Khi
bạn
tiến
xa
hơn
trong
một
mối
quan
hệ,
bạn
sẽ
phát
hiện
ra
mình
và
đối
phương
có
nhiều
khác
biệt
rất
lớn.
Có
thể
họ
là
một
người
cực
kỳ
sạch
sẽ
ngăn
nắp
trong
khi
bạn
lại
rất
bừa
bộn,
có
thể
bạn
sống
hướng
ngoại
trong
khi
họ
lại
khá
e
dè.
Mặc
dù
bạn
có
thể
thay
đổi
chút
ít
để
phù
hợp
với
nhau,
nhưng
bạn
không
thể
thay
đổi
hoàn
toàn,
và
bạn
phải
học
cách
chấp
nhận
và
tôn
trọng
sự
khác
biệt
đó
nếu
bạn
muốn
thực
sự
tôn
trọng
đối
phương.[2]
- Đương nhiên nếu bạn là người cực kỳ bừa bộn và đối phương lại quá ư sạch sẽ, thì bạn phải tôn trọng những giới hạn của họ, phải dọn dẹp những nơi mình sử dụng trong nhà mặc dù có thể bạn không thể nào đạt được đúng theo tiêu chuẩn của họ.
- Nếu có những khác biệt ở đối phương khiến bạn khó chịu mà bạn biết mình khó có thể thay đổi, ví như họ yêu chú cún đến mức ám ảnh thì bạn cũng nên tôn trọng và học cách chung sống nếu bạn vẫn muốn duy trì một mối quan hệ tốt đẹp.
-
Ghi
nhận
những
đóng
góp
của
đối
phương.
Để
tôn
trọng
đối
phương,
bạn
phải
để
họ
biết
rằng
họ
đang
làm
rất
tốt.
Bạn
không
thể
lúc
nào
cũng
cằn
nhằn
với
họ
hoặc
cứ
thể
hiện
thái
độ
tiêu
cực
với
những
vấn
đề
bạn
nhìn
thấy
nếu
không
thì
bạn
không
thể
sống
hạnh
phúc
với
nhau
được,
dù
là
khi
đối
phương
động
viên
khi
bạn
có
một
ngày
tồi
tệ,
nấu
một
bữa
ăn
bất
ngờ
hay
họ
luôn
tận
tâm
và
rộng
lượng,
hãy
dành
thời
gian
để
đối
phương
thực
sự
biết
rằng
họ
có
ý
nghĩa
như
thế
nào
với
bạn.
- Đó cũng chính là nói “Cảm ơn em” và cụ thể hơn, viết vào một mẩu giấy nhắn yêu thương hoặc chỉ cần dành thời gian ghi nhận những cử chỉ tích cực của họ.
- Nếu bạn không bao giờ ghi nhận những điều tốt đẹp mà đối phương đã dành cho mình, họ sẽ coi đó là dấu hiệu của sự không tôn trọng vì thái độ đó giống như bạn coi đó là lẽ dĩ nhiên.
-
Hãy
tôn
trọng
chính
bản
thân
mình.
Tôn
trọng
bản
thân
sẽ
xây
nên
nền
móng
cho
một
mối
quan
hệ
tốt
đẹp
và
cho
cả
một
cuộc
sống
tốt
đẹp
nói
chung.
Hãy
chăm
sóc
cơ
thể
mình,
tránh
những
hành
vi
khiến
bạn
mất
đi
sự
tôn
trọng
với
chính
bản
thân
mình
ví
dụ
như
lạm
dụng
chất
cồn
hoặc
cư
xử
thô
lỗ
với
người
lạ,
hãy
luôn
là
chính
mình
ở
trạng
thái
tốt
đẹp
nhất.
Nếu
bạn
không
thể
có
được
nền
tảng
đó,
bạn
rất
khó
có
thể
tôn
trọng
người
bạn
đời
của
mình
và
bạn
có
thể
trở
thành
nạn
nhân
của
những
người
không
tôn
trọng
bạn.
- Thực hành tôn trọng bản thân mình. Theo kinh nghiệm, hãy hỏi bản thân sẽ như thế nào nếu bạn đối xử với người bạn thân nhất của mình theo cách đó, ví dụ “Liệu mình có nói với người bạn thân của mình rằng cô ấy là một kẻ thất bại không?” Nếu bạn không định nói như vậy, thì đừng bao giờ nói và làm như thế với bản thân mình. Hãy trở thành người bạn tốt nhất của chính mình.
-
Học
cách
thỏa
hiệp.
Một
cách
khác
để
tôn
trọng
đối
phương
đó
là
có
thể
thỏa
hiệp
trong
những
vấn
đề
bạn
không
đồng
tình.
Khi
hai
bạn
cùng
nhau
đưa
ra
quyết
định,
điều
quan
trọng
nhất
là
đầu
tiên
cả
hai
người
cùng
phải
lắng
nghe
nhau
và
chắc
chắn
bạn
đã
hiểu
chính
xác
quan
điểm
của
đối
phương
về
vấn
đề
đó.
Sau
đó,
bạn
hãy
thảo
luận
về
những
điểm
có
lợi
và
bất
lợi
của
vấn
đề
một
cách
tôn
trọng
và
tìm
ra
giải
pháp
khiến
cả
hai
đều
thoải
mái
nếu
có
thể.
- Khi đã đạt được thỏa hiệp rồi, bạn sẽ nhận ra rằng cảm giác cả hai được vui vẻ sẽ tốt hơn nhiều cảm giác mình là người đúng. Hãy học cách kiểm soát chiến trường của mình và quyết định khi nào nên để đối phương đạt được những gì họ muốn và khi nào bạn bày tỏ mong muốn đạt được điều gì đó, mặc dù sau đó bạn vẫn có thể yêu cầu họ chính xác chuyện này.
- Nếu đó là những quyết định nhỏ hơn như nên đi ăn ở đâu thì tốt nhất bạn nên thay phiên nhau quyết định.
-
Hãy
thể
hiện
trách
nhiệm
với
nhau.
Nếu
bạn
và
đối
phương
muốn
tôn
trọng
lẫn
nhau,
bạn
phải
thể
hiện
được
trách
nhiệm
với
nhau.
Điều
đó
không
chỉ
là
lời
xin
lỗi
khi
bạn
làm
sai
mà
bạn
cần
nhận
thức
được
những
lần
bạn
không
tôn
trọng
đối
phương,
và
đối
phương
cũng
hiểu
được
những
lần
dù
lớn
dù
nhỏ
cô
ấy
cũng
đã
không
tôn
trọng
bạn.
Miễn
là
cả
hai
người
đều
tự
nhận
thức
và
hiểu
được
nếu
hai
người
không
tôn
trọng
nhau
thì
sẽ
ra
sao
và
sẵn
sàng
chịu
trách
nhiệm
với
hành
vi
của
chính
mình
thì
cả
hai
sẽ
có
một
mối
quan
hệ
lâu
dài
và
tốt
đẹp.
- Ví dụ, nếu bạn về nhà muộn quá hai tiếng mà không gọi điện thông báo cho người vợ đang rất hào hứng cho buổi hẹn hò của hai người ở nhà, bạn hiểu rằng bạn đã không tôn trọng đối phương và bạn cần chịu trách nhiệm cho hành động mình đã làm.
- Ví dụ, nếu vợ bạn mời một người bạn đi cùng bạn tham gia vào một sự kiện đã định ngày trước, thì cô ấy phải chịu trách nhiệm cho hành động không tôn trọng bạn.
- Miễn là cả hai người đều phải kiểm điểm và giữ cân bằng cho mối quan hệ của mình và thoải mái thảo luận về những lỗi lầm của bạn thì chính xác bạn đang đi đúng hướng.
Luôn Thể hiện Sự quan tâm[sửa]
-
Hãy
xin
lỗi
khi
bạn
mắc
lỗi.
Cách
thể
hiện
sự
tôn
trọng
đối
phương
là
xin
lỗi
khi
bạn
đã
thực
sự
gây
rắc
rối.
Thay
vì
phủ
nhận
hoặc
cố
gắng
giấu
diếm
đi,
tốt
nhất
bạn
nên
nói
bạn
thực
sự
xin
lỗi
và
đừng
chỉ
nói
những
từ
đó,
hãy
thực
lòng
thể
hiện
điều
đó.
Hãy
nhìn
thẳng
vào
đối
phương,
bỏ
điện
thoại
xuống
và
hãy
thể
hiện
bạn
đã
hối
hận
như
thế
nào
với
chuyện
đã
xảy
ra
và
bạn
thực
sự
muốn
bù
đắp
cho
họ.
- Đừng chỉ nói “Anh xin lỗi vì khiến em cảm thấy anh...” hoặc “Anh xin lỗi vì làm em bực mình khi anh...” thay vào đó hãy thực sự có trách nhiệm với hành vi của mình và nói rõ rằng bạn hiểu bạn đã làm sai.
- Đương nhiên, hành động thể hiện tốt hơn lời nói. Bạn không nên chỉ nói xin lỗi, mà hãy thực sự nỗ lực không lặp lại những gì mình đã làm.
-
Hãy
đặt
mình
vào
vị
trí
của
đối
phương.
Đây
cũng
là
cách
thể
hiện
sự
quan
tâm
và
tôn
trọng
thực
sự
với
đối
phương
đó
là
suy
nghĩ
đến
họ
đang
ở
trong
hoàn
cảnh
như
thế
nào
bất
cứ
khi
nào
hai
bạn
tranh
luận,
hoặc
khi
bạn
đang
đưa
ra
quyết
định
nào
đó.
Ví
dụ,
nếu
bạn
biết
bố
cô
ấy
đang
nằm
viện,
bạn
nên
hiểu
được
rằng
cô
đã
phải
trải
qua
những
gì
trước
khi
hai
bạn
bắt
đầu
cãi
nhau
về
chuyện
rửa
bát.
Nếu
bạn
trai
cũ
của
bạn
cũng
đang
ở
trong
cùng
thành
phố
và
bạn
trai
hiện
tại
của
bạn
cảm
thấy
không
vui
khi
bạn
muốn
gặp
người
đó
thì
hãy
suy
nghĩ
xem
bạn
sẽ
cảm
thấy
thế
nào
nếu
anh
ấy
cũng
muốn
đi
gặp
người
yêu
cũ.
- Hãy thường xuyên nỗ lực suy nghĩ về hoàn cảnh của đối phương trước khi bạn bắt đầu nói chuyện hoặc tranh cãi có thể giúp bạn thể hiện được sự tôn trọng với đối phương hơn.
- Cố gắng đặt bản thân mình vào vị trí của người kia là một cách tuyệt vời để thể hiện sự tôn trọng với họ, dù họ là bạn thân hay người yêu của bạn.
-
Hãy
dành
thời
gian
thực
sự
lắng
nghe
đối
phương.
Lắng
nghe
là
một
kỹ
năng
mà
nhiều
người
còn
kém
trong
xã
hội
đa
nhiệm
và
bị
ám
ảnh
bởi
công
nghệ
hiện
nay.
Nếu
bạn
muốn
thể
hiện
sự
tôn
trọng
thực
sự
với
đối
phương,
bạn
nên
thực
sự
cố
gắng
lắng
nghe
khi
họ
nói
chuyện
với
bạn.
Điều
đó
không
có
nghĩa
là
bạn
ngắt
lời
họ,
đưa
lời
khuyên
khi
họ
không
nhờ
bạn
hoặc
chỉ
đợi
đến
lượt
để
nói
mà
bạn
cần
thực
sự
dành
thời
gian
chú
ý
đến
những
điều
họ
đang
nói
với
bạn
và
ghi
nhận
suy
nghĩ,
trải
nghiệm
và
ý
kiến
của
họ.
- Hãy đặt điện thoại xuống, giao tiếp bằng mắt và dừng ngó nghiêng trong phòng xem có chuyện gì đang diễn ra, hãy hoàn toàn chú ý đến đối phương khi họ nói chuyện với bạn.
- Bạn cũng có thể luyện tập lắng nghe tích cực. Bạn có thể lặp lại những gì đối phương nói để thể hiện bạn đang thực sự lắng nghe và chắc chắn bạn dùng ngôn từ của chính mình để thể hiện bạn đã thực sự hiểu. Bạn có thể nói những câu như “Anh hiểu em đang cảm thấy thất vọng vì sếp không đánh giá cao em...” để thể hiện với đối phương rằng bạn đang thực sự tập trung.
- Bạn không cần phải gật đầu liên tục hoặc nói “Anh hiểu” sau mỗi 2 giây để thể hiện rằng mình đang chú ý. Những gì bạn nói sau khi đối phương nói sẽ thể hiện bạn đang lắng nghe họ.
-
Hãy
tôn
trọng
những
giới
hạn
của
đối
phương.
Mỗi
người
đều
có
giới
hạn
của
riêng
mình,
và
nếu
bạn
muốn
thực
sự
tôn
trọng
đối
phương,
bạn
phải
biết
đâu
là
giới
hạn
của
họ
và
sẵn
sàng
tôn
trọng
chúng.
Có
thể
đối
phương
thực
sự
muốn
riêng
tư
và
không
đồng
ý
cho
bạn
xem
những
bức
ảnh
cũ
của
anh
ấy
hoặc
nói
về
quá
khứ
của
anh
ấy
trước
mặt
người
khác,
có
thể
cô
ấy
không
muốn
bạn
trêu
chọc
cô
ấy
đã
từng
béo
ú
như
thế
nào
hồi
còn
bé.
Dù
giới
hạn
đó
có
là
gì
đi
chăng
nữa,
bạn
phải
nhận
thức
được
nó
và
hãy
cẩn
trọng,
tôn
trọng
như
một
cách
tôn
trọng
người
bạn
đời
của
mình.
- Tôn trọng quyền riêng tư của đối phương là cực kỳ quan trọng với một mối quan hệ tốt đẹp. Đừng nghĩ rằng bạn có quyền xem điện thoại hoặc máy tính của đối phương chỉ vì hai bạn đang hẹn hò.
- Bạn nên tôn trọng những gì thuộc về đối phương. Nếu anh ấy không muốn bạn mượn chiếc đồng hồ anh ấy yêu thích thì bạn cũng phải hiểu điều đó.
- Nếu bạn nghĩ rằng đối phương có giới hạn mà mình khó có thể chấp nhận, như không bàn luận về chồng cũ của cô ấy, hãy nói chuyện với cô ấy một cách tôn trọng về cảm nhận của cô ấy trong chuyện này.
-
Hãy
khuyến
khích
đối
phương
đạt
đến
hết
tiềm
năng
của
họ.
Nếu
bạn
muốn
tôn
trọng
đối
phương,
bạn
hãy
mong
muốn
những
điều
tốt
nhất
cho
họ.
Bạn
nên
sẵn
sàng
giúp
họ
đạt
đến
hết
khả
năng
của
mình
và
thực
hiện
hóa
giấc
mơ.
Bạn
nên
sẵn
sàng
ở
bên
và
nói
với
họ
rằng
họ
sẽ
làm
tốt
trước
khi
họ
bước
vào
buổi
phỏng
vấn,
rằng
họ
có
thể
phá
vỡ
kỷ
lục
của
chính
mình
đã
đạt
được
trong
cuộc
thi
chạy
sắp
tới,
và
rằng
họ
có
thể
hoàn
thành
cuốn
tiểu
thuyết
mà
họ
bắt
đầu
viết
từ
năm
năm
trước.
- Bạn không nên khiến đối phương thất vọng hoặc khiến họ cảm thấy họ không thể đạt được giấc mơ của mình. Nếu bạn có những lý do thực sự cho nguyên nhân vì sao bạn nghĩ một số mục tiêu không phải là ý hay, thì bạn nên có một cuộc trò chuyện thân tình về chuyện đó.
- Để có một mối quan hệ tốt đẹp, bạn và người bạn đời của mình nên gần gũi nhau thay vì cách xa nhau. Bạn nên chăm sóc đối phương và khuyến khích họ trở nên tốt đẹp hơn họ của hiện tại.
- Nếu việc đối phương có thể đạt được hết niềm năng của họ lại mâu thuẫn với quá trình tiến tới hoàn thiện tiềm năng của bản thân bạn, bạn đừng nên ích kỷ, hãy thảo luận xem nên xử lý như thế nào.
-
Hãy
luôn
tận
tình.
Tận
tình
là
chìa
khóa
để
có
một
mối
quan
hệ
tốt
đẹp
và
thể
hiện
được
sự
tôn
trọng
với
đối
phương.
Nếu
bạn
thực
sự
quan
tâm
đến
họ,
bạn
phải
thể
hiện
được
tình
yêu
và
tha
thứ,
đặc
biệt
khi
họ
đang
phải
trải
qua
giai
đoạn
khó
khăn.
Bạn
phải
nhìn
nhận
được
những
khó
khăn
của
họ
và
bạn
không
thể
ngó
lơ
cảm
xúc
của
họ
chỉ
bởi
vì
họ
không
làm
theo
đúng
những
gì
bạn
muốn
họ
làm.
- Khi đối phương thực sự cần bạn, hãy cho họ cảm nhận được tình cảm của bạn. Mặc dù bạn không thể lúc nào cũng cảm thấy tiếc nuối và buồn khổ cho họ được và ai cũng có giới hạn kiên nhẫn, nhưng hãy chắc chắn bạn thể hiện được sự tận tình với người bạn đời khi họ thực sự cần.
-
Hãy
thành
thật.
Nếu
bạn
muốn
quan
tâm
và
tôn
trọng
đối
phương,
bạn
phải
thực
sự
thành
thật
với
họ
hơn
bất
cứ
ai.
Đừng
nói
dối
họ
về
việc
bạn
đã
đi
đâu
tối
hôm
qua,
và
đừng
làm
bất
cứ
điều
gì
khiến
họ
mất
lòng
tin
với
bạn.
Mặc
dù
bạn
sẽ
cảm
thấy
không
thoải
mái
khi
tiết
lộ
mọi
thứ
về
bản
thân
cho
họ
biết
nhưng
cũng
sẽ
vẫn
có
những
điều
trong
cuộc
sống
bạn
muốn
giữ
cho
riêng
mình,
bạn
vẫn
nên
tránh
tối
đa
nói
dối
người
bạn
đời
của
mình.
Nếu
họ
phát
hiện
ra
bạn
đã
phá
vỡ
sự
tin
tưởng
của
họ,
lấy
lại
được
lòng
tin
sẽ
rất
khó
khăn.
- Đương nhiên có nhiều thời điểm những lời nói dối vô hại sẽ không có ảnh hưởng gì cả. Nhưng nếu bạn có thói quen nói dối đối phương, đó là biểu hiện rõ ràng của sự thiếu tôn trọng.
-
Hãy
để
đối
phương
có
khoảng
không
cho
riêng
mình.
Cách
để
tôn
trọng
người
bạn
đời
của
bạn
là
cho
họ
không
gian
mà
họ
cần.
Nếu
họ
muốn
ở
một
mình
hoặc
muốn
tự
làm
việc
của
mình
một
lát,
nếu
bạn
từ
chối,
ngăn
cản
hoặc
làm
gián
đoạn
thì
đó
là
biểu
hiện
của
sự
không
tôn
trọng.
Ai
cũng
cần
có
không
gian
riêng
cho
mình
và
điều
đó
là
bình
thường
đối
với
mọi
mối
quan
hệ,
nó
giúp
duy
trì
được
sự
độc
lập
của
đôi
bên,
nếu
bạn
không
thể
hiểu
tại
sao
đôi
khi
đối
phương
lại
thích
ở
một
mình
hơn
là
dành
thời
gian
cũng
bạn,
thì
bạn
không
thực
sự
đủ
tôn
trọng.
- Đừng nghĩ rằng khi đối phương muốn ở một mình thì họ đang tính toán vấn đề gì đó với bạn. Bạn phải hiểu rằng một số người chỉ cần riêng tư để sắp xếp lại và bạn cần tôn trọng giới hạn đó.
- Nếu thời gian họ dành cho bản thân thường xuyên khiến bạn cảm thấy căng thẳng, hãy cố gắng nói chuyện với họ về chuyện này. Hãy diễn đạt một cách thoải mái, không mang tính buộc tội, ví dụ “Em cảm thấy chúng ta đã không dành nhiều thời gian cho nhau và em thực sự nhớ cảm giác ở bên anh”.
Hiểu được Điều gì là Không nên Làm[sửa]
-
Đừng
hạ
thấp
đối
phương
ở
nơi
công
cộng.
Biểu
hiện
không
tôn
trọng
đối
phương
chính
là
ích
kỷ
hoặc
chỉ
trích
họ
nơi
đông
người,
đặc
biệt
là
trước
mặt
bạn
bè
và
người
thân
trong
gia
đình.
Bạn
nên
coi
mình
và
đối
phương
là
một
đội,
nếu
bạn
có
vấn
đề
gì
đó
với
họ,
bạn
nên
giải
quyết
riêng
tư
ở
nhà
chứ
không
phải
trước
mặt
người
khác.
Nói
những
điều
ích
kỷ
với
họ
trước
mặt
những
người
khác
hoặc
cáu
gắt
với
họ
nơi
công
cộng
sẽ
khiến
họ
cảm
thấy
khó
chịu
và
phản
bác
lại
bạn,
và
rồi
sẽ
khiến
bạn
bè
và
gia
đình
bạn
cảm
thấy
không
được
thoải
mái.
- Nếu bạn cáu gắt đối phương ở nơi đông người, hãy chắc chắn bạn sẽ xin lỗi họ. Không phải ai lúc nào cũng giữ được bình tĩnh.
- Thay vì gọi tên của đối phương hoặc hạ thấp họ nơi công cộng, hãy cố gắng bình tĩnh khen ngợi họ và khiến họ cảm thấy khá hơn trước mặt những người khác.
-
Đừng
nói
những
điều
không
tốt
đẹp
về
đối
phương
với
bạn
bè
của
bạn.
Tương
tự
như
thế,
bạn
không
nên
nói
với
bạn
bè
và
gia
đình
mình
về
những
bí
mật
xấu
hoặc
phàn
nàn
về
những
điều
khó
chịu
mà
đối
phương
đã
làm.
Mặc
dù
bạn
có
thể
tìm
gặp
những
người
thân
quen
để
xin
lời
khuyên
khi
bạn
gặp
khó
khăn,
nhưng
nếu
bạn
có
thói
quen
lúc
nào
cũng
đi
nói
xấu
bạn
đời
với
người
khác,
thì
nó
sẽ
khiến
cả
hai
bạn
và
mối
quan
hệ
của
bạn
trở
nên
xấu
xí
trong
mắt
mọi
người.
- Nếu bạn hạ thấp họ khi họ không có mặt ở đó, điều đó thể hiện bạn không thực sự tôn trọng họ.
- Hãy suy nghĩ về điều này: bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu đối phương luôn nói xấu bạn với bạn bè của họ? Đó là sự không tôn trọng lớn nhất với bạn, đúng không?
-
Đừng
nói
về
người
khác
phái
bằng
thái
độ
không
tôn
trọng.
Nếu
bạn
nói
chuyện
về
người
khác
giới
với
đối
phương
một
cách
không
tôn
trọng
thì
đó
cũng
là
một
biểu
hiện
của
thái
độ
không
tôn
trọng
đối
phương.
Chúng
ta
đều
là
con
người
và
không
thể
ngăn
mình
ngưỡng
mộ
những
người
đẹp
khác
thậm
chí
khi
đang
yêu
say
đắm,
nếu
bạn
đi
khắp
nơi
nói
về
những
“cô
gái
nóng
bỏng”
hoặc
“anh
chàng
dễ
thương”
bạn
nhìn
thấy,
thì
đúng
thế,
nó
sẽ
khiến
đối
phương
cảm
thấy
tồi
tệ
và
đó
là
dấu
hiệu
của
thái
độ
không
tôn
trọng
đối
với
họ.
Chuyện
này
nghiêm
trọng
hơn
nếu
bạn
kể
chuyện
trước
mặt
đối
phương
và
bạn
bè
của
bạn,
nó
thể
hiện
hiện
rằng
bạn
không
hề
coi
mối
quan
hệ
này
là
một
mối
quan
hệ
nghiêm
túc.
- Đương nhiên một số người sẽ nhạy cảm với vấn đề này hơn những người khác, nhưng bạn vẫn nên tránh vì đây là luật bất thành văn.
- Khi đối phương không ở gần, bạn cũng không nên nói về những chàng trai hay cô nàng nóng bỏng nào đang trong tầm ngắm của mình trước mặt bạn bè của bạn. Được rồi, bạn không cần phải hoàn toàn lờ đi sự thực rằng có rất nhiều người quyến rũ trên hành tinh này, nhưng nếu bạn cứ liên tục nói về chuyện đó, thì bạn bè của bạn sẽ nghĩ rằng bạn không thực sự tôn trọng người bạn của mình.
-
Đừng
đợi
đến
khi
những
cảm
xúc
của
bạn
đến
mức
bùng
nổ.
Nếu
bạn
thực
sự
tôn
trọng
đối
phương,
bạn
không
nên
để
cảm
xúc
của
mình
tồi
tệ
đến
mức
việc
duy
nhất
bạn
có
thể
làm
là
hét
lên
với
họ.
Nếu
có
vấn
đề
gì
khiến
bạn
thực
sự
khó
chịu,
bạn
nên
cho
đối
phương
sự
tôn
trọng
tối
thiểu
là
ngồi
lại
với
nhau
và
nói
chuyện
nghiêm
túc
về
vấn
đề
đó.
- Nếu bạn không muốn nói về những điều khiến bạn khó chịu, bạn sẽ có xu hướng nổi nóng với đối phương, và hành vi này không hề tôn trọng chút nào.
- Thậm chí nếu bạn đã có một tuần thực sự bận bịu, bạn vẫn nên dành thời gian nói chuyện về những chuyện đã làm bạn thực sự buồn bực, nếu đối phương nổi nóng với bạn, bạn cũng sẽ vẫn muốn biết phải không?
-
Đừng
coi
đối
phương
là
lẽ
dĩ
nhiên.
Hãy
ghi
nhớ
những
điều
ngọt
ngào
họ
làm
cho
bạn
và
sự
tôn
trọng
họ
đã
dành
cho
bạn.
Nó
sẽ
giúp
bạn
kiểm
soát
được
thái
độ
của
mình
và
thể
hiện
rằng
mối
quan
hệ
này
đã
có
tác
động
tích
cực
lên
cuộc
sống
của
bạn
như
thế
nào.
Hãy
luyện
tập
đưa
ra
những
lựa
chọn
yêu
thương,
thể
hiện
bạn
quan
tâm
tới
họ
như
thế
nào
mỗi
ngày.
- Bạn có thể thậm chí không nhận ra rằng bạn đã coi đối phương là điều tất nhiên cho đến khi bạn ngồi lại và nhận ra bạn thậm chí không thể nhớ lần cuối cùng bạn nói những lời tốt đẹp với họ hoặc nói “Anh yêu em” là khi nào. Hãy luôn để đối phương biết chính xác bạn quan tâm đến họ bao nhiêu dù bạn có bận tới mức nào.
Lời khuyên[sửa]
- Hãy từ bỏ ngay ý nghĩ bạn đang sở hữu đối phương. Sự thật rằng hai người đang hẹn hò hoặc đã kết hôn cũng không biến bạn thành người chịu trách nhiệm với cuộc đời họ.
- Đừng để cảm xúc nhất thời phá hủy mối quan hệ của bạn.
- Đừng bao giờ đánh giá thấp đối phương thậm chí ở những thời điểm bạn cho rằng lý lẽ của họ quá nông cạn.
- Khi đối phương làm bạn tổn thương, hãy đợi đến khi bạn bình tĩnh lại và nói với họ điều đó khiến bạn cảm thấy ra sao.
- Tình yêu là sự bền bỉ vì thế bạn cần học cách kiên nhẫn.
- Hãy thống nhất với quan điểm của mình. Nếu bạn đã nói điều gì trước đó, dù bạn đưa vấn đề ra như thế nào, thì bạn cần thống nhất với quan điểm đó. Bạn nên diễn đạt lại bình luận của mình sau khi mọi thứ đã lắng lại.Ví dụ: Khi em nói _____, em không có ý là _____, ý em là ______.
- Chúng ta đều học hỏi từ kinh nghiệm và trừ khi bạn biết bạn mục đích mình làm như thế để làm gì, nếu không đừng thúc giục như thể nó chẳng có tác dụng gì cả.
- Không phải ai cũng có cách giao tiếp giống nhau. Cần hiểu cách giao tiếp của đối phương, nó giúp hai bên có thể tôn trọng nhau hơn.
- Bạn cảm thấy cần phải giấu điều gì đó với đối phương, vì bạn biết nó sẽ khiến họ buồn bã hoặc tổn thương và vì thế bạn không muốn làm điều đó.
Cảnh báo[sửa]
- Tôn trọng là cách thể hiện quan trọng nhất, đó không phải là việc bạn học được điều gì đó mà là cách bạn muốn được đối phương đối xử. Nếu bạn muốn được đối xử với sự tôn trọng thì rõ ràng bạn cũng nên làm điều tương tự hoặc rộng ra là cả với những người khác nữa.